nghiên cứu phương thuốc nhị trần thang gia giảm điều trị hen suyễn

121 807 2
nghiên cứu phương thuốc nhị trần thang gia giảm điều trị hen suyễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục 1. Đặt vấn đề 1.1. Bệnh hen Suyễn và nguyên nhân gây bệnh 1.1.1. Theo y học hiện đại 1.1.2. Theo YHCT. 1.2. Tình hình nghiên cứu và diễn biến bệnh hen Suyễn 1.2.1. ở nuớc ngoài 1.2.2. ở trong nuớc 1.3. phuơng thuốc Nhị trần thang và Các vị thuốc Đuợc nghiên cứu trong đề tài 1.3.1. Nhị trần thang 1.3.2. NTTGG 1.3.3. Những vị thuốc liên quan đến các phuơng thuốc nttgg trong đề tài 2. Mục tiêu của đề tài 3. đối tuợng & phơng pháp nghiên cứu 3.1. Đối tuợng nghiên cứu 3.2. Phuơng pháp nghiên cứu 3.2.1. Phuơng pháp xây dựng phơng thuốc NTTGG 3.2.2. Phuơng pháp nghiên cứu thành phần hoá học 3.2.3. Phuơng pháp nghiên cứu tác dụng duợc lý 3.2.4. Bào chế siro NTTGG LH , xây dựng tiêu chuẩn cơ sở cho siro 3.2.5. Xử lý số liệu -4- 4. Kết quả nghiên cứu 4. 1. Phuơng pháp xây dựng các phuơng thuốc NTTGG 4.1.1. Nhị trần thang kinh điển 4.1.2. Tiến hành xây dựng phuơng thuốc NTTGG 4. 2. Nghiên cứu thành phần hoá học của lá hen và của các phuơng thuốc NTTGG 4.2.1. Nghiên cứu thành phần hoá học của vị thuốc lá hen 4.2.2. Nghiên cứu thành phần hoá học của hai phuơng thuốc nhị trần thang gia giảm 4.3. nghiên cứu một số tác dụng sinh học của một số vị thuốc và phuơng thuốc NTTGG 4.3.1.Tác dụng giãn khí quản 4.3.2. Tác dụng giảm ho 4.3.3. Tác dụng long đờm 4.3.4. Tác dụng chống dị ứng 4.3.5. Tác dụng giãn cơ trơn ruột 4.3.6. Tác dụng trên tim ếch cô lập -5- 4.3.7 Độc tính cấp 4.3.8. Độc tính bán truờng diễn 4.4. Bào chế, tác dụng sinh học và công năng chủ trị của Siro NTTGG LH 4.4.1. Bào chế 4.4.2. Một số tác dụng sinh học của siro Typhocihen 4.4.3.Công năng - chủ trị 4.5. Dự thảo tiêu chuẩn cơ sở siro TYPHOCYHEN 4.5.1. Yêu cầu kỹ thuật 4.5.2. Phơng pháp thử 4.5.3. Dán nhãn bảo quản 5. Bàn luận 6. Kết luận và kiến nghị 7. Tài liệu tham khảo. -6- Hình 1.1: Bán hạ nam (16 ) Hình 1.2: Lá hen (23) Hình 1.3: Cóc mẳn (25) Hình 4.4: Sơ đồ chiết xuất alcaloid của lá hen (46) Hình 4.5: Sắc ký đồ alcaloid toàn phần (47) Hình 4.6: Sơ đồ chiết xuất glycosid của lá hen (49) Hình 4.7: Sắc ký đồ glycosid tim của lá hen, cóc mẳn (50) Hình 4.8: Sơ đồ chiết xuất glycosid tim (52) Hình 4.9: Sắc ký đồ alcaloid trong lá cà độc duợc, bán hạ, bột NTTGG CA , nuớc sắc NTTGG CA (56) Hình 4.10: Sắc ký đồ alcaloid trong lá hen, bán hạ, bột NTTGG LH , nuớc sắc NTTGG LH (57) Hình 4.11: SKĐ Flavonoid trong NTTG LH (61) Hình 4.12: Sơ đồ chiết xúât flavonoid bằng cồn 70 0 (62) Hình 4.13: Sơ đồ chiết xuất bằng nuớc (63) Hình 4.14: Sơ đồ chiết xuất saponin toàn phần (66) Hình 4.15: Sắc ký đồ saponin trong NTTGG LH (68) Hình 4.16: Sơ đồ chiết xuất saponin trong NTTGG (70) Hình 4.17: Mô hình nghiên cứu tác dụng giãn khí quản (71) Hình 4.18: Mô hình gây ho cho chuột nhắt trắng (78) Hình 4.19: ảnh huởng của phuơng NTTGG LH trên ruột cô lập (85) Hình 4.20: Hình 4.21: ảnh huởng của phuơng NTTGG LH đến tế bào gan (90) Hình 4.22: Các vị thuốc trong phuơng NTTGG LH (93) Hình 4.23: Chế phẩm siro Cyphotyhen (94) Bảng 4.1: Kết quả định tính các nhóm hoạt chất trong lá hen (44) Bảng 4.2: Hệ số Rf và màu sắc các vết trên SKLM alcaloid toàn phần lá hen (47) Bảng 4.3: Hệ số Rf và mău sắc các vết glycosid tim (50) Bảng 4.4: Kết quả định tính glycosid (53) Bảng 4.5: Kết quả định tính glycosid tim bằng SKLM (54) Bảng 4.6: Hàm luợng glycosid tim trung bình của các phuơng thuốc.(54) Bảng 4.7: Kết quả định tính alcaloid trong ống nghiệm (55) -7- Bảng 4.8: Giá trị Rf và màu sắc các vết alcaloid trong lá cà độc duợc, bán hạ, bột NTTGG CA , nuớc sắc NTTGG CA (56) Bảng 4.9: Giá trị Rf và màu sắc các vết alcaloid trong lá hen, bán hạ, bột NTTGG LH , nuớc sắc NTTGG LH. (57) Bảng 4.10: Hàm luợng alcaloid toàn phần trong 2 phuơng thuốc NTTGG (58) Bảng 4.11: Hàm luợng alcaloid toàn phần trong nuớc sắc 2 phuơng thuốc NTTGG (59) Bảng 4.12: Kết quả định tính flavonoid trong ống nghiệm (60) Bảng 4.13: Rf và màu sắc các vết flavonoid (61) Bảng 4.14: Hàm luợng flavonoid toàn phần trong các mẫu thử (63) Bảng 4.15: Hàm lợng flavonoid toàn phần trong các mẫu thử (64) Bảng 4.16: Rf và màu sắc các vết tinh dầu (65) Bảng 4.17: Hàm luợng tinh dầu của các phuơng thuốc NTTGG (65) Bảng 4.18: Kết quả định tính saponin trong các vị thuốc và phuơng thuốc (67) Bảng 4.19: Rf và màu sắc các vết Saponin (69) Bảng 4.20: Hàm luợng Saponin toàn phần trong các phuơng thuốc NTTGG (70) Bảng 4.21: ảnh huởng của các dung dịch chuẩn lên khí quản cô lập (73) Bảng 4.22: ảnh huởng của các vị thuốc gia giảm trên khí quản cô lập (73) Bảng 4.23: ảnh huởng của các vị thuốc trên khí quản bị co thắt bởi acetylcholin (74) Bảng 4.24: ảnh huởng của các vị thuốc trên khí quản bị giãn bởi adrenalin (74) Bảng 4.25: ảnh huởng của các phơng thuôc NTTGG trên khí quản cô lập ở điều kiện bình thuờng (75) Bảng 4.26: ảnh huởng của các phuơng thuốc NTTGG trên khí quản cô lập bị co thắt bởi acetylcholin (76) Bảng 4.27: ảnh hởng của dung dịch acetylcholin trên khí quản bị giãn bởi dịch chiết của các phơng thuốc NTTGG (76) Bảng 4.28: ảnh huởng của các phơng thuốc trên khí quản bị giãn bởi adrenalin (77) Bảng 4.29: ảnh huởng của các thành phần chính trong phuơng thuốc lên khí quản (77) Bảng 4.30: Tác dụng giảm ho của các phuơng thuốc NTT (79) Bảng 4.31: Tác dụng giảm ho của các thành phần chiết từ phuơng NTTGG LH (80) Bảng 4.32: Tác dụng long đờm của các phuơng thuốc NTT (81) Bảng 4.33: Tác dụng long đờm của một số thành phần trong phuơng NTTGG LH (82) -8- Bảng 4.34: ảnh huởng của dịch sắc phuơng NTTGG LH tới sự thoát mạch của xanh evan (84) Bảng 4.35: Kết quả nghiên cứu độc tính cấp (87) Bảng 4.36: ảnh hởng của NTTGG LH đến một số chỉ số sinh hoá (88) Bảng 4.37: ảnh huởng của thuốc đến các chỉ số huyết học (89) Bảng 4.38: Trọng luợng chuột truớc và sau uống thuốc (91) Bảng 4.39: Rf và màu sắc các vết flavonoid của siro Typhocihen (95) Bảng 4.40: Rf và màu sắc các vết saponin của siro Typhocihen (95) Bảng 4.41: ảnh huởng của siro Typhocihen lên khí quản co thắt bởi acetylcholin (96) Bảng 4.42: Tác dụng giảm ho của siro Typhocihen (97) Bảng 4.43: Tác dụng long đờm của siro Typhocihen (98) -9- 1. Đặt vấn đề Hen suyễn là một bệnh phổ biến và ngày càng có xu hớng gia tăng ở nhiều nớc trên thế giới, trong đó có nớc ta, một nớc có khí hậu nhiệt đới gió mùa, cộng thêm với sự ô nhiễm môi trờng ngày càng gia tăng là những nguyên nhân gây ra các bệnh viêm nhiễm đờng hô hấp và dẫn đến bệnh hen suyễn. Bệnh hen suyễn có thể gặp ở mọi lứa tuổi, song nhiều nhất vẫn là ở trẻ em (15%) [58] và ngời cao tuổi (5%) [23,58]. Các mùa trong năm đều có thể mắc bệnh hen suyễn. Song nhiều nhất và dễ tái phát là vào cuối đông đầu xuân, khi mà khí hậu giữa lạnh của mùa đông và ấm ẩm của mùa xuân giao nhau, khi mà cây cối đâm chồi, nẩy lộc, mùa của nhiều hoa nở; trong bầu không khí nhiều bụi phấn hoa, lông của đài hoa, vỏ quả , là những tác nhân gây kích thích niêm mạc đờng hô hấp, gây co thắt khí quản dẫn đến hen và tái phát hen, làm cho bệnh phát triển nặng thêm. Tuy nhiên bệnh cũng có thể xảy ra trong mùa hè nóng ẩm, sau khi bị nhiễm lạnh đột ngột do ma gió lạnh. Bệnh hen suyễn sẽ làm suy giảm khả năng lao động của mỗi ngời làm chất lợng cuộc sống kém đi, và cũng là loại bệnh, gây ra sự tốn kém khá nhiều tiền của của các quốc gia,đồng thời cũng dẫn đến tỉ lệ tử vong đáng báo động ở các nớc. -10- 1.1. Bệnh hen suyễn và nguyên nhân gây bệnh 1.1.1. Theo y học hiện đại Dựa vào các triệu chứng của bệnh hen suyễn của YHCT, có thể thấy rằng bệnh này chủ yếu thuộc phạm vi bệnh viêm phế quản mạn tính và một phần của hen phế quản (viêm nhiễm đờng hô hấp có khó thở từng cơn, liên quan đến yếu tố mùa và thay đổi thời tiết) của YHHĐ [19,57]; đồng nghĩa với tình trạng bệnh lý của đờng hô hấp, trong đó cũng thờng thấy tăng tỷ lệ bạch cầu ái toan trong máu [31]; hoặc có đờm đặc dính quánh khó khạc, trong đờm có nốt giống nh hạt trai [58]; do tác nhân nào đó (bụi, lông súc vật, hơi hoá chất ) kích thích vào niêm mạc đờng hô hấp, gây co thắt khí quản, dẫn đến khó thở tức ngực, kèm theo những tiếng rên rít. Bệnh có khả năng do những điều kiện thay đổi của khí hậu và ngày càng trầm trọng, làm suy giảm khả năng lao động, nặng có thể suy hô hấp và dẫn đến tử vong [17,58 ]. Đơng nhiên trong phạm vi đề tài này chỉ đề cập đến triệu chứng khó thở của đờng hô hấp. Theo YHHĐ, hen suyễn do một số nguyên nhân sau đây [17,31,58] Do bụi: Bụi là nguyên nhân khá phức tạp và đa dạng, và chính nó là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến ho hen. Trong số đó phải kể đến các loại bụi vô cơ : bụi xi măng, vôi, cát bụi hữu cơ, bụi lông súc vật: chó mèo , bụi lông sợi. Khi bụi bám vào niêm mạc mũi, nếu với số lợng ít và tính chất của bụi không nghiêm trọng sẽ đợc vận chuyển theo cơ chế màng nhầy để đa bụi ra ngoài. Song nếu bụi có tính chất kích thích mạnh: bột xà phòng, bột hoá chất hoặc có sự trở ngại về vận chuyển, do đờm đặc dính quánh dẫn đến kích thích khí quản gây ho và co thắt phế quản gây khó thở. Do phấn hoa: phấn hoa là một trong những nguyên nhân quan trọng gây dị ứng, gây co thắt khí quản dẫn đến hen suyễn, khó thở, đặc biệt vào mùa xuân khi tiết trời nóng ẩm, có nhiều loài hoa nở, tung bụi phấn hoa vào không khí là điều kiện thuận lợi cho việc phát sinh và tái phát hen suyễn. Trên thực tế, về mùa xuân tỉ lệ mắc bệnh ho hen có tăng lên. -11- Do nớc tiểu, lông da súc vật: chó, mèo, chuột, gà cũng là những tác nhân gây dị ứng và dẫn đến ho hen, đặc biệt ở những cơ địa dễ bị mẫn cảm và đã có tiền sử về hen suyễn. Do hoá chất, hơi, khí: nhiều hoá chất nh sơn (sơn ta, sơn hoá học ); đặc biệt là hơi sơn ta từ nhựa cây sơn , hơi các dung môi: benzen, ete, formaldehid, etyl acetat, butanol rất dễ kích thích phế quản gây khó thở; SO 2 cũng là một nguyên nhân gây co thắt khí quản rất lớn. ở những nơi chế biến dợc liệu dùng phơng pháp xông lu huỳnh, tỷ lệ ngời viêm phế quản tăng đáng kể. Ngời ta đã thống kê có tới 250 loại các chất hoá học là nguyên nhân gây co thắt khí quản [17]. Do đó ở các nớc công nghiệp phát triển, ở những nhà máy sản xuất hoá chất, sản xuất nhựa, phân đạm ngay cả khu vực dân c lân cận cũng có tỷ lệ mắc bệnh hen suyễn cao. Do thuốc tân dợc: aspirin và các chế phẩm có aspirin, các thuốc chống viêm phi steroid nh advil, anaprox, một số thuốc chữa cao huyết áp cũng là những nguyên nhân gây ra những phản ứng quá mẫn mà dẫn đến hen suyễn [28]. Do thức ăn: thức ăn, đặc biệt là các thức ăn hải sản (cua, tôm, cá biển ) có chứa các protein lạ, cũng là những nguyên nhân dẫn đến hen suyễn ở một số cơ địa, nhất là ở những cơ địa có tiền sử dị ứng. Do nhiễm khuẩn đờng hô hấp trên: nhiều ngời do viêm nhiễm đờng hô hấp cũng là nguyên nhân gây co thắt khí quản do đờm nhiều, đặc biệt là đờm đặc quánh, dính khó long, là nguyên nhân kích thích khí quản dẫn đến hen. Hen nội tại (intriseque): Đối với thể này, trong các xét nghiệm sinh học ngời ta không phát hiện đợc vai trò của dị ứng. Do tăng hoạt tính của phế quản không đặc hiệu, ví dụ ở những ngời 50 tuổi bị viêm phế quản do hít phải khói thuốc lá, bụi khói, ô nhiễm không khí (SO 2 , NO 2 ), khói bếp -12- lò, khí công nghiệp, đôi khi bị kích thích bởi thức ăn: rợu vang, các chất bảo quản thực phẩm. Do chất SO 2 của các chất nói trên phóng thích ra đợc thải qua phổi gây co thắt phế quản (viêm phế quản co thắt) [58]. Lao động thể lực quá sức, kèm theo là các yếu tố tâm lý (stress) dẫn đến sự tái phát các cơn hen suyễn. Ngời ta nhận thấy rằng trong Olimpic 1984 có tới 11% số vận động viên bị lên cơn hen [28]. Do ô nhiễm môi trờng: môi trờng bị ô nhiễm là nguyên nhân tổng hợp, rất phức tạp dẫn đến viêm phế quản mạn tính khó thở. Trong đó gần đây ngời ta quan tâm nhiều đến vấn đề khói thuốc lá. Vì khói thuốc lá làm tăng giải phóng elastase từ bạch cầu đa nhân (neutrophil elastase); đó là protease quan trọng nhất ở phổi, có tác dụng hoá giải các chất elastin và collagen của tổ chức, làm xơ hoá phổi, đồng thời khói thuốc cũng làm tăng số lợng bạch cầu đa nhân ở tuần hoàn phổi và phổi và làm giảm tốc độ di chuyển của chúng qua tuần hoàn phổi, gây ứ đọng các bạch cầu từ mạch máu và tổ chức kẽ. ở Anh những ngời hút nhiều thuốc lá, tỷ lệ viêm phế quản 17,6%, những ngời hút ít chiếm tỷ lệ 13,9%, những ngời đã bỏ thuốc lá tỷ lệ này chỉ còn 4,5 % [58]; do đó làm suy yếu khả năng hô hấp của phế nang [23, 50]. Cũng cần nói thêm rằng sự ô nhiễm môi trờng là nguyên nhân của các khí độc hại từ rác thải, đặc biệt là rác thải công nghiệp, rác thải sinh hoạt, các xác súc vật Điều đó ảnh hởng rất lớn đến việc hô hấp của phổi và cũng là những yếu tố vô cùng nguy hại đối với bệnh hen suyễn. Tóm lại theo y học hiện đại, nguyên nhân dẫn đến hen suyễn thì có nhiều, song về mặt cơ chế để tạo thành cơn hen đã đợc giải thích một cách cụ thể, đó là do các tác nhân gây kích thích làm cơ thể phóng thích các phân tử protein đặc hiệu (kháng thể), kháng thể này làm cho một số tế bào bạch cầu phóng thích Histamin, leukostriens (khoảng 12 chất khác nhau), gây ra co thắt phế quản dẫn đến hen suyễn [28]. Mặt khác ngời ta cho rằng -13- [...]... phơng thuốc trị hen suyễn trên cơ sở gia giảm phơng thuốc NTTKĐ Đề tài tiến hành với một số mục tiêu sau: 2.1 Xây dựng đợc một số phơng thuốc trị hen suyễn trên cơ sở gia giảm phơng NTTKĐ 2.2 Điều chế đợc dạng siro thuốc trên cơ sở một phơng thuốc nhị trần thang gia giảm có tác dụng tốt nhất 2.3 Kiểm định đợc một số thành phần hoá học chính trong các vị thuốc, phơng thuốc và siro thuốc. Trong đó u tiên nghiên. .. chớng tức 1.3.2 NTTGG Từ Nhị trần thang, ngời ta đã gia giảm thành nhiều phơng khác nhau, có tới 10 phơng, mỗi phơng có ý nghĩa riêng để chữa một bệnh nào đó Song vẫn lấy trừ đờm thấp làm chính [ 45,51] Ví dụ: + Nhị trần thang gia giảm I (Nhị trần thang gia hoắc hơng, sơn tra, sa nhân) dùng trị ho đờm mà phần cơ co rút [45,51] + Nhị trần thang gia giảm II (Nhị trần thang gia thơng truật, đinh hơng,... nhân) trị ho đờm mà ói mửa do hàn [45,51] -20- + Nhị trần thang gia vị II (Nhị trần thang gia khơng hoàng, phòng phong, tang chi, sài hồ, thiên môn đông) có tác dụng trừ đờm, khứ phong, thông kinh hoạt lạc trị đau cánh tay [45,51] Ngoài ra còn có Nhị trần thang gia vị III [45,51], Nhị trần thang gia vị IV [45,51], Nhị trần thang gia sơn tra, hậu phác [45] Trong những năm gần đây, một số tác giả đã gia. .. hàng năm; Các phơng thuốc: + NTTKĐ gồm: bán hạ, trần bì, bạch linh, cam thảo + NTTGGCA gồm: bán hạ, trần bì, cam thảo, cóc mẳn, tang bạch bì, cà độc dợc + NTTGGLH gồm: bán hạ, trần bì, cam thảo, cóc mẳn, tang bạch bì, lá hen + Nớc sắc 1:1 của các vị thuốc và của 3 phơng thuốc: nhị trần thang kinh điển (NTTKĐ), nhị trần thang gia giảm cà độc dợc (NTTGGCA), nhị trần thang gia giảm lá hen (NTTGGLH) + Dịch... bệnh hen suyễn ở nớc ta Đã có những trờng học phổ thông cơ sở ở Hà nội lập câu lạc bộ về Hen; và hy vọng trong các năm tới việc nghiên cứu điều trị bệnh hen suyễn, trong đó có việc sử dụng thuốc cổ truyền để phòng trị hen suyễn sẽ đợc quan tâm đúng mức Tuy hiện nay trên thị trờng đã có một số chế phẩm chủ yếu trị ho, đờm, song hầu nh thiếu các chế phẩm cổ truyền trị hen suyễn -19- 1.3 phơng thuốc Nhị trần. .. tiên nghiên cứu thành phần hoá học của vị thuốc Lá hen, vì Lá hen cha đợc nghiên cứu nhiều ở Việt Nam 2.4 Nghiên cứu một số tác dụng sinh học của vị thuốc, phơng thuốc và chế phẩm siro NTTGG 2.5 Tiến hành xây dựng tiêu chuẩn cơ sở cho chế phẩm siro, dựa trên kết quả của nghiên cứu hoá học và sinh học -35- 3 đối tợng & phơng pháp nghiên cứu 3 1 Đối tợng nghiên cứu Lá bánh tẻ của cây Lá hen mọc hoang... indicae) [30], trần bì (Pericarpium Citri retculatae perren) [38}, hạnh nhân(Semen Armeniacae) [5,30,49], tang bạch bì (Radix Mori -18- radicis) [5,26,30}, lá hen (Folium Calotropis gigentae) [61,4], đào nhân (Semen pruni persicae) [30] Một số phơng thuốc cổ truyền: tam tử thang [30,49], Nhị trần thang, Nhị trần thang gia giảm (Nhị trần thang + xơng bồ) [45,49] Nh vậy qua một số nghiên cứu trên, thấy... hen suyễn [58] Theo GS Phạm Khuê và Hoàng Cao Phong (1980), tỷ lệ bệnh hen là 4,7% Theo Chu Văn ý (1984), tỷ lệ bệnh hen là 12,1% trong tổng số bệnh phổi phải điều trị ở bệnh viện Bạch mai Theo Vũ Văn Đính (1998), ở khoa A9 bệnh viện Bạch mai có 14/60 bệnh nhân hen suyễn bị tử vong chiếm 37% [23] Vào những năm 1980, Viện YHCT Việt nam đã nghiên cứu về bệnh hen suyễn với bài thuốc Ma hạnh thang để trị. .. suyễn với bài thuốc Ma hạnh thang để trị bệnh hen suyễn Cũng từ 1978 đến nay, Phạm Xuân Sinh và các cộng sự ở Trờng đại học Dợc Hà nội đã tiến hành nghiên cứu nhiều vị thuốc và phơng thuốc cổ truyền dùng cho bệnh hen suyễn, song vẫn ở bớc đi thực nghiệm trên động vật Đã tiến hành nghiên cứu trên một số vị thuốc và phơng thuốc cổ truyền Việt nam có tác dụng giảm ho trừ đờm tốt trên thực nghiệm: Bán hạ... vị: Vị ngọt, tính hàn - Quy kinh: phế Công năng - chủ trị: Thanh phế, chỉ ho, lợi niệu, hạ áp, dùng trị ho đàm, hen suyễn, ho ra máu [5], tiểu tiện khó khăn, còn dùng điều trị cao huyết áp, chữa sốt, băng huyết [30,75] Liều dùng: 10 - 20g -34- 2 Mục tiêu của đề tài Với mong muốn có một bài thuốc có tác dụng điều trị hen suyễn bằng các cây thuốc vị thuốc có sẵn ở Việt nam đã đợc nhân dân sử dụng để chữa . 45,51]. Ví dụ: + Nhị trần thang gia giảm I (Nhị trần thang gia hoắc hơng, sơn tra, sa nhân) dùng trị ho đờm mà phần cơ co rút [45,51]. + Nhị trần thang gia giảm II (Nhị trần thang gia thơng truật,. lá hen (Folium Calotropis gigentae) [61,4], đào nhân (Semen pruni persicae) [30]. Một số phơng thuốc cổ truyền: tam tử thang [30,49], Nhị trần thang, Nhị trần thang gia giảm (Nhị trần thang. học của vị thuốc lá hen 4.2.2. Nghiên cứu thành phần hoá học của hai phuơng thuốc nhị trần thang gia giảm 4.3. nghiên cứu một số tác dụng sinh học của một số vị thuốc và phuơng thuốc NTTGG

Ngày đăng: 04/10/2014, 11:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Muc luc

  • Dat van de

    • 1. Benh hen suyen va nguyen nhan gay benh

    • 2. Tinh hinh NC va dien bien benh hen suyen

    • 3. Phuong thuoc nhi tran thang va cac vi thuoc duoc NC trong de tai

    • Muc tieu cua de tai

    • Doi tuong va phuong phap NC

    • KQNC

      • 1. Phuong phap xay dung ca phuong thuoc NTTGG

      • 2. NC thanh phan hoa hoc cua la hen va cua cac phuong thuoc NTTGG

      • 3. NC mot so tac dung sinh hoc cua mot so vi thuoc va phuong thuoc nhi tran thang gia giam

      • 4. Bao che, tac dung sinh hoc va cong nang chu tri cua Siro NTTGG

      • 5. Du thao tieu chuan co so Siro Typhocihen

      • Ban luan

      • Ket luan va kien nghi

      • Tai lieu tham khao

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan