nghiên cứu ủ chua sắn và cỏ stylo để sử dụng chăn nuôi lợn thịt ở thái nguyên

129 429 1
nghiên cứu ủ chua sắn và cỏ stylo để sử dụng chăn nuôi lợn thịt ở thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM 0 HOÀNG THANH THỦ NGHIÊN CỨU Ủ CHUA SẮN VÀ CỎ STYLO ĐỂ SỬ DỤNG TRONG CHĂN NUÔI LỢN THỊT TẠI THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2010 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM 0 HOÀNG THANH THỦ NGHIÊN CỨU Ủ CHUA SẮN VÀ CỎ STYLO ĐỂ SỬ DỤNG TRONG CHĂN NUÔI LỢN THỊT TẠI THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. NGUYỄN HƯNG QUANG 2. TS. TRƯƠNG HỮU DŨNG 3. Th.S. NGUYỄN THỊ TỊNH THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI NÓI ĐẦU Đề tài “Nghiên cứu ủ chua sắn và cỏ stylo để sử dụng trong chăn nuôi lợn thịt tại Thái Nguyên” là một hợp phần của Dự án:“Cải thiện hệ thống thức ăn thông qua sử dụng sắn cùng với cỏ stylo và các nguyên liệu khác cho chăn nuôi lợn ở Việt Nam” triển khai tại một số hộ nông dân của xã Đồng Tiến, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên, với sự hỗ trợ kinh phí của Tổ chức Nông nghiệp nhiệt đới Quốc tế (International Center for Tropical Agriculture - CIAT). Đề tài đƣợc triển khai thông qua học bổng Ginés - Mera Memorial Fellowship Fund trong hợp phần đào tạo học viên cao học, một trong những đầu ra của dự án. Các số liệu công bố trong luận văn là trung thực, chính xác và có trích dẫn rõ ràng. Tác giả chịu trách nhiệm về nội dung và các số liệu công bố trong luận văn. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn tới các thầy (cô) TS. Nguyễn Hƣng Quang; TS. Trƣơng Hữu Dũng; ThS. Nguyễn Thị Tịnh với cƣơng vị giáo viên hƣớng dẫn khoa học, đã có nhiều hƣớng dẫn trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn của học viên. Tác giả cũng bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới Tổ chức Nông nghiệp nhiệt đới Quốc tế (International Center for Tropical Agriculture - CIAT) đã hỗ trợ kinh phí qua học bổng Ginés - Mera Memorial Fellowship Fund để tiến hành triển khai đề tài; thầy giáo GS.TS. Trần Ngọc Ngoạn, ThS. Nguyễn Thị Tịnh với cƣơng vị điều phối viên dự án của CIAT tại Việt Nam. Cảm ơn 2 sinh viên Trịnh Thị Thu lớp 37bTY và Trần Thị Ánh lớp 38CNTY (Khoa Chăn nuôi Thú Y - Trƣờng ĐH Nông lâm Thái Nguyên) đã cộng tác trong quá trình tiến hành và theo dõi các thí nghiệm. Tác giả cũng cảm ơn Phòng Nông nghiệp &PTNT huyện Phổ Yên, UBND xã Đồng Tiến và các hộ gia đình Tạ Xuân Hợp, Nguyễn Thị Thúy, Tạ Đình Hồng và Nguyễn Văn Hiếu (Đồng Tiến - Phổ Yên - Thái Nguyên) đã tạo điều kiện giúp đỡ để bố trí thí nghiệm, tiến hành đề tài thuận lợi. Tác giả trân trọng cảm ơn Trung tâm khoai tây quốc tế (CIP); Viện Chăn nuôi quốc gia (NIAH), Ban đào tạo Sau đại học - Đại Học Thái Nguyên; Khoa Sau đại học - Trƣờng đại học Nông lâm Thái Nguyên (TUAF); Trung tâm kiểm định chất lƣợng Giống và Vật tƣ hàng hóa Nông nghiệp Thái Nguyên; Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Thái Nguyên đã giúp đỡ, tạo điều kiện trong quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn. Nhân dịp này tác giả chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên để tôi hoàn thành luận văn của mình. Xin chân thành cảm ơn. Thái Nguyên, ngày 01 tháng 10 năm 2010 Học viên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii Hoàng Thanh Thủ MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vi MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu của đề tài 2 3. Ý nghĩa của đề tài 3 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Tình hình sản xuất sắn trên thế giới và Việt Nam 4 1.1.1. Tình hình sản xuất sắn trên thế giới 4 1.1.2. Tình hình sản xuất sắn ở Việt Nam 5 1.2. Cơ sở khoa học của việc sử dụng sắn ủ chua làm thức ăn cho lợn thịt 7 1.2.1. Đặc điểm sinh trƣởng, tiêu hóa của lợn giai đoạn nuôi thịt 7 1.2.1.1. Đặc điểm sinh trƣởng của lợn thịt 7 1.2.1.2. Đặc điểm tiêu hóa của lợn thịt 9 1.2.2. Sắn và sử dụng sắn trong chăn nuôi lợn 13 1.2.2.1. Đặc điểm sinh học của cây sắn 13 1.2.2.2. Giá trị dinh dƣỡng của củ sắn và lá sắn 14 1.2.2.3. Các phƣơng pháp làm giảm HCN trong sắn để chăn nuôi lợn 15 1.2.3. Cỏ stylo 184 và tình hình sử dụng trong chăn nuôi lợn 16 1.2.3.1. Đặc điểm sinh học cỏ stylo 16 1.2.3.2. Giá trị dinh dƣỡng và sử dụng cỏ stylo trong chăn nuôi lợn 18 1.2.4. Phƣơng pháp ủ chua thức ăn 19 1.2.4.1. Cơ sở khoa học của phƣơng pháp ủ chua 19 1.2.4.2. Các quá trình diễn ra trong hố ủ chua 21 1.2.4.3. Ƣu điểm của phƣơng pháp ủ chua 23 1.3. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc và ngoài nƣớc 24 1.3.1. Thành phần hóa học và giá trị dinh dƣỡng của củ và lá sắn 24 1.3.2. Nghiên cứu củ sắn và lá sắn trong chăn nuôi lợn thịt 26 1.3.3. Thành phần hóa học và sử dụng cỏ stylo trong chăn nuôi lợn thịt 29 CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu 30 2.2. Địa điểm, thời gian nghiên cứu 30 2.2.1. Địa điểm 30 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 2.2.2. Thời gian 30 2.3. Nội dung nghiên cứu 30 2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu 31 2.4.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm 31 2.4.2. Phƣơng pháp ủ chua 36 2.4.3. Phƣơng pháp lấy mẫu 36 2.4.4. Phƣơng pháp phân tích mẫu 36 2.4.5. Phƣơng pháp đo độ dày mỡ lƣng của lợn 37 2.5. Các chỉ tiêu theo dõi 38 2.6. Xử lý số liệu 38 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 39 3.1. Kết quả nghiên cứu ủ chua củ sắn kết hợp lá sắn và cỏ stylo 184 trong phòng thí nghiệm làm thức ăn cho lợn 39 3.1.1. Thành phần hoá học của các nguyên liệu trƣớc khi ủ 39 3.1.2. Giá trị pH của thức ăn ủ chua 40 3.1.3. Hàm lƣợng HCN trong thức ăn ủ chua 41 3.1.4. Tỷ lệ vật chất khô của thức ăn ủ chua 42 3.1.5. Tỷ lệ protein thô của thức ăn ủ chua 44 3.1.6. Tỷ lệ xơ thô của thức ăn ủ chua 45 3.1.7. Giá trị sơ bộ hạch toán của các công thức ủ chua 47 3.2. Kết quả sử dụng thức ăn ủ chua củ sắn, ngọn lá sắn và cỏ stylo làm thức ăn cho lợn thịt F1 (ĐB x MC) 48 3.2.1. Thí nghiệm 2 sử dụng củ sắn tƣơi và cỏ stylo tƣơi ủ chua 48 3.2.1.1. Khả năng sinh trƣởng và độ dày mỡ lƣng của lợn thí nghiệm 2 48 3.2.1.2. Tiêu tốn và chi phí thức ăn của thí nghiệm 2 50 3.2.2. Thí nghiệm 3 sử dụng củ sắn tƣơi, lá sắn tƣơi ủ chua 52 3.2.2.1. Khả năng sinh trƣởng và độ dày mỡ lƣng của lợn thí nghiệm 3 52 3.2.2.2. Tiêu tốn và chi phí thức ăn của thí nghiệm 3 55 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 57 1. Kết luận 57 2. Tồn tại 59 3. Đề nghị 59 CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ĐÃ CÔNG BỐ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 1. Tài liệu tiếng Việt 60 2. Tài liệu dịch 64 3. Tài liệu tiếng nƣớc ngoài 65 PHỤ LỤC 70 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CF Xơ thô (Crude fibre) CIAT Tổ chức Nông nghiệp nhiệt đới Quốc tế CIP Trung tâm Khoai tây Quốc tế CP Protein thô (Crude protein) cs Cộng sự CT Công thức ĐB x MC Đại Bạch x Móng Cái ĐC Đối chứng FAO Tổ chức nông lƣơng thế giới g Gram HCN Axit xianhydric Kcal Kilocalo Kg Kilogram KL Khối lƣợng KP Khẩu phần Mcal Megacalo ME Năng lƣợng trao đổi mm Milimét NFE Dẫn xuất không đạm (Nitrogen free extractives) NXB Nhà xuất bản TA Thức ăn TA ủ Thức ăn ủ chua TAHH Thức ăn hỗn hợp TN Thí nghiệm TT Tăng trọng tr. Trang VCK Vật chất khô Sd Độ lệch chuẩn (Standard deviation) STTĐ Sinh trƣởng tuyệt đối STTL Sinh trƣởng tích lũy Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1: Diện tích, năng suất, sản lƣợng sắn của thế giới giai đoạn 2003 - 2008 4 Bảng 1.2: Diện tích, năng suất, sản lƣợng sắn ở Việt Nam giai đoạn 2003 - 2008 5 Bảng 1.3: Diện tích, năng suất, sản lƣợng một số cây lƣơng thực chính của Việt Nam giai đoạn 2005 - 2008 6 Bảng 2.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 1 31 Bảng 2.2: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 2 32 Bảng 2.3: Công thức thức ăn hỗn hợp dùng trong thí nghiệm 2 (%) 32 Bảng 2.4: Thành phần dinh dƣỡng và giá của các loại thức ăn thí nghiệm 2 33 Bảng 2.5: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 3 34 Bảng 2.6: Công thức thức ăn hỗn hợp dùng trong thí nghiệm 3 (%) 34 Bảng 2.7: Thành phần dinh dƣỡng và giá của các loại thức ăn thí nghiệm 3 35 Bảng 3.1: Thành phần hoá học của các nguyên liệu trƣớc khi ủ chua 39 Bảng 3.2: Giá trị pH trung bình của các loại thức ăn ủ chua 40 Bảng 3.3: Hàm lƣợng HCN trung bình của các loại thức ăn ủ chua 41 Bảng 3.4: Tỷ lệ vật chất khô trung bình của các loại thức ăn ủ chua (%) 42 Bảng 3.5: Tỷ lệ protein thô trung bình của các loại thức ăn ủ chua (%VCK) 44 Bảng 3.6: Tỷ lệ xơ thô trung bình của các loại thức ăn ủ chua (%VCK) 45 Bảng 3.7: Giá trị sơ bộ hạch toán của các loại thức ăn ủ chua 47 Bảng 3.8: Khả năng sinh trƣởng và độ dày mỡ lƣng của lợn thí nghiệm 2 48 Bảng 3.9: Tiêu tốn và chi phí thức ăn của lợn thí nghiệm 2 51 Bảng 3.10: Khả năng sinh trƣởng và độ dày mỡ lƣng của lợn thí nghiệm 3 53 Bảng 3.11: Tiêu tốn và chi phí thức ăn của lợn thí nghiệm 3 55 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC HÌNH MINH HỌA Trang Hình 3.1: Biểu đồ giá trị pH trung bình của thức ăn ủ chua sau 15 và 90 ngày 41 Hình 3.2: Đồ thị sự thay đổi tỷ lệ VCK của thức ăn ủ chua theo thời gian 44 Hình 3.3: Biểu đồ tỷ lệ xơ thô của các mẫu thức ăn sau 15 và 90 ngày ủ chua 47 Hình 3.4: Biểu đồ sinh trƣởng tuyệt đối của lợn thí nghiệm 2 50 Hình 3.5: Biểu đồ sinh trƣởng tuyệt đối của lợn thí nghiệm 3 54 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Năm 2009, theo số liệu điều tra ở Việt Nam sản xuất tổng sản lƣợng thịt hơi là 3.692.075 tấn (trâu, bò, lợn và gia cầm các loại), phần lớn trong đó là thịt lợn hơi chiếm 78,78% tổng số sản lƣợng thịt. Thống kê năm 2009 cho biết trong số 20.809 trang trại chăn nuôi các loại, ở vùng Trung du miền núi phía Bắc có 1.436 trang trại (Tổng cục thống kê, 2010) [28]. Do vậy, các tỉnh Trung du miền núi phía Bắc chăn nuôi lợn chủ yếu vẫn nhỏ lẻ quy mô hộ gia đình tận dụng nhiều phụ phẩm nông nghiệp, hiệu quả kinh tế còn thấp. Các tỉnh này lại có lợi thế là diện tích dất dốc canh tác kém hiệu quả có thể trồng các cây thức ăn phục vụ chăn nuôi lợn. Cây sắn (Manihot esculenta Crantz) ở Việt Nam là loại cây lƣơng thực quan trọng đứng thứ 3 về diện tích gieo trồng sau lúa và ngô. Củ sắn là nguồn cung cấp nguyên liệu chính cho các nhà máy chế biến tinh bột, là nguồn nguyên liệu chủ yếu cho sản xuất thức ăn gia súc, có thể chế biến thành nhiều thực phẩm nhƣ bánh, kẹo Sắn cũng là loại cây trồng dễ tính, không yêu cầu đất đai khắt khe, có thể trồng trên đất cát nghèo dinh dƣỡng hoặc đất phì nhiêu đều cho năng suất khá cao (Mai Thạch Hoành, 2004) [9]. Do vậy, cây sắn ngày càng đƣợc trồng phổ biến ở Việt Nam năm 2008 diện tích sắn là 555,70 nghìn ha, với sản lƣợng 9395,80 nghìn tấn, đạt năng suất bình quân 16,91 tấn/ha (FAOSTAT, 2010) [53]. Củ sắn có tỷ lệ tinh bột cao (76,2 - 77,2%), nhƣng protein lại thấp (2,2 - 2,7%) đặc biệt là axit amin methionine (0 - 0,6%) (Nguyễn Nghi và cs, 1984) [14], hàm lƣợng HCN trong củ sắn ngọt 20 - 30 mg/Kg củ tƣơi, trong sắn đắng 60 - 150 mg/Kg củ tƣơi (Mai Thạch Hoành, 2004) [9]. Tuy nhiên khác với củ sắn, lá sắn có tỷ lệ protein cao (16,5 - 39,0%), hàm lƣợng độc tố HCN từ 610 - 1840 mg/KgVCK (Hoàng Văn Tiến, 1987) [19]; (Dƣ Thanh Hằng, 2008) [6]. Axít HCN dễ gây ngộ độc cho gia súc, để nâng cao hiệu quả sử dụng củ sắn và lá sắn trong chăn nuôi ta cần chế biến để giảm tối đa hàm lƣợng HCN. Phƣơng pháp ủ chua đã có tác dụng giảm hàm lƣợng HCN và kéo dài thời gian sử dụng (Danh và cs, 1993) [51]; (Bùi [...]... hiệu quả sử dụng còn thấp Chính vì vậy việc nghiên cứu sử dụng sắn để nâng cao chất lƣợng, giảm chi phí và mang lại hiệu quả kinh tế cho ngƣời chăn nuôi là một giải pháp góp phần tăng trƣởng kinh tế bền vững 1.2 Cơ sở khoa học của việc sử dụng sắn ủ chua làm thức ăn cho lợn thịt 1.2.1 Đặc điểm sinh trưởng, tiêu hóa của lợn giai đoạn nuôi thịt 1.2.1.1 Đặc điểm sinh trưởng của lợn thịt Sinh trƣởng là một... nhau - Sử dụng các công thức ủ chua khác nhau từ các nguyên liệu là củ sắn và cỏ stylo làm thức ăn chăn nuôi lợn lai F1 giai đoạn nuôi thịt - Đánh giá hiệu quả kinh tế từ chăn nuôi lợn quy mô nông hộ thông qua việc sử dụng các công thức thức ăn ủ chua khác nhau Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 3 Ý nghĩa của đề tài * Ý nghĩa khoa học: Đề tài nghiên cứu sự... dân chƣa biết cách sử dụng có hiệu quả nguồn thức ăn sẵn có đặc biệt là từ cây sắn cho chăn nuôi lợn nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao Xuất phát từ thực tế đó chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài Nghiên cứu ủ chua sắn và cỏ stylo để sử dụng trong chăn nuôi lợn thịt tại Thái Nguyên 2 Mục tiêu của đề tài - Theo dõi sự biến đổi các thành phần hóa học và dinh dƣỡng của thức ăn ủ chua qua các thời gian... của các thành phần hóa học trong thức ăn ủ chua từ sắn kết hợp cỏ stylo và các nguyên liệu khác để làm cơ sở dùng làm thức ăn cho lợn Đánh giá khả năng sinh trƣởng, tiêu tốn thức ăn của lợn khi dùng thức ăn ủ chua * Ý nghĩa thực tiễn: Nâng cao hiệu quả chăn nuôi lợn thịt bằng cách ủ chua các nguồn thức ăn sẵn có, rẻ tiền tại địa phƣơng và quy mô nông hộ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên. .. photpho 0,04%; và năng lƣợng trao đổi (ME) 968 Kcal (Viện chăn nuôi, 2001) [36] Sắn sử dụng trong chăn nuôi ở dạng cho ăn tƣơi, sắn phơi khô, bã sắn, bột lá sắn và sử dụng để ủ chua Bột củ sắn là nguồn thức ăn giàu năng lƣợng, tính toán cho thấy ME có từ 3000 3100 Kcal/Kg, nhƣng nghèo protein, axit amin (nghèo: methinone, tryptophan), khoáng và vitamin Lá sắn lại là nguồn protein lý tƣởng sử dụng làm nguồn... động pH và HCN thấy: pH của thức ăn ủ chua có xu hƣớng giảm dần theo thời gian ủ (dao động 3,7 - 4,6), có xu hƣớng ổn định từ tuần thứ 5 (35 ngày sau ủ) ; pH của lá sắn ủ cao hơn củ sắn ủ chua Hàm lƣợng HCN của các mẫu thức ăn ủ chua có xu hƣớng giảm dần theo thời gian (110 - 657 mg/KgVCK) tùy theo từng giống sắn Các tác giả cho rằng ủ chua là một cách chế biến tốt để dùng củ và lá sắn cho lợn, có thể... thành bụi rậm và rối bởi phần thân nhiều xơ Mặt khác cỏ stylo nảy mầm kém khi ta gieo hạt sâu hay lấp đất dày, do vậy ta phải gieo hạt đều và chỉ lấp đất nhẹ lên trên, mật độ gieo trồng cỏ stylo tốt nhất là 2 Kg hạt/ha 1.2.3.2 Giá trị dinh dưỡng và sử dụng cỏ stylo trong chăn nuôi lợn Cỏ stylo thƣờng đƣợc dùng để phủ đất chống sói mòn, và kết hợp làm thức ăn gia súc Cỏ stylo thƣờng có lông và hàm lƣợng... trong củ sắn và lá sắn đó là ủ chua Phƣơng pháp này vẫn dựa trên nguyên lý tác động làm thay đổi cấu trúc tế bào dẫn đến tác động giữa glucozit và enzim để tạo thành HCN dạng tự do, chúng sẽ bị rửa theo nƣớc hoặc bay hơi trong quá trình cho gia súc ăn 1.2.3 Cỏ stylo 184 và tình hình sử dụng trong chăn nuôi lợn 1.2.3.1 Đặc điểm sinh học cỏ stylo Cỏ styo phân bố tự nhiên ở Trung và Nam Mỹ sau đó nhập vào... < 50 mg/Kg (sắn tƣơi) không gây độc cho gia súc, nhƣng HCN từ 50 - 100 mg/Kg gây độc nhẹ và HCN > 100 mg/Kg gây độc mạnh Theo Nartey (1978) [67] (Trích từ Silvestre, 1990) nhóm sắn ngọt là những giống sắn có hàm lƣợng HCN < 280 mg/KgVCK, nhóm sắn đắng có hàm lƣợng HCN  280 mg/KgVCK 1.3.2 Nghiên cứu củ sắn và lá sắn trong chăn nuôi lợn thịt Các nghiên cứu để sử dụng sắn làm thức ăn cho lợn đã đƣợc... [83] cho biết bổ sung bột sắn 1-2% khối lƣợng cho lợn con 7,5 Kg (28 ngày tuổi) không ảnh hƣởng đến sinh trƣởng và tiêu hóa của lợn Khả năng thu nhận, tiêu hóa và hấp thụ thức ăn từ củ sắn của lợn còn phụ thuộc và cách chế biến sắn, nguồn thức ăn cung cấp đạm và các chất bổ sung khác nhau Theo Buitrago (1990) [44]; Fabry và cs (1986) [52] nghiên cứu sự thu nhận thức ăn từ sắn của lợn cho thấy sự thu nhận . THÁI NGUYÊN - 2010 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM 0 HOÀNG THANH THỦ NGHIÊN CỨU Ủ CHUA SẮN VÀ CỎ STYLO ĐỂ SỬ DỤNG TRONG CHĂN NUÔI LỢN THỊT TẠI THÁI NGUYÊN. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM 0 HOÀNG THANH THỦ NGHIÊN CỨU Ủ CHUA SẮN VÀ CỎ STYLO ĐỂ SỬ DỤNG TRONG CHĂN NUÔI LỢN THỊT TẠI THÁI NGUYÊN . của lợn thịt 7 1.2.1.2. Đặc điểm tiêu hóa của lợn thịt 9 1.2.2. Sắn và sử dụng sắn trong chăn nuôi lợn 13 1.2.2.1. Đặc điểm sinh học của cây sắn 13 1.2.2.2. Giá trị dinh dƣỡng của củ sắn và

Ngày đăng: 04/10/2014, 14:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan