nghiên cứu đặc điểm của thảm thực vật thoái hóa do tác động của quá trình khai thác than ở thành phố hạ long, tỉnh quảng ninh

126 663 0
nghiên cứu đặc điểm của thảm thực vật thoái hóa do tác động của quá trình khai thác than ở thành phố hạ long, tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM VŨ THỊ THANH HƢƠNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CỦA THẢM THỰC VẬT THOÁI HÓA DO TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH KHAI THÁC THAN Ở THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Thái Nguyên - 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM VŨ THỊ THANH HƢƠNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CỦA THẢM THỰC VẬT THOÁI HÓA DO TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH KHAI THÁC THAN Ở THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: SINH THÁI HỌC Mã số : 60.42.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THẾ HƢNG Thái Nguyên - 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Thế Hưng (Đại học Quốc gia Hà Nội), người đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô trong khoa Sinh học, trường Đại học Sư phạm (Đại học Thái Nguyên), khoa Sau Đại học (Đại học Thái Nguyên) và Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam) đã nhiệt tình giảng dạy và giúp đỡ tôi trong học tập, nghiên cứu khoa học. Tôi xin trân trọng cảm ơn Sở Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, Sở Tài Nguyên - Môi Trường, UBND thành phố Hạ Long (tỉnh Quảng Ninh) đã giúp đỡ tôi trong quá trình triển khai nghiên cứu đề tài. Trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu, tôi còn được sự động viên, giúp đỡ về nhiều mặt của Ban Giám hiệu trường THPT Lê Quý Đôn, gia đình, đồng nghiệp và bạn bè. Tôi xin gửi tới các cơ quan, cá nhân đã giúp đỡ tôi, lời chúc sức khỏe, hạnh phúc, thành đạt và lời cảm ơn trân trọng. Thái Nguyên, ngày 20 tháng 7 năm 2011 Tác giả Vũ Thị Thanh Hƣơng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nào. Thái Nguyên, ngày 20 tháng 7 năm 2011 Tác giả Vũ Thị Thanh Hƣơng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Danh mục các bảng Danh mục các hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 2. Mục tiêu nghiên cứu 3. Những đóng góp mới của luận văn Chƣơng I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài 1.2. Nghiên cứu thành phần loài và dạng sống (life form) thực vật 1.3. Nghiên cứu cấu trúc của thảm thực vật 1.4. Nghiên cứu quá trình tái sinh tự nhiên, phục hồi rừng và xu hƣớng diễn thế của thảm thực vật Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 2.2. Nội dung nghiên cứu 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU 3.1. Điều kiện tự nhiên của thành phố Hạ Long (tỉnh Quảng Ninh) 3.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội của thành phố Hạ Long (tỉnh Quảng Ninh) 3.3. Đặc điểm điều kiện tự nhiên xã hội của phƣờng Cao Xanh và phƣờng Hà Khánh – Thành phố Hạ Long (tỉnh Quảng Ninh) Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1. Thành phần loài và thành phần dạng sống của cây gỗ trong các trạng thái thảm thực vật Trang 1 1 3 3 5 5 12 14 21 31 31 32 32 35 35 41 43 46 46 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4.2. Đặc điểm về hình thái, cấu trúc của các trạng thái thảm thực vật 4.3. Năng lực tái sinh tự nhiên của các loài cây gỗ trong các trạng thái thảm thực vật KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 65 69 82 84 91 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 4.1: Số loài cây gỗ trong mỗi họ thực vật ở khu vực nghiên cứu Bảng 4.2: Số lƣợng loài cây gỗ trong mỗi họ thực vật ở khu vực nghiên cứu Bảng 4.3: Số lƣợng chi của cây gỗ trong mỗi họ thực vật ở khu vực nghiên cứu Bảng 4.4: Số lƣợng và tỷ lệ phần trăm về loài, chi và họ của cây gỗ trong các trạng thái thảm thực vật Bảng 4.5: Một số chỉ tiêu về cấu trúc hệ thống của cây gỗ trong các trạng thái thảm thực vật Bảng 4.6: Sự biến động về số loài cây gỗ trong các họ thực vật ở điểm nghiên cứu thứ nhất (phƣờng Cao Xanh – TP Hạ Long) Bảng 4.7: Sự biến động về số chi của cây gỗ trong mỗi họ thực vật ở điểm nghiên cứu thứ nhất (phƣờng Cao Xanh – TP Hạ Long) Bảng 4.8 : Sự biến động về số loài cây gỗ trong các họ thực vật ở điểm nghiên cứu thứ hai (phƣờng Cao Xanh – TP Hạ Long) Bảng 4.9 : Sự biến động về số chi của cây gỗ trong các họ thực vật ở điểm nghiên cứu thứ hai (phƣờng Cao Xanh – TP Hạ Long) Bảng 4.10: Sự biến động về số loài cây gỗ trong mỗi họ thực vật ở điểm nghiên cứu thứ ba (phƣờng Hà Khánh – TP Hạ Long) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng 4.11: Sự biến động về số chi của cây gỗ trong các họ thực vật ở điểm nghiên cứu thứ ba(phƣờng Hà Khánh – TP Hạ Long) Bảng 4.12: Chỉ số tƣơng đồng (Sorensen’s Index - SI) giữa các trạng thái thảm thực vật ở ba địa điểm nghiên cứu Bảng 4.13: Số loài và tỷ lệ (%) của cây gỗ thuộc các kiểu dạng sống Megaphanerophytes – Mesophanerophytes – (MM) và kiểu dạng sống Microphanerophytes – (Mi) tromg các trạng thái thảm thực vật Bảng 4.14: Mật độ cây gỗ tái sinh trong các trạng thái thảm thực vật Bảng 4.15: Mật độ cây gỗ tái sinh theo các cấp chiều cao trong các trạng thái thảm thực vật Bảng 4.16: Mật độ và tỷ lệ về nguồn gốc của cây gỗ tái sinh trong các trạng thái thảm thực vật Bảng 4.17: Chất lƣợng của cây gỗ tái sinh trong các trạng thái thảm thực vật Bảng 4.18: Sự biến động về mật độ cây gỗ tái sinh theo vị trí địa hình trong các trạng thái thảm thực vật Bảng 4.19: Mật độ (cây/ha) và tỷ lệ (%) một số loài cây gỗ tái sinh theo các cấp chiều cao ở điểm nghiên cứu thứ nhất Bảng 4.20: Mật độ (cây/ha) và tỷ lệ (%) một số loài cây gỗ tái sinh theo các cấp chiều cao ở điểm nghiên cứu thứ hai Bảng 4.21: Mật độ (cây/ha) và tỷ lệ (%) một số loài cây gỗ tái sinh theo các cấp chiều cao ở điểm nghiên cứu thứ ba Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Tên hình Trang Hình 2.1: Cách bố trí các ô dạng bản trong ô tiêu chuẩn Hình 3.1 : Bản đồ hành chính thành phố Hạ Long (tỉnh Quảng Ninh) Hình 3.2 : Các lực lƣợng chức năng tỉnh Quảng Ninh kiểm tra tại hiện trƣờng khai thác than trái phép ở thành phố Hạ Long Hình 4.1: Biểu đồ biểu diễn số loài cây gỗ trong mỗi họ thực vật ở khu vực nghiên cứu Hình 4.2: Đồ thị biểu diễn sự biến động về số chi của cây gỗ trong mỗi họ thực vật ở khu vực nghiên cứu Hình 4.3: Biểu đồ biểu diễn về số loài, số chi và số họ của cây gỗ trong các trạng thái thảm thực vật. Hình 4.4: Biểu đồ biểu diễn một số chỉ tiêu cấu trúc hệ thống của cây gỗ trong các trạng thái thảm thực vật Hình 4.5: Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ các loài cây gỗ thuộc các kiểu dạng sống Megaphanerophytes – Mesophanerophytes – (MM) và kiểu dạng sống Microphanerophytes – (Mi) trong các trạng thái thảm thực vật Hình 4.6: Biểu đồ biểu diễn mật độ cây gỗ tái sinh (cây/ha) trong các trạng thái thảm thực vật Hình 4.7: Biểu đồ biểu diễn sự biến thiên về mật độ cây gỗ tái sinh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn theo các cấp chiều cao trong các trạng thái thảm thực vật Hình 4.8: Biểu đồ biểu diễn về nguồn gốc của cây gỗ tái sinh trong các trạng thái thảm thực vật Hình 4.9: Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ về chất lƣợng của cây gỗ tái sinh trong các trạng thái thảm thực vật Hình 4.10 : Biểu đồ biểu diễn sự biến động mật độ cây tái sinh theo vị trí địa hình trong các trạng thái thảm thực vật [...]... khai thác than ở thành phố Hạ Long còn rất ít Vì vậy, để góp phần quản lý, bảo vệ và tăng cường phát triển diện tích rừng, tích cực bảo vệ môi trường và phát triển bền vững ở thành phố Hạ Long, chúng tôi lựa chọn đề tài: Nghiên cứu đặc đặc điểm của thảm thực vật thoái hóa do tác động của quá trình khai thác than ở thành phố Hạ Long (tỉnh Quảng Ninh) ” 2 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm của một... thái thảm thực vật thoái hoá từ các trạng thái Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn rừng tự nhiên Thành phố Hạ Long là một trong những đơn vị của tỉnh Quảng Ninh chịu ảnh hưởng nặng nề của quá trình khai thác than Tuy nhiên, cho đến nay, ở nước ta, các công trình nghiên cứu về đặc điểm thảm thực vật thoái hóa do quá trình khai thác than tỉnh Quảng Ninh và khai thác. .. thái thảm thực vật được hình thành do quá trình khai thác than ở một số địa điểm thuộc thành phố Hạ Long, làm cơ sở cho việc quản lý, bảo vệ, khai thác và cải thiện chất lượng thảm thực vật, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững 3 Những đóng góp mới của luận văn Đây là đề tài thứ hai nghiên cứu về về đặc điểm thảm thực vật thoái hoá do tác động của quá trình. .. hội của các nhà quản lý trong việc bảo vệ và khai thác, sử dụng thảm thực vật thoái hoá do tác động của quá trình khai thác than ở thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Đề tài đã xác định khả năng phục hồi rừng thông qua việc đánh giá năng lực tái sinh của các loài cây gỗ (Đặc biệt, một số loài cây gỗ vốn rất phổ biến ở các trạng thái rừng thứ sinh trong quá khứ) ở thành phố Hạ Long - tỉnh Quảng Ninh. .. nghiên cứu thành phần loài trong savan cây bụi ở tỉnh Bắc Thái và tỉnh Quảng Ninh Ở tỉnh Quảng Ninh, nếu chỉ kể đến những công trình nghiên cứu thảm thực vật thứ sinh, thì số tác giả nghiên cứu rất ít Đặc biệt, là những công trình nghiên cứu về thành phần loài thực vật trong các kiểu thảm thoái hoá Gần đây có công trình của Phùng Văn Phê, Trần Minh Hợi, Nguyễn Trung Thành, Nguyễn Thị Hân (2008)[34] nghiên. .. học Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Cùng với công trình của các tác giả khác [18,19], công trình nghiên cứu này đã làm phong phú thêm nguồn dẫn liệu về đặc điểm của thảm thực vật thoái hoá (với các mức độ và nguồn gốc khác nhau) ở tỉnh Quảng Ninh Trên những dẫn liệu nghiên cứu này, có thể xác định được đặc điểm chung của thảm thực vật thoái hóa ở Việt Nam... công trình nghiên cứu hệ thực vật trong những thảm thực vật thoái hoá do nhiều nguyên nhân khác nhau (canh tác nương rẫy, khai thác khoáng sản, chăn thả gia súc, chuyển đổi mục đích đất lâm nghiệp…) Diện tích thảm thực vật thoái hoá ở nước ta có xu hướng tăng lên nhanh chóng Vì vậy, có nhiều công trình nghiên cứu hệ thực vật trong những thảm thực vật thoái hoá: Nguyễn Đăng Khôi (1973) [22] nghiên cứu. .. Riêng việc nghiên cứu về thành phần loài trong thảm thực vật cây bụi, ở Quảng Ninh có công trình khá tiêu biểu của của Nguyễn Thế Hưng, Hoàng Chung [17] và Nguyễn Thế Hưng [18] Nguyễn Thế Hưng (2003)[18] cho rằng, thành phần loài thực vật ở các trạng thái thảm thực vật khác nhau ở Hoành Bồ - Quảng Ninh khá phong phú về thành phần loài nhưng sự phân bố của các loài trong các trạng thái thảm thực vật rất... nhưỡng) Trong quá trình diễn thế sinh thái, sự biến đổi của thảm thực vật rất dễ nhận thấy Quần xã thực vật mới hình thành có sự khác biệt cơ bản so với quần xã thực vật cũ về nhiều đặc điểm: tổ thành loài thực vật, sự phân bố trong không gian của các quần thể và các cá thể, các mối quan hệ tương tác giữa các quần thể thực vật, giữa quần xã thực vật với các thành phần khác của Số hóa bởi Trung tâm Học... trình khai thác than ở tỉnh Quảng Ninh (Sau đề tài của Nguyễn Thế Hưng và Hoàng Thị Hải Âu (2010)[19]) Tuy nhiên, công trình của Nguyễn Thế Hưng và Hoàng Thị Hải Âu nghiên cứu trên địa bàn xã Dương Huy, thị xã Cẩm Phả, còn công trình này nghiên cứu trên địa bàn phường Cao Xanh và phường Hà Khánh, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Kết quả nghiên cứu của đề tài có đóng góp cả về mặt lý luận và thực tiễn: . bền vững ở thành phố Hạ Long, chúng tôi lựa chọn đề tài: Nghiên cứu đặc đặc điểm của thảm thực vật thoái hóa do tác động của quá trình khai thác than ở thành phố Hạ Long (tỉnh Quảng Ninh) ” tỉnh Quảng Ninh chịu ảnh hưởng nặng nề của quá trình khai thác than. Tuy nhiên, cho đến nay, ở nước ta, các công trình nghiên cứu về đặc điểm thảm thực vật thoái hóa do quá trình khai thác than. 2. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm của một số trạng thái thảm thực vật được hình thành do quá trình khai thác than ở một số địa điểm thuộc thành phố Hạ Long, làm cơ sở cho việc quản

Ngày đăng: 04/10/2014, 14:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan