TÌM HIỂU VỀ BẢO HIỂM TÀI SẢN, THỰC TRẠNG CỦA NGÀNH BẢO HIỂM TÀI SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 20102012 tải hộ 0984985060

43 1.7K 12
TÌM HIỂU VỀ BẢO HIỂM TÀI SẢN, THỰC TRẠNG CỦA NGÀNH BẢO HIỂM TÀI SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 20102012 tải hộ 0984985060

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒDANH MỤC BẢNGBảng 2.1: Doanh thu phí bảo hiểm phi nhân thọ của các doanh nghiệp bảo hiểm năm 201018Bảng 2.2: Thị trường bảo hiểm phi thọ Việt Nam năm 2009 201124DANH MỤC BIỂU ĐỒBiểu đồ 2.1: Doanh thu phí bảo hiểm phi nhân thọ của các doanh nghiệp19bảo hiểm năm 201019Biểu đồ 2.2: Thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam năm 2009 – 201124Biểu đồ 2.3: Thị phần doanh thu phí gốc 9 tháng đầu năm 201228 MỤC LỤCDANH SÁCH NHÓM 05LỜI NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊNDANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒMỤC LỤCMỞ ĐẦU11. Lý do chọn đề tài12. Mục đích nghiên cứu13. Phương pháp nghiên cứu14. Đối tượng nghiên cứu15. Phạm vi nghiên cứu16. Kết cấu tiểu luận2CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM TÀI SẢN31.1. KHÁI QUÁT VỀ BẢO HIỂM TÀI SẢN31.1.1. Khái niệm về bảo hiểm tài sản (BHTS)31.1.2. Phân loại bảo hiểm tài sản và đối tượng bảo hiểm.31.1.3 Quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia bảo hiểm.81.1.3.1 Đối với công ty bảo hiểm.81.1.3.2 Đối với cá nhân, đơn vị được bảo hiểm.91.2. CÁC NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG TRONG BẢO HIỂM TÀI SẢN.101.2.1. Áp dụng nguyên tắc bồi thường101.2.2. Áp dụng “nguyên tắc thế quyền hợp pháp”101.2.3. Bảo hiểm trùng111.3. VAI TRÒ CỦA BẢO HIỂM TÀI SẢN121.3.1. Vai trò xã hội121.3.2. Vai trò kinh tế121.4. GIÁ TRỊ BẢO HIỂM VÀ SỐ TIỀN BẢO HIỂM141.4.1. Giá trị BH141.4.2. Số tiền BH141.5. CHẾ ĐỘ BỒI THƯỜNG BẢO HIỂM151.5.1. Chế độ BH theo mức miễn thường151.5.2. Chế độ BH theo tỉ lệ15CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM TÀI SẢN TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 20102012182.1. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM TÀI SẢN TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 20102012182.1.1 Thị trường BHTS tại Việt Nam năm 2010182.1.1.1 Nghiệp vụ BH xe cơ giới202.1.1.2 Nghiệp vụ BH tai nạn và chăm sóc y tế212.1.1.3 Nghiệp vụ BH thân tàu và TNDS chủ tàu212.1.1.4 Nghiệp vụ BH xây dựng lắp đặt212.1.1.5 Nghiệp vụ BH cháy nổ và mọi rủi ro tài sản222.1.1.6 Nghiệp vụ BH hàng hóa vận chuyển222.1.17 Nghiệp vụ BH khác232.1.2 Thị trường BHTS Việt Nam năm 2011242.1.2.1. Bảo hiểm xe cơ giới252.1.2.2. Bảo hiểm tài sản kỹ thuật262.1.2.3. Bảo hiểm thân tàu và TNDS chủ tàu262.1.2.4 Bảo hiểm cháy nổ và mọi rủi ro tài sản262.1.2.5 Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển272.1.3 Thị trường BHTS tại Việt Nam năm 2012272.1.3.1 Bảo hiểm xe cơ giới.292.1.3.2. Bảo hiểm tài sản và thiệt hại292.1.3.3. Bảo hiểm thân tàu và TNDS chủ tàu302.1.3.4. Bảo hiểm cháy nổ và mọi rủi ro312.1.3.5 Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển312.2. NHỮNG MẶT HẠN CHẾ CỦA BẢO HIỂM TÀI SẢN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY.312.3. MỘT SỐ SỰ KIỆN LIÊN QUAN ĐẾN BẢO HIỂM TÀI SẢN37CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC HẠN CHẾ VÀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NĂM 2013 CỦA LĨNH VỰC BHTS383.1. GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC HẠN CHẾ383.1.1.Về phía nhà nước383.1.2.Về phía các doanh nghiệp bảo hiểm.383.1.3. Về phía hiệp hội bảo hiểm40KẾT LUẬN43TÀI LIỆU THAM KHẢO44

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH CƠ SỞ THANH HÓA – KHOA KINH TẾ  BÀI TIỂU LUẬN MÔN: NGUYÊN LÝ BẢO HIỂM ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ BẢO HIỂM TÀI SẢN, THỰC TRẠNG CỦA NGÀNH BẢO HIỂM TÀI SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010-2012 GVHD : LÊ ĐỨC THIỆN SVTTH : NHÓM 05 LỚP : DHKT5TLTTH THANH HÓA, THÁNG 05 NĂM 2013 Bài tiểu luận môn Nguyên Lý Bảo hiểmGVHD: TH.S. Lê Đức Thiện DANH SÁCH NHÓM ST T Họ và tên Mã sinh viên Nhiệm vụ GHI CHÚ SVTH: Nhóm - Lớp Bài tiểu luận môn Nguyên Lý Bảo hiểmGVHD: TH.S. Lê Đức Thiện LỜI NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN ………………… Ngày … tháng … năm 2013 Giảng viên SVTH: Nhóm - Lớp Bài tiểu luận môn Nguyên Lý Bảo hiểmGVHD: TH.S. Lê Đức Thiện DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ DANH MỤC BẢNG SVTH: Nhóm - Lớp Bài tiểu luận môn Nguyên Lý Bảo hiểmGVHD: TH.S. Lê Đức Thiện MỤC LỤC SVTH: Nhóm - Lớp Bài tiểu luận môn Nguyên Lý Bảo hiểmGVHD: TH.S. Lê Đức Thiện MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Sau khi gia nhập WTO ngành kinh doanh bảo hiểm ở nước ta dần được mở rộng. Các công ty, tập đoàn bảo hiểm nhanh chóng kéo sự cạnh tranh không kém phần gay gắt của thị trường bảo hiểm gia nhập vào dòng chảy của nền kinh tế. Theo đó loại hình bảo hiểm tài sản dường như được quan tâm, đầu tư đúng mức hơn. Ngày càng nhiều các cá nhân, doanh nghiệp tìm đến dịch vụ này như một cứu cánh cho sự an toàn tài sản của họ. Để hiểu rõ hơn về vần đề này nhóm chúng em chọn đề tài nghiên cứu “Tìm hiểu, giới thiệu về loại hình bảo hiểm tài sản và thực trạng của thị trường bảo hiểm tài sản tại Việt Nam giai đoạn 2010 -2012” 2. Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu, giới thiệu về các loại hình bảo hiểm tài sản. - Nghiên cứu thực trạng của thị trường bảo hiểm tài sản tại Việt Nam trong giai đoạn 2010 -2012. - Đưa ra một số sự kiện liên quan đến bảo hiểm tài sản. - Qua thực trạng trên, dựa theo nhưng kiến thức học được và qua quá trình tìm hiểu, đưa ra một số giải pháp và kiến nghị. 3. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thống kê nghiên cứu Phương pháp thu thập đánh giá Phương pháp phân tích tổng hợp: Phương pháp logic: 4. Đối tượng nghiên cứu - Bảo hiểm tài sản. - Thị trường BHTS tại Việt Nam trong giai đoạn 2010 -2012 5. Phạm vi nghiên cứu Bảo hiểm tài sản và thị trường BHTS tại Việt Nam giai đoạn 2010-2012 6. Kết cấu tiểu luận 6 SVTH: Nhóm - Lớp Trang 6 Bài tiểu luận môn Nguyên Lý Bảo hiểmGVHD: TH.S. Lê Đức Thiện Bài tiểu luận gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về BHTS Chương 2: Thực trạng của thị trường BHTS tại VN giai đoạn 2010-2012 Chương 3: Giải pháp nâng cao hoạt động cho ngành BHTS 7 SVTH: Nhóm - Lớp Trang 7 Bài tiểu luận môn Nguyên Lý Bảo hiểmGVHD: TH.S. Lê Đức Thiện CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM TÀI SẢN 1.1. KHÁI QUÁT VỀ BẢO HIỂM TÀI SẢN 1.1.1. Khái niệm về bảo hiểm tài sản (BHTS) Bảo hiểm tài sản là một loại hình của bảo hiểm thương mại mà đối tượng là tài sản (cố định hay lưu động) của người được bảo hiểm. Ví dụ : bảo hiểm thiệt hại vật chất xe cơ giới, bảo hiểm hàng hóa vận chuyển, bảo hiểm cây trồng, vật nuôi 1.1.2. Phân loại bảo hiểm tài sản HĐBH tài sản là tên gọi chung dùng để chỉ các nhóm HĐBH cơ bản dưới đây: - HĐBH hàng hoá vận chuyển bằng đường biển, đường bộ, đường thuỷ nội địa, đường sắt, đường hàng không; - HĐBH thân tàu biển, tàu sông, tàu cá; - HĐBH hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt; - HĐBH xây dựng và lắp đặt; - HĐBH thiệt hại vật chất xe cơ giới; - HĐBH mọi rủi ro công nghiệp; - HĐBH máy móc và thiết bị điện tử; - HĐBH thân máy bay và phụ tùng máy bay; - HĐBH tiền; - HĐBH năng lượng dầu khí; - HĐBH nhà tư nhân; - HĐBH tài sản và gián đoạn kinh doanh; - HĐBH cây trồng; - HĐBH vật nuôi; - HĐBH trộm cắp; - Các HĐBH tài sản khác. 1.1.3. Đối tượng bảo hiểm tài sản BH tài sản là loại BH có đối tượng bảo hiểm là tài sản và các quyền lợi liên quan đến tài sản. * Tài sản: gồm vật thực, tiền và giấy tờ có giá 8 SVTH: Nhóm - Lớp Trang 8 Bài tiểu luận môn Nguyên Lý Bảo hiểmGVHD: TH.S. Lê Đức Thiện Gồm 5 loại: - Sinh vật sống: cây trồng, vật nuôi - TS đang trong quá trình hình thành - TS đang trong quá trình sử dụng - TS đang trên đường vận chuyển - TS đang nằm trong kho, quỹ, két * Quyền về tài sản: - Quyền chiếm hữu - Quyền sử dụng - Quyền định đoạt * Các dạng thiệt hại về tài sản - Thiệt hại trực tiếp - Thiệt hại gián tiếp 1.1.4. Phạm vi bảo hiểm: Bồi thường cho những tổn thất hoặc thiệt hại vật chất ngẫu nhiên bất ngờ và không lường trước được đối với tài sản được bảo hiểm và gây ra bởi các rủi ro được nêu trong Giấy chứng nhận bảo hiểm / Hợp đồng bảo hiểm và xảy ra trong thời hạn được bảo hiểm. 1.1.5. Quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia bảo hiểm. * Đối với công ty bảo hiểm. Quyền: - Lựa chọn và ký kết hợp đồng đại lý bảo hiểm đối với doanh nghiệp bảo hiểm theo đúng quy định của pháp luật; - Tham dự các lớp đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho đại lý bảo hiểm do doanh nghiệp bảo hiểm tổ chức; - Được cung cấp thông tin cần thiết cho các hoạt động của mình và các điều kiện khác để thực hiện hợp đồng đại lý bảo hiểm; - Hưởng hoa hồng và các quyền, lợi ích hợp pháp khác từ hoạt động đại lý 9 SVTH: Nhóm - Lớp Trang 9 Bài tiểu luận môn Nguyên Lý Bảo hiểmGVHD: TH.S. Lê Đức Thiện bảo hiểm; - Yêu cầu doanh nghiệp bảo hiểm hoàn trả tiền ký quỹ hoặc tài sản thế chấp theo thoả thuận trong hợp đồng đại lý bảo hiểm. Nghĩa vụ: - Thực hiện cam kết trong hợp đồng đại lý bảo hiểm đã ký với doanh nghiệp bảo hiểm; - Ký quỹ hoặc thế chấp tài sản cho doanh nghiệp bảo hiểm nếu có thoả thuận trong hợp đồng đại lý bảo hiểm; - Giới thiệu, mời chào, bán bảo hiểm; cung cấp các thông tin đầy đủ, chính xác cho bên mua bảo hiểm; thực hiện hợp đồng bảo hiểm theo phạm vi được ủy quyền trong hợp đồng đại lý bảo hiểm; - Tham gia các khoá đào tạo nâng cao trình độ do các cơ sở đào tạo đại lý bảo hiểm quy định tại Điều 31 Nghị định này tổ chức; - Chịu sự kiểm tra giám sát của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ tài chính theo quy định của pháp luật. * Đối với cá nhân, đơn vị được bảo hiểm. Về quyền: + Được lựa chọn doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động tại Việt Nam để mua bảo hiểm. + Yêu cầu doanh nghiệp bảo hiểm giải thích các điều kiện, điều khoản bảo hiểm, cấp giấy chứng nhận bảo hiểm hoặc đơn bảo hiểm. + Yêu câu doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng hoặc bồi thường cho người được bảo hiểm theo thoả thuận trong hợp đồng bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm. + Chuyển nhượng hợp đồng theo thoả thuận trong hợp đồng bảo hiểm hoặc theo quy định của pháp luật. + Các quyền khác theo quy định của pháp luật. Về nghĩa vụ: 10 SVTH: Nhóm - Lớp Trang 10 [...]... được bảo hiểm được nhận là: 21.000.000 + 24.000.000 = 45.000.000 đ 18 SVTH: Nhóm - Lớp Trang 18 Bài tiểu luận môn Nguyên Lý Bảo hiểm GVHD: TH.S Lê Đức Thiện CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM TÀI SẢN TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010-2012 2.1 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM TÀI SẢN TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010-2012 2.1.1 Thị trường BHTS tại Việt Nam năm 2010 Thị trường bảo hiểm. .. tài sản Căn cứ để thoả thuận số tiền bảo hiểm trong HĐBH tài sản là giá trị bảo hiểm Bên được bảo hiểm và DNBH không được thoả thuận để bảo hiểm cho tài sản với số tiền bảo hiểm cao hơn giá trị bảo hiểm Số tiền bảo hiểm trong HĐBH tài sản là căn cứ để DNBH định phí bảo hiểm và xác định trách nhiệm bồi thường khi xảy ra sự kiện bảo hiểm 1.5 CHẾ ĐỘ BỒI THƯỜNG BẢO HIỂM 1.5.1 Chế độ BH theo mức miễn thường... khoản thuế nhà nước thu được từ việc kinh doanh bảo hiểm nói chung và kinh doanh bảo hiểm tài sản nói riêng 1.4 GIÁ TRỊ BẢO HIỂM VÀ SỐ TIỀN BẢO HIỂM 1.4.1 Giá trị BH - Giá trị bảo hiểm của tài sản là giá trị thực tế của tài sản tại thời điểm giao kết HĐBH Giá trị bảo hiểm có thể được xác định bằng nhiều phương pháp khác nhau + Với tài sản mới, giá trị bảo hiểm có thể xác định bằng giá mua mới trên thị... dựng mới tài sản + Với tài sản đã qua sử dụng, giá trị bảo hiểm của tài sản có thể xác định bằng giá trị còn lại (nguyên giá tài sản trừ đi khấu hao), giá trị đánh giá lại (theo kết luận của hội đồng thẩm định giá hoặc các chuyên gia giám định độc lập), hoặc theo cách khác 1.4.2 Số tiền BH - Số tiền bảo hiểm của tài sản là khoản tiền mà bên được bảo hiểm yêu cầu và DNBH chấp nhận bảo hiểm cho tài sản Căn... nhiều hợp đồng bảo hiểm cho cùng một rủi ro ở những công ty bảo hiểm khác nhau, những hợp đồng bảo hiểm này có điều kiện bảo hiểm giống nhau, thời hạn bảo hiểm trùng nhau và tổng số tiền bảo hiểm từ tất cả những hợp đồng này lớn hơn giá trị của đối tượng bảo hiểm đó thì gọi là bảo hiểm trùng Trong trường hợp có bảo hiểm trùng, tùy thuộc vào nguyên nhân xảy ra để giải quyết Thông thường, bảo hiểm trùng... hiện hợp đồng bảo hiểm theo yêu cầu của doanh nghiệp bảo hiểm; + Thông báo cho doanh nghiệp bảo hiểm biết về việc xảy ra sự kiện bảo hiểm theo thoả thuận trong hợp đồng bảo hiểm; + Áp dụng các biện pháp đề phòng, hạn chế tổn thất theo quy định của luật này và của pháp luật có liên quan; Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật: Về chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm thì Luật Kinh doanh bảo hiểm quy định,... luận môn Nguyên Lý Bảo hiểm GVHD: TH.S Lê Đức Thiện bảo hiểm của từng hợp đồng/ tổng số tiền bảo hiểm) Trên thực tế, một trong số các công ty bảo hiểm đã cấp hợp đồng cho đối tượng được bảo hiểm trùng này có thể sẽ đứng ra bồi thường theo số thiệt hại thực tế, sau đó sẽ đòi lại các công ty khác phần trách nhiệm của họ 1.3 VAI TRÒ CỦA BẢO HIỂM TÀI SẢN 1.3.1 Vai trò xã hội Vai trò XH của BHTS bắt nguồn... tượng bảo hiểm có thể tham gia bảo hiểm tại rất nhiều công ty bảo hiểm khác nhau mà các công ty bảo hiểm không hề biết.Và khi tổn thất xảy ra thì tất cả các công ty bảo hiểm đều bồi thường cho tổn thất đó dựa vào tổn thất thực tế mà không hề dựa vào nguyên tắc đóng góp + Đại lí bán bảo hiểm nhưng không nộp phí về cho công ty bảo hiểm Thông thường các hợp đồng bảo hiểm thường có thời hạn bảo hiểm dưới... đến hợp đồng bảo hiểm, bên mua bảo hiểm khó có thể đi đến quyết định giao kết hợp đồng - Pháp luật đã quy định, căn cứ để xem xét bồi thường trong quan hệ bảo hiểm tài sản là “giá thị trường của tài sản được bảo hiểm tại thời điểm, nơi xảy ra tổn thất và mức độ thiệt hại thực tế” Tuy nhiên, vấn đề xác định giá thị trường là một việc khá khó khăn - Hình thức trục lợi trong bảo hiểm tài sản diễn ra dưới... công ty bảo hiểm yêu cầu chấm dứt hợp đông để khỏi đóng bảo hiểm Đây cũng là kiểu trục lợi mà các chủ tàu chủ hàng rất hay áp dụng 35 SVTH: Nhóm - Lớp Trang 35 Bài tiểu luận môn Nguyên Lý Bảo hiểm GVHD: TH.S Lê Đức Thiện 2.3 MỘT SỐ SỰ KIỆN LIÊN QUAN ĐẾN BẢO HIỂM TÀI SẢN * Sự kiện về quản lý nhà nước về kinh doanh bảo hiểm tài sản Bộ Tài chính ban hành Thông tư 151 sửa đổi bổ sung một số điều của Thông . môn Nguyên Lý Bảo hiểmGVHD: TH.S. Lê Đức Thiện CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM TÀI SẢN 1.1. KHÁI QUÁT VỀ BẢO HIỂM TÀI SẢN 1.1.1. Khái niệm về bảo hiểm tài sản (BHTS) Bảo hiểm tài sản là một. doanh bảo hiểm nói chung và kinh doanh bảo hiểm tài sản nói riêng. 1.4. GIÁ TRỊ BẢO HIỂM VÀ SỐ TIỀN BẢO HIỂM 1.4.1. Giá trị BH - Giá trị bảo hiểm của tài sản là giá trị thực tế của tài sản tại. Số tiền bảo hiểm của tài sản là khoản tiền mà bên được bảo hiểm yêu cầu và DNBH chấp nhận bảo hiểm cho tài sản. Căn cứ để thoả thuận số tiền bảo hiểm trong HĐBH tài sản là giá trị bảo hiểm. Bên

Ngày đăng: 04/10/2014, 23:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan