Bài tập tổng hợp nguyên lý kế toán

10 993 11
Bài tập tổng hợp nguyên lý kế toán

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP TỔNG HỢP Doanh nghiệp A hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp Kê khai thường xuyên và tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ có số dư đầu tháng 5/N của các tài khoản kế toán như sau: TK 111: 180.000 TK 421: 80.000 TK 112: 250.000 TK 331: 90.000 TK 211: 2.500.000 TK 131 (Dư có): 35.000 TK 214: 570.000 TK 131 (Dư nợ): 100.000 TK 155: 120.000 TK 334: 43.500 TK 157: 100.000 TK 414: 180.000 TK 152: 50.000 TK 142: 6.000 TK 311: 300.000 TK 431: 545.500 TK 411: 1.953.000 Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng như sau: 1. Mua 1 thiết bị sản xuất theo giá hóa đơn cả thuế GTGT 10% là 181.500. Biết TSCĐ này được đưa vào sử dụng từ ngày 6/5, tỷ lệ khấu hao là 12%/năm và được thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng, trong đó: 50.000 thuộc NVKH, số còn lại thuộc quỹ đầu tư phát triển. 2. Mua NVL chính sử dụng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm, đã thanh toán bằng tiền mặt sau khi trừ 1% chiết khấu thanh toán được hưởng. Biết giá cả thuế 10% là 220.000. 3. Xuất kho NVL phụ cho sản xuất sản phẩm 6.000, cho quản lý phân xưởng 2.400, cho QLDN 1.000. 4. Trả lương còn nợ công nhân viên bằng tiền mặt 40.000, số còn lại doanh nghiệp tạm giữ vì công nhân đi vắng chưa lĩnh. 5. Thanh lý một nhà kho phục vụ cho sản xuất đã khấu hao hết từ tháng 3/N. Biết nguyên giá 300.000, chi phí thanh lý đã chi bằng tiền mặt 5.000, phế liệu bán thu bằng tiền mặt cả thuế GTGT 10% 15.400. 6. Tính ra tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất là 45.000, cho nhân viên phân xưởng 5.000, cho nhân viên bán hàng 3.000, cho nhân viên QLDN 3.500 7. Trích BHXH, BHYT và Kinh phí công đoàn theo tỷ lệ quy định. 8. Nhượng bán 1 TSCĐ của bộ phận sản xuất vào 13/5 nguyên giá 216.000, đã hao mòn 90.000. Khách hàng chấp nhận trả bằng tiền mặt theo tổng giá thanh toán có thuế GTGT 10% 165.000. Biết tỷ lệ khấu hao bình quân năm của TSCĐ này là 10%. 9. Doanh nghiệp tạm nộp thuế thu nhập theo kế hoạch 18.000 bằng chuyển khoản. 10.Chi phí khác bằng tiền mặt phát sinh sử dụng ở bộ phận sản xuất 5.600, bộ phận bán hàng 3.000, bộ phận QLDN 7.550. 11.Bộ phận quản lý báo hỏng 1 số dụng cụ trị giá 5.000 thuộc loại phân bổ 2 lần, trừ lương nhân viên làm hỏng. 12.Kiểm nghiệm hoàn thành 320 sản phẩm, trong đó nhập kho 120 sản phẩm, còn lại xuất gửi bán với giá chưa thuế GTGT là 650/sản phẩm. Chi phí bốc dỡ bao gói số thành phẩm trên đó chi bằng tiền mặt 1.000. 13.Khách hàng chấp nhận mua toàn bộ số hàng gửi bán tháng trước và sẽ thanh toán 147.400 (đã bao gồm cả thuế GTGT 10%) bằng chuyển khoản sau 30 ngày. 14.Thanh toán lãi vay ngân hàng bằng tiền mặt 6.000. 15.Khách hàng khiếu nại về chất lượng và yêu cầu doanh nghiệp nhận lại số hàng có giá vốn 10.000, giá bán chưa thuế GTGT 10% là 14.000. doanh nghiệp chấp nhận nhưng chưa thanh toán. Yêu cầu: 1. Tính và phân bổ chi phí khấu hao TSCĐ tháng 5 cho các bộ phận? Biết rằng không có biến động về TSCĐ trong tháng 4 và mức khấu hao tháng 4 là 15.015, trong đó khấu hao ở bộ phận sản xuất là 7.205, bộ phận bán hàng 3.250, bộ phận QLDN 4.560. 2. Tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm, biết đầu kì không có sản phẩm dở dang, cuối kì dở dang, cuối kì dở dang 80 sản phẩm với mức độ hoàn thành 40% và doanh nghiệp đánh giá sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến. 3. Định khoản và phản ánh các nghiệp vụ phát sinh trong tháng vào tài khoản. 4. Lập báo cáo kết quả kinh doanh tháng 5/N. 5. Lập bảng cân đối kế toán. BÀI GIẢI Yêu cầu 1: Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ tháng 5/N (đơn vị tính : 1.000đ) Chỉ tiêu Toàn DN Trong đó TLKH SNSD NG GTPKH Mức KH trong tháng BPSX BPBH BPQL I. mức KH tháng 4/N 15.015 7.205 3.250 4.560 II. mức KH tăng tháng 5 1.384 1.384 1. tăng trong tháng 5 1.384 1.384 - 6/5 thiết bị sản xuất 12% 165.000 1.384 1.384 2. Đ/c tăng tháng 5 III. mức KH giảm tháng 5 1.103 1.103 1. giảm trong tháng 5 1.103 1.103 -13/5 thiết bị sản xuất 10% 216.000 1.103 1.103 2. Đ/c giảm tháng 5 IV. Mức KH tháng 5/N 15.596 3.250 4.560 - Mức KH tăng trong tháng 5: Tại BPSX – 165.000*12%*26/12*31 = 1.384 - Mức KH giảm trong tháng 5: Tại BPSX = 216.000*10%*19/12*31 = 1.103 * nếu bộ phận quản lý trong NV 11 là QLDN: Yêu cầu 2: CP chế biến = CP NVL phụ + CP NCTT + CP SX chung = 6.000 + 45.000*1,19 + 13.950 = 73.500 Giá trị sản phẩm dở dang = CP NVL chính + 50% CP chế biến = 200.000 + 50%*73.500 = 236.750 Tổng giá thành SX SP = giá trị SP DDĐK + CP PS trong kì – giá trị SP DDCK = 0 + 273.500 – 236.750 = 36.750 Giá thành đơn vị SP = 36.750/320 = 114,84 Yêu cầu 3: NV1: a) Nợ TK 211: 165.000 Nợ TK 133: 16.500 Có TK 112: 181.500 b) Nợ TK 414: 115.000 Có TK 411: 115.000 NV2: Nợ TK 621 – VLC: 200.000 Nợ TK 133: 20.000 Có TK 515: 220.000*1% = 2.200 Có TK 111: 217.800 NV3: Nợ TK 621 – VLP: 6.000 Nợ TK 627: 2.400 Nợ TK 642: 1.000 Có TK 152 – VLP: 9.400 NV4: Nợ TK 334: 43.500 Có TK 111: 40.000 Có TK 338: 3.500 NV5: a) Nợ TK 214: 300.000 Có TK 211: 300.000 b) Nợ TK 811: 5.000 Có TK 111: 5.000 c) Nợ TK 111: 15.400 Có TK 711: 14.000 Có TK 3331: 1.400 NV6: Nợ Tk 622: 45.000 Nợ TK 627: 5.000 Nợ TK 641: 3.000 Nợ TK 642: 3.500 Có TK 334: 56.500 NV7: Nợ TK 622: 45.000*19% = 8.550 Nơ TK 627: 5.000*19% = 950 Nợ TK 641: 3.000*19% = 570 Nợ TK 642: 3.500*19% = 665 Nợ TK 334: 56.500*6% = 3.390 Có TK 338: 14.075 NV8: a) Nợ TK 214: 90.000 Nợ TK 811: 126.000 Có TK 211: 216.000 b) Nợ TK 111: 165.000 Có TK 711: 150.000 Có TK 3331: 15.000 NV9: Nợ TK 3334: 18.000 Có TK 112: 18.000 NV10: Nợ TK 627: 5.600 Nợ TK 641: 3.000 Nợ TK 642: 7.550 Có TK 111: 16.150 NV11: Nợ TK 334: 100 Nợ TK 642: 2.400 Có TK 142: 2.500 NV 12: a) Nợ TK 154: 273.000 Có TK 621: 206.000 Có TK 622: 53.550 Có TK 627: 13.950 b) Nợ TK 155: 120*114,84 = 13.781 Nợ TK 157: 200*114,84 = 22.969 Có TK 154: 36.750 c) Nợ TK 641: 1.000 Có TK 111: 1.000 NV13: a) Nợ TK 632: 650*200 = 130.000 Có TK 157: 130.000 b) Nợ TK 112: 147.400 Có TK 511: 134.000 Có TK 3331: 13.400 NV14: Nợ TK 635: 6.000 Có TK 111: 6.000 NV15: a) Nợ TK 157: 1.000 Có TK 632: 1.000 b) Nợ TK 531: 14.000 Nợ TK 3331: 1.400 Có TK 131: 15.400 Yêu cầu 4: 1. Đối với hoạt động SXKD: Kết chuyển chi phí hoạt động SXKD: Nợ TK 911: 151.685 Có TK 632: 129.000 Có TK 641: 7.570 Có TK 642: 15.115 Kết chuyển doanh thu hoạt động SXKD: a) Nợ TK 511: 14.000 Có TK 531: 14.000 b) Nợ TK 511: 120.000 Có TK 911: 120.000 Lợi nhuận từ hoạt động SXKD: Nợ TK 421: 31.685 Có TK 911: 31.685 2. Đối với hoạt động tài chính: a) Nợ Tk 911: 6.000 Có TK 635: 6.000 b) Nợ TK 515: 2.200 Có TK 911: 2.200 c) Nợ TK 421: 3.800 Có TK 911: 3.800 3. Đối với hoạt động khác: a) Nợ TK 911: 131.000 Có TK 811: 131.000 b) Nợ TK 711: 164.000 Có TK 911: 164.000 c) Nợ TK 911: 33.000 Có TK 421: 33.000 *Nếu bộ phận quản lý ở NV11 là QLPX sản xuất: Yêu cầu 2: CP chế biến = CP NVL phụ + CP NCTT + CP SXC = 6.000 + 45.000*1,19 + 13.950 = 73.500 Giá trị sản phẩm dở dang = Cp NVL chính + 50% CP chế biến = 200.000 + 50%*73.500 = 236.750 Tổng giá thành SX SP = giá trị DDĐK + CP PS trong kì – Giá trị SP DDCK = 0 + 275.900 – 236.750 = 39.150 Giá thành đơn vị SP = 39.150/320 = 122,34 Yêu cầu 3: NV1: a) Nợ TK 211: 165.000 Nợ TK 133: 16.500 Có TK 112: 181.500 b) Nợ TK 414: 115.000 Có TK 411: 115.000 NV2: Nợ TK 621 – VLC: 200.000 Nợ TK 133: 20.000 Có TK 515: 220.000*1% = 2.200 Có TK 111: 217.800 NV3: Nợ TK 621 – VLP: 6.000 Nợ TK 627: 2.400 Nợ TK 642: 1.000 Có TK 152 – VLP: 9.400 NV4: Nợ TK 334: 43.500 Có TK 111: 40.000 Có TK 338: 3.500 NV5: a) Nợ TK 214: 300.000 Có TK 211: 300.000 b) Nợ TK 811: 5.000 Có TK 111: 5.000 c) Nợ TK 111: 15.400 Có TK 711: 14.000 Có TK 3331: 1.400 NV6: Nợ TK 622: 45.000 Nợ TK 627: 5.000 Nợ TK 641: 3.000 Nợ TK 642: 3.500 Có TK 334: 56.500 NV7: Nợ TK 622: 45.000*19% = 8.550 Nợ TK 627: 5.000*19% = 950 Nợ TK 641: 3.000*19% = 570 Nợ TK 642: 3.500*19% = 665 Nợ TK 334: 56.500*6% = 3.390 Có TK 338: 14.075 NV8: a) Nợ TK 214: 90.000 Nợ TK 811: 126.000 Có TK 211: 216.000 b) Nợ TK 111: 165.000 Có TK 711: 150.000 Có TK 3331: 15.000 NV9: Nợ TK 3334: 18.000 Có TK 112: 18.000 NV10: Nợ TK 627: 5.600 Nợ TK 641: 3.000 Nợ TK 642: 7.550 Có TK 111: 16.150 NV11: Nợ TK 334: 100 Nợ TK 627: 2.400 Có TK 142: 2.500 NV12: a) Nợ TK 154: 275.900 Có TK 621: 206.000 Có TK 622: 53.550 Có TK 627: 16.350 b) Nợ TK 155: 120*122,34 = 14.681 Nợ TK 157: 200*114,84 = 24.469 Có TK 154: 39.150 c) Nợ TK 641: 1.000 Có TK 111: 1.000 NV13: Nợ TK 112: 147.400 Có TK 511: 134.000 Có TK 3331: 13.400 NV14: Nợ TK 635: 6.000 Có TK 111: 6.000 NV15: a) Nợ TK 157: 1.000 Có TK 632: 1.000 b) Nợ TK 531: 14.000 Nợ TK 3331: 1.400 Có TK 131: 15.400 Yêu cầu 4: 1. Đối với hoạt động SXKD: Kết chuyển chi phí hoạt động SXKD: Nợ TK 911: 149.285 Có TK 632: 129.000 Có TK 641: 7.570 Có TK 642: 12.715 Kêt chuyển doanh thu hoạt động SXKD: a) Nợ TK 511: 14.000 Có TK 531: 14.000 b) Nợ TK 511: 120.000 Có TK 911: 120.000 Lỗ từ hoạt động SXKD: Nợ TK 421: 29.285 Có TK 911: 29.285 2. Đối với hoạt động tài chính: a) Nợ TK 911: 6.000 Có TK 635: 6.000 b) Nợ TK 515: 2.200 Có TK 911: 2.200 c) Nợ TK 421: 3.800 Có TK 911: 3.800 3. Đối với hoạt động khác: a) Nợ TK 911: 131.000 Có TK 811: 131.000 b) Nợ TK 711: 164.000 Có TK 911: 164.000 c) Nợ TK 911: 33.000 Có TK 421: 33.000

Ngày đăng: 04/10/2014, 22:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan