xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan để kiểm tra đánh giá kết quả học tập phần điện học - vật lý đại cương của sinh viên trường cao đẳng công nghiệp và kinh tế công nghiệp

139 1K 1
xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan để kiểm tra đánh giá kết quả học tập phần điện học - vật lý đại cương của sinh viên trường cao đẳng công nghiệp và kinh tế công nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG ĐẠI PHONG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỂ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP PHẦN ĐIỆN HỌC - VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ VÀ KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN TNKQ: Trắc nghiệm khách quan TNTL: Trắc nghiệm tự luận KTĐG: Kiểm tra đánh giá KQHT: Kết học tập VLĐC: Vật lý đại cương GV: Giáo viên SV: Sinh viên CĐCN&KTCN: Cao đẳng Cơng nghệ Kinh tế Cơng nghiệp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Mở đầu Trang Lý chọn đề tài……… Mục đích nghiên cứu……… 3 Giả thuyết khoa học…… Đối tượng nghiên cứu…… Phương pháp nghiên cứu… Nhiệm vụ nghiên cứu……… Đóng góp luận văn…… Cấu trúc luận văn…… Chương I: Cơ sở lý luận thực tiễn TNKQ để KTĐG KQHT SV 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Những cơng trình, đề tài nghiên cứu KTĐG TNKQ 1.1.2 Những ưu, nhược điểm KTĐG TNKQ nhiều lựa chọn 1.1.3.Những vấn đề tồn mà đề tài cần giải .7 1.2 Cơ sở lý luận KTĐG KQHT SV trình dạy học 1.2.1 Khái niệm KTĐG KQHT SV .……… 1.2.2 Vai trị vị trí KTĐG q trình dạy học… 1.2.3 Mối quan hệ mục tiêu môn học KTĐG …… … 1.2.4 Chức KTĐG .… 10 1.2.5 Các yêu cầu sư phạm việc KTĐG KQHT SV 11 1.2.6 Những nguyên tắc chung cần quán triệt KTĐG 14 1.2.7 Các hình thức KTĐG dạy học trường CĐCN&KTCN 15 1.2.8 Trắc nghiệm để KTĐG KQHT học sinh 15 1.2.9 Các dạng câu hỏi TNKQ thường dùng 20 1.3 Một số dẫn phương pháp soạn câu hỏi trắc nghiệm 26 1.3.1 Những dẫn chung … … 26 1.3.2 Những dẫn riêng cho loại câu hỏi .…………… 26 1.3.3 Quy trình biên soạn đề kiểm tra TNKQ … .28 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.3.4 Đánh giá TNKQ …… 33 1.4 Thực trạng KTĐG thuận lợi khó khăn vận dụng phương pháp trắc nghiệm KTĐG trường CĐCN&KTCN 36 Kết luận chương I………… 39 Chương II: Xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn phần Điện học - VLĐC 2.1 Mục tiêu giảng dạy VLĐC trường CĐCN&KTCN 40 2.1.1.Đặc điểm việc giảng dạy VLĐC 40 2.1.2.Yêu cầu việc giảng dạy VLĐC .40 2.1.3.Mục tiêu môn học VLĐC trường CĐCN&KTCN 41 2.2.Nội dung giảng dạy VLĐC trường CĐCN&KTCN .… 42 2.3 Xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn phần Điện học VLĐC … 43 2.3.1 Mục tiêu dạy học VLĐC phần Điện học…… .… 43 2.3.2 Mục tiêu chi tiết giảng dạy VLĐC phần Điện học trường CĐCN&KTCN 44 2.3.3 Ma trận đề kiểm tra theo mục tiêu giảng dạy……… 50 2.3.4 Xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi TNKQ .50 2.3.5 Tạo trộn đề kiểm tra phần mềm quản lý thi trắc nghiệm TestPro 51 2.3.6 Mối tương quan đề trắc nghiệm 51 2.3.7 Sử dụng đề TNKQ nhiều lựa chọn KTĐG 53 Kết luận chương II……… 59 Chương III: Thực nghiệm sư phạm 3.1 Mục đích thực nghiệm 60 3.2 Đối tượng thực nghiệm 60 3.3 Phương pháp tiến hành 60 3.4 Các bước tiến hành .61 3.4.1 Nội dung kiểm tra 61 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.4.2 Tổ chức thực nghiệm 63 3.5 Xử lý đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 63 3.5.1 Kết điểm số trắc nghiệm 63 3.5.2 Đánh giá điểm số trắc nghiệm .63 3.5.3 Đánh giá câu hỏi TNKQ phân tích thống kê 64 3.5.4 Kết tổng hợp .75 3.5.5 Đánh giá trắc nghiệm 76 Kết luận chương .77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận chung 78 Về lý luận 78 Nghiên cứu đặc điểm, cấu trúc nội dung phần Điện học –VLĐC 78 Tiến hành thực nghiệm sư phạm .78 II KIẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta bước vào giai đoạn công nghiệp hóa, đại hóa với mục tiêu đến năm 2020 Viêt Nam từ nước nông nghiệp trở thành nước công nghiệp, hội nhập với cộng đồng quốc tế Nhân tố định thắng lợi cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế người, nguồn lực; người Việt Nam có phẩm chất, có lực hình thành tảng kiến thức, kỹ đủ chắn Chính năm gần việc đổi giáo dục diễn cách thực sôi động với lên xã hội Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ X nghị trung ương Đảng đổi chương trình giáo dục có khẳng định: “ Đổi PPDH tất cấp học, bậc học, áp dụng phương pháp giáo dục bồi dưỡng cho SV lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề…” Đó phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo người học, lực tự tìm tịi tri thức, lực giải vấn đề để thích ứng với thực tiễn sống Muốn đổi PPDH, trước hết phải đổi phương pháp KTĐG KQHT Phương pháp phận trình dạy học Hughen cho rằng: “ KTĐG có quan hệ với q trình dạy học chặt chẽ tới mức hoạt động lĩnh vực mà lại thiếu lĩnh vực kia” Đánh giá thường nằm giai đoạn cuối giai đoạn giáo dục trở thành khởi điểm giai đoạn giáo dục với yêu cầu chất lượng cao trình giáo dục Trong dạy học, KTĐG tốt phản ánh đầy đủ việc dạy thầy việc học trị, người dạy hồn thiện q trình dạy học, người học tự đánh giá lại thân, tạo động lực thúc đẩy người học chăm lo học tập Đối với nhà quản lý giáo dục, KTĐG giúp họ có nhìn khách quan để từ có điều chỉnh nội dung chương trình cách thức tổ chức đào tạo Câu hỏi đặt mang tính thời thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu khoa học là: Làm để nâng cao chất lượng hiệu hoạt động KTĐG theo mục tiêu chương trình mơn học ? Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Các phương pháp KTĐG KQHT đa dạng, phương pháp có ưu nhược điểm định, khơng có phương pháp tối ưu mục tiêu giáo dục Thực tiễn cho thấy, môn học không nên áp dụng hình thức kiểm tra mà cần phải phối hợp hình thức với đạt yêu cầu việc đánh giá kết dạy học, đo mức độ thực mục tiêu xác định Các thi kiểm tra chia làm hai loại: loại trắc nghiệm chủ quan (tự luận) loại TNKQ Đối với loại trắc nghiệm chủ quan (tự luận), loại mang tính truyền thống, sử dụng cách phổ biến thời gian dài từ trước đến Ưu điểm loại số câu hỏi nên dễ soạn đề, đặc biệt tạo hội cho SV phân tích, tổng hợp, bộc lộ khả giải vấn đề hay khả suy luận kiện theo lời lẽ riêng mình, dùng để kiểm tra trình độ tư trình độ cao, hạn chế tương đối nhiều là: khảo sát số kiến thức thời gian định Hơn việc chấm điểm loại đòi hỏi nhiều thời gian, thiếu khách quan, khó ngăn chặn tượng tiêu cực số trường hợp khơng xác định thực chất trình độ nắm SV Trong lợi phương pháp TNKQ khảo sát diện rộng, cách nhanh chóng khách quan, xác Nó cho phép xử lý kết theo nhiều chiều với SV tổng thể lớp học trường học Đặc biệt cịn hỗ trợ sử dụng phần mềm dạy học, kiểm tra máy tính, với cơng nghệ đại, kiểm tra chấm điểm cực nhanh với độ xác cao, thuận lợi trình dạy học theo bài, chương, phần Nhưng việc biên soạn hệ thống câu hỏi TNKQ khơng đơn giản, địi hỏi quan tâm nhiều người, đặc biệt nhà giáo, phải qua nhiều thử nghiệm thời gian Trong năm gần đây, nhà nước ta chủ trương sử dụng phương pháp TNKQ vào số kỳ thi quốc gia quan trọng thi tốt nghiệp THPT, thi cao đẳng, đại học sử dụng số môn, số phần bậc học, nên ngày có nhiều người, đặc biệt nhà giáo quan tâm đến phương pháp Trên thị trường ngày có nhiều loại sách cung cấp câu hỏi trắc nghiệm đủ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn môn, phần lớn không đảm bảo chất lượng, không đáp ứng đủ mục tiêu dạy học Nguyên nhân quan trọng cộng đồng giáo dục xã hội nước ta có nhiều người chưa hiểu biết đầy đủ phương pháp TNKQ Từ thực tế nhận thức thu được, đồng thời qua thực tiễn giảng dạy môn vật lý trường CĐCN&KTCN, đặc biệt với nhu cầu sử dụng KTĐG câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn nhiều Với mong muốn đổi phương pháp KTĐG góp phần nâng cao chất lượng hiệu trình dạy học VLĐC trường CĐCN&KTCN, chọn đề tài: “Xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi TNKQ để KTĐG KQHT phần Điện học - VLĐC sinh viên trƣờng CĐCN&KTCN” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lí luận KTĐG, TNKQ xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ phần Điện học VLĐC cho sinh viên trường CĐCN&KTCN góp phần cải tiến hoạt động KTĐG KQHT người học Từ kết thực nghiệm sơ đánh giá tính giá trị khả áp dụng hệ thống câu hỏi Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ phần Điện học phù hợp cho phép ta đánh giá kết người học cách xác khách quan Đối tƣợng nghiên cứu Phương pháp KTĐG KQHT, nội dung yêu cầu giảng dạy phần Điện học VLĐC, hệ thống câu hỏi TNKQ phần Điện học Phƣơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận - Điều tra - Phương pháp thống kê toán học - Sử dụng phần mềm trắc nghiệm TestPro nhóm tác giả Nguyễn Minh Quý, Nguyễn Văn Hậu, Phạm Minh Chuẩn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính giá trị hệ thống câu hỏi soạn thảo, hiệu việc sử dụng phương pháp trắc nghiệm KTĐG KQHT người học Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận KTĐG KQHT - Nghiên cứu sở lý luận phương pháp trắc nghiệm, kỹ thuật xây dựng câu hỏi TNKQ TNTL - Nghiên cứu cấu trúc, đặc điểm nội dung phần Điện học - VLĐC từ xác định mục tiêu nhận thức sinh viên cần đạt - Xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ cho phần Điện học - VLĐC dạy trường CĐCN&KTCN - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hệ thống câu hỏi soạn thảo Đóng góp luận văn 7.1 Đóng góp mặt khoa học - Đề tài nghiên cứu; hệ thống lại phương pháp KTĐG, cách soạn TNKQ nhiều lựa chọn sử dụng phương pháp TNKQ nhiều lựa chọn để KTĐG KQHT phần Điện học - VLĐC 7.2 Đóng góp mặt thực tiễn - Góp phần khẳng định tính ưu việt phương pháp TNKQ nhiều lựa chọn KTĐG - Làm rõ sở khoa học KTĐG KQHT sinh viên phương pháp trắc nghiệm nhằm mục đích nâng cao chất lượng hiệu q trình đào tạo - Có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho GV dạy môn VLĐC trường Cao đẳng kỹ thuật Cấu trúc luận văn Chƣơng I: Cơ sở lý luận thực tiễn TNKQ để KTĐG KQHT sinh viên Chƣơng II: Xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn phần Điện học - VLĐC Chƣơng III: Thực nghiệm sư phạm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TNKQ ĐỂ KTĐG KQHT CỦA SV 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Những cơng trình, đề tài nghiên cứu KTĐG TNKQ Tại trường Cao đẳng Đại học hình thức thi kiểm tra phổ biến vấn đáp, thi viết Với hình thức thi, kiểm tra kết thể thiếu khách quan nhiều thời gian để chấm Đổi KTĐG KQHT SV, sinh viên nhà trường định hướng vào KTĐG phương pháp TNKQ TNTL Từ năm học 2006 – 2007 thi tốt nghiệp, thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng tiến hành thi trắc nghiệm cho số môn học như: Vật lý, Hoá học, Sinh học, Ngoại ngữ…Xuất phát từ vấn đề có nhiều cơng trình, đề tài nghiên cứu KTĐG TNKQ thực triển khai, cụ thể: Đề tài “Nghiên cứu vận dụng phương pháp trắc nghiệm kiểm tra, đánh giá kiến thức SV dạy chương: Sự phản xạ khúc xạ ánh sáng” Tác giả: Phạm Thị Ngọc Dung, 2002 Hay đề tài: “Nghiên cứu xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm để KTĐG KQHT phần Cơ học - VLĐC sinh viên trường Cao đẳng Kỹ thuật Mỏ Quảng Ninh” Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Hoa, 2007 Gần đề tài: “Xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn nhằm KTĐG chất lượng kiến thức chương “Lượng tử ánh sáng” SV lớp 12 THPT” tác giả: Lường Thị Khay Nương, 2010 1.1.2 Những ƣu, nhƣợc điểm KTĐG TNKQ nhiều lựa chọn TNKQ loại hình câu hỏi, tập mà có sẵn phương án trả lời, SV phải tự viết câu trả lời câu trả lời phải câu ngắn có cách viết Trắc nghiệm gọi “khách quan” tiêu chí đánh giá đơn nhất, hồn tồn khơng phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người chấm So với TNTL TNKQ có số ưu nhược điểm sau: + Ưu điểm: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 120 Tính lượng từ trường cuộn dây cuộn dây có dòng điện I= 2A chạy qua ống dây biết có dịng điện, tốc độ biến thiên 50A/giây chạy ống dây suất điện động tự cảm ống dây 0,16V A) W = 6,4.10-3 (J) B) W = 4,4.10-3 (J) C) W = 9,4.10-3 (J) D) W = 6,4.10-5 (J) Đáp án A Câu 121 Tìm độ tự cảm ống dây thẳng gồm N = 400 vịng, dài l=20 cm, diện tích tiết diện ngang S = 9cm2 trường hợp ống dây khơng có lõi sắt A) L0 = 9.10-4 (H) B) L0 = 0.10-4 (H) C) L0 = 9.10-7 (H) D) L0 = 6.10-4 (H) Đáp án A Câu 122 Tìm độ tự cảm ống dây thẳng gồm N = 400 vịng, dài l=20 cm, diện tích tiết diện ngang S = 9cm2 trường hợp ống dây có lõi sắt, biết độ từ thẩm lõi sắt điều kiện cho  = 400 A) L = 0,36 (H) B) L = 1,36 (H) C) L = 0,25 (H) D) L = 0,63 (H) Đáp án A Câu 123 Một ống dây có đường kính 4cm, độ tự cảm 0,001H, quấn loại dây dẫn có đường kính 0,6mm Các vịng quấn sát nhau, quấn lớp Tính số vịng ống dây A) N = 380 vịng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 121 B) N = 280 vòng C) N = 480 vòng D) N = 350 vòng Đáp án A Câu 124 Một khung hình vng làm dây đồng tiết diện S0=1mm2 đặt từ trường có cảm ứng từ biến đổi theo định luật B =B0sint, B0=0,01T,   2 , T= 0,02 giây Diện tích khung S = T 25cm2 Mặt phẳng khung vuông góc với đường sức từ trường Tìm phụ thuộc vào thời gian từ thông gửi qua khung A) = 2,5.10-5.Sin100t (Wb) B) = 5.10-5.Sin100t (Wb) C) = 2.10-5.Sin100t (Wb) D) = 2,5.10-5.Sin60t (Wb) Đáp án A Câu 125 Một khung hình vng làm dây đồng tiết diện S0=1mm2 đặt từ trường có cảm ứng từ biến đổi theo định luật B =B0sint, B0=0,01T,   2 , T= 0,02 giây Diện tích khung T S=25cm2 Mặt phẳng khung vng góc với đường sức từ trường Tìm phụ thuộc vào thời gian suất điện động cảm ứng xuất khung A) E = 7,85.10-3.Cos100t (V) B) E = 7,85.10-5.Cos100t (V) C) E = 5,85.10-3.Cos100t (V) D) E = 7,05.10-4.Cos100t (V) Đáp án A Câu 126 Một khung hình vuông làm dây đồng tiết diện S0=1mm2 đặt Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 122 từ trường có cảm ứng từ biến đổi theo định luật B =B0sint, B0=0,01T,   2 , T= 0,02 giây Diện tích khung T S=25cm2 Mặt phẳng khung vng góc với đường sức từ trường Tìm phụ thuộc vào thời gian cường độ dòng điện chạy khung A) I = 2,3.Cos Cos100t (A) B) I = 3.Cos Cos100t (A) C) I = 3,3.Cos Cos50t (A) D) I = 2,3.Cos Cos60t (A) Đáp án A Câu 127 Một ống dây dẫn thẳng gồm N = 500vòng đặt từ trường có đường sức từ trường song song với trục ống dây Đường kính ống dây d=10cm Tìm suất điện động cảm ứng trung bình xuất ống dây thời gian t  0,1 giây người ta cho cảm ứng từ thay đổi từ đến 2T A) ETB = 78,5 (V) B) ETB = 58,5 (V) C) ETB = 72,5 (V) D) ETB = 18,5 (V) Đáp án A Câu 128 Tại tâm khung dây tròn phẳng gồm N1=50vịng, vịng có bán kính R=20cm, người ta đặt khung dây nhỏ gồm N2= 100vịng, Diện tích vòng S=1cm2 Khung dây nhỏ quay xung quanh đường kính khung dây lớn với vận tốc khơng đổi  = 300vịng/s Tìm giá trị cực đại xuất điện động xuất khung dòng điện chạy khung lớn có cường độ I = 10A A) ECmax = 4,7.10-3(V) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 123 B) ECmax = -4,7.10-3(V) C) ECmax = 4,1.10-3(V) D) ECmax = 4,7.10-7(V) Đáp án A Câu 129 Một máy bay bay với vận tốc v = 1500km/h Khoảng cách đầu cánh máy bay l = 12m Tìm suất điện động cảm ứng xuất hai đầu cánh máy bay, biết thành phần thẳng đứng cảm ứng từ trường trái đất độ cao máy bay B=0,5.10-4T A) EC = 0,25 (V) B) EC = 0,65 (V) C) EC = 0,29 (V) D) EC = 0,3 (V) Đáp án A Câu 130 Một kim loại dài l=1m quay với vận tốc không đổi =20rad/s từ trường có cảm ứng từ B=5.10-2T Trục quay qua đầu thanh, thẳng góc với song song với đường sức từ trường Tìm hiệu điện xuất đầu A) U = 0,5 (V) B) U = 0,6 (V) C) U = 1,5 (V) D) U = 0,7 (V) Đáp án A Câu 131 Một đĩa kim loại bán kính R = 25cm quay quanh trục với vận tốc góc  = 1000vịng/phút Tìm hiệu điện xuất tâm đĩa điểm mép đĩa trường hợp khơng có từ trường A) U = 2.10-9 (V) B) U = 1.10-9 (V) C) U = 3.10-9 (V) D) U = 2.10-8 (V) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 124 Đáp án A Câu 132 Một đĩa kim loại bán kính R = 25cm quay quanh trục với vận tốc góc  = 1000vịng/phút Tìm hiệu điện xuất tâm đĩa điểm mép đĩa trường hợp đặt đĩa từ trường có cảm ứng từ B = 10-2T đường sức từ vng góc với đĩa A) U = 33 (mV) B) U = 43 (mV) C) U = 35 (mV) D) U = 13 (mV) Đáp án A Câu 133 Một cuộn dây dẫn gồm N =100 vịng quay từ trường với vận tốc khơng đổi  5vòng/giây Cảm ứng từ B = 0,1T Tiết diện ngang ống dây S = 100cm2 Trục quay vng góc với trục ống dây vng góc với đường sức từ trường Tìm suất điện động xuất cuộn dây A) E = N.B.S..Cos(2nt +  ) (V) B) E = N.B.S..Cos(4t +  ) (V) C) E = N.B.S.Cos(2nt) (V) D) E = B.S..Cos(2t +  ) (V) Đáp án A Câu 134 Một kim loại dài l=1,2m quay từ trường có cảm ứng từ B=10-3T với vận tốc khơng đổi =120vịng/phút Trục quay vng góc với thanh, song song với đường sức từ trường cách đầu đoạn 25cm Tìm hiệu điện xuất đầu A) U = 5,3.10-3 (V) B) U = 4,3.10-3 (V) C) U = 6,3.10-3 (V) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 125 D) U = 5,3.10-5 (V) Đáp án A Câu 135 Hai ống dây có độ hỗ cảm M=0,005H Ống dây thứ có dịng điện cường độ I=I0Sint, I0=10A, T=0,02s Tìm suất điện động hỗ cảm xuất ống dây thứ hai trị số cực đại A) Eh =15,7.Cos100t (V) ; Ehmax=15,7 (V) B) Eh =14,7.Cos100t (V) ; Ehmax=14,7 (V) C) Eh =17,7.Cos100t (V) ; Ehmax=17,7 (V) D) Eh =15,7.Cos120t (V) ; Ehmax=15,7 (V) Đáp án A Câu 136 Hai ống dây có độ tự cảm L1=3.10-3H L2=5.10-3H mắc nối tiếp với cho từ trường chúng gây chiều Khi độ cảm ứng hệ L=11.10-3H Tìm độ cảm ứng hệ nối lại ống dây cho từ trường chúng gây có chiều đối (song giữ vị trí chúng trước) A) L'=5.10-3 H B) L'=4.10-3 H C) L'=6.10-3 H D) L'=5.10-5 H Đáp án A Câu 137 Một ống dây thẳng dài 50cm, diện tích tiết diện ngang 2cm2, độ tự cảm L=2.10-7 H Tìm cường độ dịng điện chạy ống dây để mật độ lượng từ trường 10-3 (J/m3) A) I = A B) I = 0,75 A C) I = 1,5 A D) I = 2,5 A Đáp án A Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 126 Câu 138 Một dây dẫn thẳng dài 1m, có lõi sắt, tiết diện ngang 10cm2, hệ số tự cảm 0,44H Từ thông gửi qua tiết diện ngang ống dây 1,4.103 Wb Tìm độ từ thẩm lõi sắt A) µ = 1400 B) µ = 1100 C) µ = 1500 D) µ = 1000 Đáp án A Câu 139 Một dây dẫn thẳng dài 1m, lõi sắt có độ từ thẩm 1400, tiết diện ngang 10cm2, hệ số tự cảm 0,44H Từ thông gửi qua tiết diện ngang ống dây 1,4.10-3 Wb Tìm cường độ dịng điện chạy qua ống dây A) I = 1,6A B) I = 2,6A C) I = 1,9A D) I = 0,6A Đáp án A Câu 140 Một dây dẫn thẳng dài 1m, lõi sắt có độ từ thẩm 1400, tiết diện ngang 10cm2, hệ số tự cảm 0,44H Từ thông gửi qua tiết diện ngang ống dây 1,4.10-3 Wb Biết cường độ dịng điện chạy qua ống dây 1,6A Tính lượng mật độ lượng ống dây A) W=0,56 J ;  = 5,6.102 (J/m3) B) W=0,6 J ;  = 0,6.102 (J/m3) C) W=0,65 J ;  = 6,5.102 (J/m3) D) W=0,45 J ;  = 4,5.102 (J/m3) Đáp án A Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 127 PHỤ LỤC 2: PHẦN MỀM QUẢN LÝ THI TRẮC NGHIỆM TESTPRO Giới thiệu phần mềm Bộ phần mềm quản lý thi trắc nghiệm TestPro nhóm tác giả: Nguyễn Minh Quý, Nguyễn Văn Hậu, Phạm Minh Chuẩn trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên nghiên cứu phát triển từ năm 2006, bắt nguồn từ yêu cầu cấp thiết trường THPT nước Phần mềm tích hợp hồn tồn mơi trường soạn thảo MS Word, với chức bật sau: - Soạn ngân hàng câu hỏi trực tiếp mơi trường MS Word Điều có nghĩa thứ mà Word làm phần mềm làm được, khơng công học sử dụng phần mềm quen với MS Word - Chế độ trộn đề thi linh hoạt, đảm bảo nhu cầu GV Bao gồm trộn đề thi ngẫu nhiên tự chọn, đảm bảo thứ tự câu hỏi khác phương án trả lời cho câu hỏi khác đề thi Điều giúp hạn chế tối đa tượng chép thí sinh với - In đề thi giấy với nhiều phiên sau trộn đề - Sửa chữa ngân hàng câu hỏi nhanh chóng, trực quan phần mềm MS Word - Kết xuất ngân hàng câu hỏi tệp MS Word Với tệp người dùng chia sẻ cho GV khác cách dễ dàng - Nhập từ ngân hàng câu hỏi có sẵn hồn tồn tự động Chức hữu ích trường hợp người dùng có sẵn số câu hỏi trước lưu tệp văn MS Word muốn thêm số câu hỏi vào hệ thống phần mềm Chức giúp cho nhà trường nhiều GV sử dụng word để nhập ngân hàng câu hỏi mà không cần phải phần mềm TestPro Cài đặt phần mềm a) Yêu cầu phần cứng phần mềm Để chạy phần mềm TestPro, máy tính cần có phần cứng tối thiểu Pentium II, RAM 128, ổ cứng trống 100MB Phần mềm: cài đặt tối thiểu MS Office Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 128 2003 trở lên Khuyến cáo nên dùng MS Office 2003 phần mềm kiểm nghiệm tốt Office b) Cài đặt Trình tự thực sau: - Bước 1: Chạy File cài đặt có tên "TestPro5.3.EXE" Khi hình cài đặt ra, chọn Next (Hình 1) chờ giây - Bước 2: Chọn thư mục cài đặt sau click Next (Hình 2) Sau cài đặt xong, toàn liệu phần mềm lưu mặc định vào thư mục C:\TracNghiem Hình 1: Chọn Next Hình – Chọn thư mục cài đặt Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 129 - Bước 3: Chọn Finish để kết thúc trình cài đặt (Hình 3) Hình 3: Chọn Finish để kết thúc cài đặt Hƣớng dẫn sử dụng a)Nhập ngân hàng câu hỏi Bước1: Mở MS Word 2003 Chọn menu Trac Nghiem Nếu không menu Trắc nghiệm đóng MS Word lại chọn menu Start  Programs  UTEHYSoftwares  Sửa chữa Cửa sổ giao diện hình sau đây: Hình – Giao diện chương trình Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 130 Bước 2: Nhập liệu Tại bạn chọn môn học cần nhập câu hỏi (Ví dụ mơn Tốn 12 – Đạo hàm trên) Sau chọn nút “Nhập thêm ngân hàng câu hỏi) Hệ thống mở trang tài liệu trắng, có sẵn để người dùng nhập câu hỏi sau: Hình – Nhập thêm câu hỏi Màn hình nhập liệu có dạng sau: Hình – Cửa sổ nhập câu hỏi trực tiếp word Tại đây, người dùng nhập câu dẫn, đáp án a,b,c,d đáp án vào tương ứng hình Nội dung nhập chữ, số, hình ảnh, cơng thức v.v… Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 131 Lưu ý: Đối với số câu hỏi khơng phép đảo vị trí phương án trả lời a, b, c, d Thì đó, bạn nhập thêm dấu trừ (“– “) trước đáp án Ví dụ nhập – a, –b, –c hay –d Đáp án nhập vào chữ thường chữ HOA Xin nhắc lại, nội dung nhập hình vẽ, cơng thức liệu khác mà MS Word chấp nhận Sau nhập xong, Click vào nút “Lưu ngân hàng câu hỏi” để lưu lại b) Nhập câu hỏi từ tệp Word có sẵn Trong trường hợp người dùng trước có sẵn ngân hàng câu hỏi tệp Word phần mềm giúp nhập câu hỏi vào hệ thống cách tự động nhanh chóng Để nhập từ file có sẵn file cần phải có định dạng sau: Hình - Định dạng tệp ngân hàng câu hỏi gốc Tệp gốc phải chứa bảng gồm cột câu hỏi (Bao gồm câu dẫn, phương án a,b,c,d đáp án) đặt dịng Định dạng tệp gốc lấy từ chức : “ Kết xuất câu hỏi word” phần mềm c)Trộn đề thi Có chế độ trộn đề để người dùng tùy chọn: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 132 Hình - chế độ trộn đề - Chế độ 1: Hệ thống tự động chọn ngẫu nhiên ngân hàng câu hỏi với số lượng câu hỏi người dùng định - Chế độ 2: Người dùng chọn phần môn số câu (VD: chọn chương I 10 câu, chương II câu…) - Chế độ 3: Người dùng duyệt câu hỏi đưa vào đề Đây cách linh hoạt thiết thực *Hƣớng dẫn sử dụng trộn đề theo chế độ 1: Bước 1: Chọn menu Trac Nghiem MS Word: Từ cửa sổ H.4 Tại chọn chế độ “Trộn đơn giản”: Hình – Chế độ trộn đề đơn giản Tại đây, bạn chọn môn học khối, số đề thi cần in số câu hỏi đề Sau click chọn nút , hệ thống tự động sinh đề theo yêu cầu Trong đảm bảo trật tự câu hỏi khác trật tự phương án trả lời khác ứng với đề Một đề thi sau sinh có dạng : Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 133 Hình 10 - Kết sau sinh đề Tại đây, người dùng dễ dàng in máy in thêm số chỉnh sửa theo nhu cầu sở thích *Hƣớng dẫn sinh đề theo chế độ Hình 11 –Lấy phần số câu để sinh đề Sau nhập số câu lấy từ phần, chọn nút “In Đề” Chú ý: Dùng số nằm phía bàn phím để nhập, khơng dùng phím số phía bên phải bàn phím *Hƣớng dẫn sinh đề theo chế độ Hình 12 – Duyệt câu hỏi thêm vào đề thi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 134 Tại đây, dùng nút || để di chuyển câu hỏi Trong q trình duyệt đó, muốn thêm câu vào thi chọn nút “Thêm vào đề thi” Tổng số câu thêm vào đề thi hiển thị form Sau chọn đủ số câu cần thiết, nhấn nút “Xong, Trộn đề thi” Hệ thống tự động mở trang “In đề” để người dùng lựa chọn sinh đề Đáp án đề thi phiếu trả lời trắc nghiệm phần mềm sinh tự động trang cuối đề thi Bảng đáp án có dạng sau: Hình 13 – Phiếu trả lời trắc nghiệm Hình 14 – Phiếu soi đáp án GV Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... TNKQ: Trắc nghiệm khách quan TNTL: Trắc nghiệm tự luận KTĐG: Kiểm tra đánh giá KQHT: Kết học tập VLĐC: Vật lý đại cương GV: Giáo viên SV: Sinh viên CĐCN&KTCN: Cao đẳng Cơng nghệ Kinh tế Cơng nghiệp. .. tài: ? ?Xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi TNKQ để KTĐG KQHT phần Điện học - VLĐC sinh viên trƣờng CĐCN&KTCN” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lí luận KTĐG, TNKQ xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ phần Điện. .. định mục tiêu nhận thức sinh viên cần đạt - Xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ cho phần Điện học - VLĐC dạy trường CĐCN&KTCN - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hệ thống câu hỏi soạn thảo Đóng góp luận

Ngày đăng: 05/10/2014, 02:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan