đồ án trang bị điện và điện tử động lưc: hệ thống cung cấp

47 1.1K 4
đồ án trang bị điện và điện tử động lưc: hệ thống cung cấp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Tổng quan hệ thống cung cấp điện trên ô tô.21.1. Nhiệm vụ.21.2. Yêu cầu.21.3. Phân loại.21.4. Những thông số cơ bản hệ thống cung cấp điện.42. Các bộ phận của hệ thống cung cấp.72.1. Máy phát điện.72.1.1. Công dụng, phân loại, yêu cầu.72.1.1.1. Công dụng.72.1.1.2. Phân loại.72.1.1.3. Yêu cầu.82.1.2. Máy phát điện một chiều.82.1.3. Máy phát điện xoay chiều.112.1.3.1. Máy phát xoay chiều kích thích bằng nam châm vĩnh cửu.122.1.3.2. Máy phát xoay chiều kích thích kiểu điện từ.142.2. Bộ điều chỉnh.182.2.1. Công dụng, phân loại, yêu cầu.182.2.1.1. Công dụng.182.2.1.2. Phân loại.202.2.1.3. Yêu cầu……………………………………………………………..202.2.2. Nguyên lý điều chỉnh thế hiệu và hạn chế dòng điện.202.3.1. Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc.222.3.1.1. Công suất mở tiếp điểm và các biện pháp giảm tia lửa ở tiếp điểm.282.3.2. Rơ le dòng điện ngược (RLDĐN) và rơle đóng mạch (RLĐM).312.3.2.1. Rơ le dòng điện ngược (RLDĐN)312.3.2.2. Rơ le đóng mạch (RLĐM)352.3. Bộ chỉnh lưu.392.3.1. Nhiệm vụ.392.3.2. Một số bộ chỉnh lưu thường dùng.402.3.2.1. Bộ chỉnh lưu 6 diod.402.3.2.2. Bộ chỉnh lưu 8 diod.40 3. Tính toán chọn công suất máy phát.43 HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN1. Tổng quan hệ thống cung cấp điện trên ô tô1.1. Nhiệm vụ.Hệ thống cung cấp điện có nhiệm vụ cung cấp năng lượng điện cho các phụ tải với một hiệu điện thế ổn định ở mọi điều kiện làm việc của ôtô máy kéo.Để cung cấp năng lượng cho các phụ tải trên ô tô, cần phải có bộ phận tạo ra nguồn năng lượng có ích. Nguồn năng lượng này được tạo ra từ mát phát điện trên ô tô. Khi động cơ hoạt động, máy phát cung cấp điện cho các phụ tải và nạp điện cho acquy. Để đảm bảo toàn bộ hệ thống hoạt động một cách hiệu quả, an toàn. Năng lượng đầu ra của máy phát và năng lượng yêu cầu cho các tải điện phải thích hợp với nhau. 1.2. Yêu cầu. Phải luôn tạo ra một điện áp ổn định (13,8V – 14,2V đối với hệ thống điện 14V) trong mọi chế độ làm việc của phụ tải. Máy phát phải có cấu trúc và kích thước nhỏ gọn, trọng lượng nhỏ, giá thành thấp và tuổi thọ cao. Có độ bền cao trong điều kiện nhiệt độ và độ ẩm lớn, có thể làm việc ở những vùng có nhiều bụi bẩn, dầu nhớt và độ rung động lớn. Ít châm sóc và bảo dưỡng..1.3. Phân loại.Hệ thống cung cấp điện trên ô tô thường có hai dạng sơ đồ thông dụng như sau: Hệ thống cung cấp với máy phát điện một chiều ( hình 1.1). Hệ thống cung cấp với máy phát điện xoay chiều Hai sơ đồ tuy có cách nối dây khác nhau nhưng đều bao gồm hai nguồn năng lượng là ắc quy và máy phát mắc song song. Tuỳ thuộc vào giá trị phụ tải và chế độ làm việc của ô tô máy kéo, mà ắc quy, máy phát sẽ riêng biệt hoặc đồng thời cả hai cung cấp năng lượng cho các bộ phận tiêu thụ (phụ tải).Ngoài ra, trong hệ thống cung cấp còn có: Bộ điều chỉnh điện (BĐCĐ) làm nhiệm vụ: phân phối chế độ làm việc giữa ắc quy và máy phát; hạn chế và ổn định thế hiệu của máy phát để đảm bảo an toàn cho các trang thiết bị điện trên xe; hạn chế dòng điện của máy phát để đảm bảo an toàn cho các cuộn dây của nó. Dụng cụ đo, kiểm tra: có thể là ampe kế hoặc đèn tín hiệu cho phép kiểm tra sự làm việc của ắc quy thông qua gía trị dòng phóng hoặc nạp của nó. Công tắc cắt mát: dùng để cắt cực âm của ắc quy với mát khi ô tô máy kéo không làm việc.1.4. Những thông số cơ bản hệ thống cung cấp điện.Điện áp định mức: Phải bảo đảm Uđm = 14V đối với những xe sử dụng hệ thống

Đồ án trang bị điện - điện tử động lực MUC LUC̣ ̣ 1. T ng quan h th ng cung c p đi n trên ô tôổ ệ ố ấ ệ 2 1.1. Nhi m v .ệ ụ 2 1.2. Yêu c u.ầ 2 1.3. Phân lo i.ạ 2 1.4. Nh ng thông s c b n h th ng cung c p đi n.ữ ố ơ ả ệ ố ấ ệ 4 2. Các b ph n c a h th ng cung c pộ ậ ủ ệ ố ấ 7 2.1. Máy phát đi nệ 7 2.1.1. Công d ng, phân lo i, yêu c uụ ạ ầ 7 2.1.1.1. Công d ng.ụ 7 2.1.1.2. Phân lo i.ạ 7 2.1.1.3. Yêu c u.ầ 8 2.1.2. Máy phát đi n m t chi uệ ộ ề 8 2.1.2.1. C u t oấ ạ 8 2.1.3. Máy phát đi n xoay chi uệ ề 11 2.1.3.1. Máy phát xoay chi u kích thích b ng nam châm v nh c uề ằ ĩ ử 12 2.1.3.2. Máy phát xoay chi u kích thích ki u đi n tề ể ệ ừ 14 2.2. B đi u ch nhộ ề ỉ 19 2.2.1. Công d ng, phân lo i, yêu c uụ ạ ầ 19 2.2.1.1. Công d ng.ụ 19 2.2.1.2. Phân lo i.ạ 20 2.2.2. Nguyên lý đi u ch nh th hi u và h n ch dòng đi n.ề ỉ ế ệ ạ ế ệ 21 2.3.1. S đ c u t o và nguyên lý làm vi c.ơ ồ ấ ạ ệ 22 2.3.1.1. Công su t m ti p đi m và các bi n pháp gi m tia l a ti p đi m.ấ ở ế ể ệ ả ử ở ế ể 29 2.3.2. R le dòng đi n ng c (RLD N) và r le đóng m ch (RL M).ơ ệ ượ Đ ơ ạ Đ 31 2.3.2.1. R le dòng đi n ng c (RLD N)ơ ệ ượ Đ 31 2.3.2.2. R le đóng m ch (RL M)ơ ạ Đ 36 2.3. B ch nh l uộ ỉ ư 40 2.3.1. Nhi m v .ệ ụ 40 2.3.2. M t s b ch nh l u th ng dùng.ộ ố ộ ỉ ư ườ 41 2.3.2.1. B ch nh l u 6 diod.ộ ỉ ư 41 2.3.2.2. B ch nh l u 8 diod.ộ ỉ ư 41 2.3.2.3. B ch nh l u 14 diod.ộ ỉ ư 42 3. Tính toán ch n công su t máy phát.ọ ấ 44 Nguyễn Văn Thoa - Lớp 06c4B 1 Đồ án trang bị điện - điện tử động lực HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN 1. Tổng quan hệ thống cung cấp điện trên ô tô 1.1. Nhiệm vụ. Hệ thống cung cấp điện có nhiệm vụ cung cấp năng lượng điện cho các phụ tải với một hiệu điện thế ổn định ở mọi điều kiện làm việc của ôtô máy kéo. Để cung cấp năng lượng cho các phụ tải trên ô tô, cần phải có bộ phận tạo ra nguồn năng lượng có ích. Nguồn năng lượng này được tạo ra từ mát phát điện trên ô tô. Khi động cơ hoạt động, máy phát cung cấp điện cho các phụ tải và nạp điện cho acquy. Để đảm bảo toàn bộ hệ thống hoạt động một cách hiệu quả, an toàn. Năng lượng đầu ra của máy phát và năng lượng yêu cầu cho các tải điện phải thích hợp với nhau. 1.2. Yêu cầu. - Phải luôn tạo ra một điện áp ổn định (13,8V – 14,2V đối với hệ thống điện 14V) trong mọi chế độ làm việc của phụ tải. - Máy phát phải có cấu trúc và kích thước nhỏ gọn, trọng lượng nhỏ, giá thành thấp và tuổi thọ cao. - Có độ bền cao trong điều kiện nhiệt độ và độ ẩm lớn, có thể làm việc ở những vùng có nhiều bụi bẩn, dầu nhớt và độ rung động lớn. - Ít châm sóc và bảo dưỡng 1.3. Phân loại. Hệ thống cung cấp điện trên ô tô thường có hai dạng sơ đồ thông dụng như sau: - Hệ thống cung cấp với máy phát điện một chiều ( hình 1.1). Nguyễn Văn Thoa - Lớp 06c4B 2 Đồ án trang bị điện - điện tử động lực - Hệ thống cung cấp với máy phát điện xoay chiều Hai sơ đồ tuy có cách nối dây khác nhau nhưng đều bao gồm hai nguồn năng lượng là ắc quy và máy phát mắc song song. Tuỳ thuộc vào giá trị phụ tải và chế độ Nguyễn Văn Thoa - Lớp 06c4B 3 Đồ án trang bị điện - điện tử động lực làm việc của ô tô máy kéo, mà ắc quy, máy phát sẽ riêng biệt hoặc đồng thời cả hai cung cấp năng lượng cho các bộ phận tiêu thụ (phụ tải). Ngoài ra, trong hệ thống cung cấp còn có: - Bộ điều chỉnh điện (BĐCĐ) làm nhiệm vụ: phân phối chế độ làm việc giữa ắc quy và máy phát; hạn chế và ổn định thế hiệu của máy phát để đảm bảo an toàn cho các trang thiết bị điện trên xe; hạn chế dòng điện của máy phát để đảm bảo an toàn cho các cuộn dây của nó. - Dụng cụ đo, kiểm tra: có thể là ampe kế hoặc đèn tín hiệu cho phép kiểm tra sự làm việc của ắc quy thông qua gía trị dòng phóng hoặc nạp của nó. - Công tắc cắt mát: dùng để cắt cực âm của ắc quy với mát khi ô tô máy kéo không làm việc. 1.4. Những thông số cơ bản hệ thống cung cấp điện. • Điện áp định mức: Phải bảo đảm U đm = 14V đối với những xe sử dụng hệ thống điện 12V, U đm = 28V đối với những xe sử dụng hệ thống điện 24V. • Công suất máy phát: Phải đảm bảo cung cấp điện cho tất cả các tải điện trên xe hoạt động. Thông thường, công suất của các máy phát trên ôtô hiện nay vào khoảng P mf = 700 – 1500W. • Dòng điện cực đại: Là dòng điện lớn nhất mà máy phát có thể cung cấp Thông thường I max = 70 – 140A. • Tốc độ cực tiểu và tốc độ cực đại của máy phát: n max , n min phụ thuộc vào tốc độ của động cơ đốt trong. min i n n i= × Trong đó: i: tỉ số truyền ( i = 1,5 - 2) Hiện nay trên xe đời mới sử dụng máy phát cao tốc nên tỉ số truyeµn i cao hơn. n i : tốc độ cầm chừng của động cơ • Nhiệt độ cực đại của máy phát t o max : Là nhiệt độ tối đa mà máy phát có thể hoạt động. • Điện áp hiệu chỉnh: Là điện áp làm việc của bộ tiết chế U hc = 13,8 – 14,2V (với hệ thống 12V), và U hc = 27 – 28V (với hệ thống 28V). Nguyễn Văn Thoa - Lớp 06c4B 4 Đồ án trang bị điện - điện tử động lực Hình 1.3 Sơ đồ hệ thống cung cấp điện tổng quát. Sơ đồ các tải công suất điện trên ôtô. Phụ tải điện trên ôtô có thể chia làm 3 loại: tải thường trực là những phụ tải liên tục hoạt động khi xe đang chạy, tải gián đoạn trong thời gian dài và tải gián đoạn trong thời gian ngắn. Trên (1.3) trình bày sơ đồ phụ tải điện có thể gặp trên ôtô hiện đại. Nguyễn Văn Thoa - Lớp 06c4B 5 Đồ án trang bị điện - điện tử động lực Hình 1.4 Sơ đồ phụ tải điện trên ôtô.  Chế độ thứ nhất: ây là ch không t i ng v i tr ng h p không m c i nđ ế độ ả ứ ớ ườ ợ ắ đ ệ tr ngoài (máy phát ch y không t i). Khi ó ở ạ ả đ RL   IL = 0. ch này, máy phátỞ ế độ ch y u n p cho c qui và dòng i n n p ph thu c vào s chênh l ch gi aủ ế ạ ắ đ ệ ạ ụ ộ ự ệ ữ hi u i n th hi u ch nh c a máy phát và s c i n ng c a accuệ đ ệ ế ệ ỉ ủ ứ đ ệ độ ủ . Nguyễn Văn Thoa - Lớp 06c4B 6 Phụ tải liên tục Hệ thống đánh lửa 35W Bơm nhiên liệu 55W Hệ thống phun nhiên liệu 100 ACCUMÁY PHÁT Tải hoạt động gián đoạn trong thời gian dài Tải hoạt động gián đoạn trong thời gian ngắn Car radio 12W Đèn báo rẽ 4 x 21W Đèn sương mù 2 x 40W Đèn stop 2 x 21W Đèn lùi 2 x 25W Đèn báo trên tableau 18W Đèn trần 5W Motor gạt nước 80W Đèn kích thước 4x12W Motor điều khiển kính 4 x 30W Khởi động điện 1400W Đèn đậu 4 x 5W Quạt làm mát động cơ 2 x 120W Quạt điều hoà nhiệt độ 2 x 80W Đèn cốt 4 x 70W Xông kính 120W Mồi thuốc 90W Đèn pha 2 x 50W Motor điều khiển anten 60W Đèn soi biển số 2 x 5W Motor phun nước rửa kính 60W Còi 40W Hệ thống điều khiển 100W Đồ án trang bị điện - điện tử động lực 1 rr EU i a aqmf mf + − = ; 1 rr UE i aq mfaq aq + − =  Chế độ thứ hai: Là chế độ tải trung bình. Khi các phụ tải điện đang hoạt động có điện trở tương đương R L < ∞ , sao cho I L < I mf , máy phát sẽ đảm nhận nhiệm vụ cung cấp điện cho các phụ tải này và dòng nạp sẽ giảm. Ở chế độ này, máy phát cung cấp điện cho hai nơi: một phaµn cho ắc qui và một phaµn cho phụ tải. Khi điện trở tương đương của các phụ tải đạt giá trị amf a L EU rE R − = 1 . thì dòng nạp bằng không  Chế độ thứ ba: Là chế độ quá tải xảy ra trong trường hợp mở quá nhieµu phụ tải. Khi đó R L → 0. Nếu điện trở tương đương của các phụ tải điện đang làm việc: aqmf aq L EU rE R − ⋅ < 1 , ắc qui bắt đầu phóng điện, hỗ trợ một phần điện năng cho máy phát. 2. Các bộ phận của hệ thống cung cấp 2.1. Máy phát điện 2.1.1. Công dụng, phân loại, yêu cầu 2.1.1.1. Công dụng. Máy phát là nguồn điện chính trên ô tô máy kéo, nó có nhiệm vụ: - Cung cấp điện cho tất cả các phụ tải; - Nạp điện cho ắc quy ở các số vòng quay trung bình và lớn của động cơ. 2.1.1.2. Phân loại. - Máy phát trên ô tô máy kéo, theo tính chất dòng điện phát ra có thể chia làm hai loại chính: + Máy phát điện một chiều. + Máy phát điện xoay chiều. - Máy phát điện một chiều, theo tính chất điều chỉnh chia ra: + Loại điều chỉnh trong (bằng chổi điện thứ ba). + Loại điều chỉnh ngoài (bằng bộ điều chỉnh điện kèm theo). Nguyễn Văn Thoa - Lớp 06c4B 7 (1.1) Đồ án trang bị điện - điện tử động lực Các máy phát điện một chiều loại điều chỉnh trong có kết cấu đơn giản, có khả năng hạn chế và tự động điều chỉnh dòng điện máy phát theo số vòng quay. Tuy vậy nó có nhiều nhược điểm như: - Phải luôn luôn nối mạch điện với ắc quy chúng mới làm việc được. - Cản trở việc điều chỉnh thế hiệu của máy phát. - Làm giảm tuổi thọ của ắc quy. Do đó loại máy phát này hiện nay ít thấy. Vì vậy giáo trình chỉ đề cập đến loại máy phát điều chỉnh ngoài. - Máy phát điện xoay chiều, theo phương pháp kích thích chia ra: + Loại kích thích bằng nam châm vĩnh cửu. + Loại kích thích kiểu điện từ (bằng nam châm điện). 2.1.1.3. Yêu cầu. Máy phát điện trên ô tô máy kéo làm việc trong những điều kiện đặc biệt, vì thế chúng phải đáp ứng được các yêu cầu chính sau: - Chịu được rung sóc bụi bẩn và làm việc tin cậy trong môi trường có nhiệt độ cao, có nhiều hơi dầu mỡ nhiên liệu. - Tuổi thọ cao. - Kích thước và trọng lượng nhỏ, giá thành thấp. So với máy phát một chiều thì máy phát xoay chiều có nhiều ưu điểm hơn, vì nó không có vòng đổi điện và cuộn dây rô to đơn giản hơn. 2.1.2. Máy phát điện một chiều 2.1.2.1. Cấu tạo Cấu tạo của máy phát điện một chiều điển hình như trên hình 2.33, bao gồm các bộ phận sau: + Phần cảm (Stato) gồm: vỏ máy, các má cực trên quấn cuộn dây kích thích. - Vỏ máy: làm bằng thép ít các bon có từ dư và thường được chế tạo bằng cách uốn thép tấm thành ống rồi hàn lại. Trên vỏ có các cửa sổ để thông gió, kiểm tra và lắp các chổi điện. - Má cực: được dập nguội hoặc chồn nguội từ phôi hình trụ bằng thép ít các bon và bắt chặt vào vỏ máy bằng các vít. Quanh má cực quấn cuộn dây kích thích bằng dây đồng tiết diện tròn với một hoặc hai lớp sơn cách điện. Nguyễn Văn Thoa - Lớp 06c4B 8 Đồ án trang bị điện - điện tử động lực Nguyễn Văn Thoa - Lớp 06c4B 9 Đồ án trang bị điện - điện tử động lực + Phần ứng (Rôto) gồm: trục máy phát điện, khối thép từ được chế tạo bằng cách ép chặt các lá thép điện kỹ thuật dày 0,5 1,0 mm, có hình dạng đặc biệt lên trục, sao cho các chỗ khuyết của chúng tạo thành rãnh để lắp đặt các khung dây. + Cuộn dây phần ứng: là tập hợp rất nhiều khung dây được quấn vào các rãnh của khối thép từ sau khi đã lót lớp cách điện. Các đầu khung dây được hàn vào các phiến đồng của vành đổi điện. Cuộn dây rô to có thể được quấn theo hai phương pháp: quấn xếp hoặc quấn sóng. + Vành đổi điện: gồm nhiều phiến đồng có dạng đặc biệt ghép xen kẽ với các tấm mica cách điện hoặc nhựa cách điện cao cấp. Vành đổi điện được chế tạo bằng hai phương pháp: lắp ghép (hình 2.3) hoặc đúc với nhựa thành khối liền (hình 2.4) rồi lắp chặt lên trục máy phát điện. Nguyễn Văn Thoa - Lớp 06c4B 10 [...]... tỳ sát vào thành dẫn hướng phía trước Với cách lắp như vậy, khi rôto quay: lực ma sát từ phía vành đổi điện tác dụng lên chổi điện sẽ làm giảm áp lực và ma sát giữa chổi điện và thành dẫn hướng Đồng thời, sự tiếp xúc giữa vành đổi điện và chổi điện được đảm bảo tốt hơn, ít bị mất tiếp xúc do rung động nên giảm được tia lửa hồ quang chỗ tiếp xúc Chổi điện: được chế tạo từ hỗn hợp grafít, đồng và các... có thể rất lớn, gấp vài lần dòng điện định mức của máy phát Vì thế cuộn dây của máy phát có thể cháy hỏng và ắc quy mất điện rất nhanh Để bảo vệ cho máy phát khỏi bị quá tải bởi dòng điện ngược và tránh cho ắc quy khỏi bị mất điện vô ích, người ta sử dụng một bộ phận đặc biệt gọi là rơ le dòng điện ngược (RLDĐN) - làm nhiệm vụ tự động nối mạch giữa ắc quy và máy phát khi Umf > Eaq và ngắt mạch đó khi... thích kiểu điện từ Máy phát điện xoay chiều kích thích kiểu điện từ dùng cho ô tô máy kéo có hai loại: - Loại có vòng tiếp điện; - Loại không có vòng tiếp điện Nguyễn Văn Thoa - Lớp 06c4B 14 Đồ án trang bị điện - điện tử động lực a Đặc điểm cấu tạo a1 Loại có vòng tiếp điện Cấu tạo của máy phát điện loại có vòng tiếp điện gồm những bộ phận chính là: rôto, stato, các nắp, puli, cánh quạt và bộ chỉnh... tạo của RLDĐN như trên hình 2.30 Hình 2.30 Sơ đồ và đặc tính của rơ le dòng điện ngược (RLDĐN) a- Sơ đồ; b- Đặc tính Sun từ Đến cuộn đánh lửa Hình 2.31 Nguyễn Văn Thoa - Lớp 06c4B Sơ đồ bộ điều chỉnh điện PP-115 B3- Khoá điện; B- Công tắc điện; M- Mát 33 Đồ án trang bị điện - điện tử động lực Role cũng gồm khung từ, lõi thép, cần tiếp điểm, tiếp điểm và lò xo tương tự nư ở RLĐCTH Nhưng có điểm... chỉnh tự động, nên nó được sử dụng rộng rãi trong các bộ ĐCĐ hiện nay Để thực hiện điều chỉnh tự động thế hiệu và dòng điện máy phát, hệ thống điều chỉnh cần phải có một số bộ phận chức năng liên kết với nhau Cơ cấu đo gồm bộ phận cảm biến: theo dõi thế hiệu của máy phát và bộ phận định trị: ấn định giá trị thế hiệu định mức của máy phát 2.3.1 Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc Sơ đồ cấu tạo và nguyên... dòng điện ngược (RLDĐN) Trên ô tô máy kéo, ắc quy và máy phát làm việc song song và bổ sung cho nhau (hình 2.29) Nguyễn2.29 Sơ đồ nguyên06c4B trình làm việc song song giữa ắc quy và máy phát 31 Hình Văn Thoa - Lớp lý quá RL1- Rơ le điều chỉnh thế hiệu; RL2- Rơ le dòng điện ngược Đồ án trang bị điện - điện tử động lực Chế độ làm việc giữa ắc quy và máy phát được điều chỉnh tự động phụ thuộc vào... các vòng tiếp điện 9 gắn trên trục máy phát Trục của rôto được đặt trên các ổ bi lắp trong các nắp 6 và 7 bằng hợp kim nhôm Nguyễn Văn Thoa - Lớp 06c4B 16 Đồ án trang bị điện - điện tử động lực Trên nắp, phía vòng tiếp điện còn bắt giá đỡ chổi điện 10 Một chổi điện được nối với vỏ máy phát, chổi còn lại nối với đầu ra cách điện với vỏ Trên trục còn lắp cánh quạt 4 và puli dẫn động 5 + Stato... bảo cho các trang thiết bị điện trên ôtô máy kéo làm việc được bình thường và bảo đảm an toàn cho máy phát, thì phải có bộ điều chỉnh điện để: - Điều chỉnh thế hiệu và hạn chế cường độ dòng điện của máy phát; - Phân phối chế độ làm việc giữa ắc quy và máy phát điện (một chiều) hoặc nối ngắt mạch giữa ắc quy và máy phát (xoay chiều); Tuỳ theo loại máy phát sử dụng trên ô tô mà bộ điều chỉnh điện kèm theo... khiển bằng khoá điện nối mạch đánh lửa Trên hình 2.31 là sơ đồ bộ điều chỉnh điện với RLĐM dùng cho máy phát xoay chiều 2.3.3 Rơ le hạn chế dòng điện Để bảo vệ cho máy phát khỏi quá tải trong những trường hợp như: - Khi ắc quy bị phóng điện nhiều; - Phụ tải quá lớn hoặc có những hư hỏng trong mạch điện Người ta dùng một cơ cấu điện từ phụ gọi là rơ le hạn chế dòng điện (RLHCDĐ) Rơ le này tự động hạn chế,... được nạp mà sẽ phóng điện, cùng máy phát cung cấp cho phụ tải; - Khi Umf < Eaq > In . 42 3. Tính toán ch n công su t máy phát.ọ ấ 44 Nguyễn Văn Thoa - Lớp 06c4B 1 Đồ án trang bị điện - điện tử động lực HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN 1. Tổng quan hệ thống cung cấp điện trên ô tô 1.1 nhớt và độ rung động lớn. - Ít châm sóc và bảo dưỡng 1.3. Phân loại. Hệ thống cung cấp điện trên ô tô thường có hai dạng sơ đồ thông dụng như sau: - Hệ thống cung cấp với máy phát điện một chiều. và U hc = 27 – 28V (với hệ thống 28V). Nguyễn Văn Thoa - Lớp 06c4B 4 Đồ án trang bị điện - điện tử động lực Hình 1.3 Sơ đồ hệ thống cung cấp điện tổng quát. Sơ đồ các tải công suất điện

Ngày đăng: 04/10/2014, 15:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Tổng quan hệ thống cung cấp điện trên ô tô

    • 1.1. Nhiệm vụ.

    • 1.2. Yêu cầu.

    • 1.3. Phân loại.

    • 1.4. Những thông số cơ bản hệ thống cung cấp điện.

    • 2. Các bộ phận của hệ thống cung cấp

    • 2.1. Máy phát điện

      • 2.1.1. Công dụng, phân loại, yêu cầu

        • 2.1.1.1. Công dụng.

        • 2.1.1.2. Phân loại.

        • 2.1.1.3. Yêu cầu.

        • 2.1.2. Máy phát điện một chiều

          • 2.1.2.1. Cấu tạo

          • 2.1.3. Máy phát điện xoay chiều

            • 2.1.3.1. Máy phát xoay chiều kích thích bằng nam châm vĩnh cửu

            • 2.1.3.2. Máy phát xoay chiều kích thích kiểu điện từ

            • 2.2. Bộ điều chỉnh

              • 2.2.1. Công dụng, phân loại, yêu cầu

                • 2.2.1.1. Công dụng.

                • 2.2.1.2. Phân loại.

                • 2.2.2. Nguyên lý điều chỉnh thế hiệu và hạn chế dòng điện.

                • 2.3.1. Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc.

                  • 2.3.1.1. Công suất mở tiếp điểm và các biện pháp giảm tia lửa ở tiếp điểm.

                  • 2.3.2. Rơ le dòng điện ngược (RLDĐN) và rơle đóng mạch (RLĐM).

                    • 2.3.2.1. Rơ le dòng điện ngược (RLDĐN)

                    • 2.3.2.2. Rơ le đóng mạch (RLĐM)

                    • 2.3. Bộ chỉnh lưu

                      • 2.3.1. Nhiệm vụ.

                      • 2.3.2. Một số bộ chỉnh lưu thường dùng.

                        • 2.3.2.1. Bộ chỉnh lưu 6 diod.

                        • 2.3.2.2. Bộ chỉnh lưu 8 diod.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan