thiết kế nhà máy sản xuất axit glutamic hiện đại, năng suất 14 tấn sản phẩmngày từ nguyên liệu là rỉ đường và tinh bột sắn.

84 541 2
thiết kế nhà máy sản xuất axit glutamic hiện đại, năng suất 14 tấn sản phẩmngày từ nguyên liệu là rỉ đường và tinh bột sắn.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦULịch sử của axit glutamic đã có hơn 100 năm và gắn liền tên tuổi của ông Kikunae Ikeda. Trong bữa ăn gia đình, vợ ông chế biến thức ăn thường cho rong biển vào. Ông nhận thấy mùi vị của thức ăn đặc sắc hơn hẳn lên. Kikunae Ikeda tiến hành nghiên cứu tại phòng thí nghiệm riêng của mình để tìm hiểu xem trong rong biển có chất nào mà làm cho thức ăn đậm đà vị thịt như vậy. Cho đến năm 1907, ông Kikunae Ikeda xác định được chất đó chính là axit glutamic và ông tách được nó ra khỏi rong biển. Ông không ngờ, công trình nhận biết hoạt chất trong rong biển của ông lại mở đường cho một ngành công nghiệp hùng mạnh ở thế kỉ 20 Công nghiệp sản xuất axit glutamic. Axit glutamic thuộc loại axit amin thay thế nhưng có vai trò quan trọng trong quá trình trao đổi chất ở cơ thể người và động vật.Axit glutamic tham gia cấu tạo nên chất xám và chất trắng của não, kích thích các phản ứng oxi hoá của não. Khi vào cơ thể, axit glutamic chuyển hóa dưới dạng glutamat. Mỗi ngày, cơ thể cần khoảng 10 gam glutamat, riêng não cần khoảng 2,3 gam glutamat.Axit glutamic tham gia vào việc tạo thành protein và hàng loạt các axit amin khác như: alanin, propin, xystin.Vì vậy, trong y học, axit glutamic được xem là chất bổ não, chữa các bệnh thần kinh phân lập, bệnh chậm phát triển về trí não, về tim mạch, các bệnh về cơ bắp thịt. Ngoài ra, axit glutamic là nguồn nguyên liệu chủ yếu sản xuất bột ngọt và một số chất điều vị khác, mục đích của nó là tạo hương vị, làm thức ăn thêm ngon hơn.Axit glutamic còn là nguồn nguyên liệu khởi đầu cho việc tổng hợp một số hoá chất quan trọng. Việc sản xuất axit glutamic là một việc cần thiết, là ngành công nghiệp quan trọng cho công nghiệp chế biến thực phẩm, dược phẩm nói riêng và ngành công nghiệp nói chung. Có rất nhiều phương pháp sản xuất axit glutamic như tổng hợp hoá học, thuỷ phân và lên men vi sinh vật. Trong đó, phương pháp tổng hợp từ vi sinh vật có nhiều ưu điểm nhất. Nó là một trong những ứng dụng của công nghệ sinh học vào sản xuất. Nó không những có ý nghĩa về mặt kinh tế mà còn có ý nghĩa lớn lao về xử lý môi trường vì tận dụng được các phế thải của các ngành công nghiệp khác. Hiện nay, ở nước ta vẫn còn ít các nhà máy sản xuất axit glutamic, vì vậy, em được giao đề tài thiết kế nhà máy sản xuất axit glutamic hiện đại, năng suất 14 tấn sản phẩmngày từ nguyên liệu là rỉ đường và tinh bột sắn.

Đồ án tốt nghiệp Trang GVHD: TS.Trương Thị Minh Hạnh MỞ ĐẦU Lịch sử axit glutamic có 100 năm gắn liền tên tuổi ông Kikunae Ikeda Trong bữa ăn gia đình, vợ ơng chế biến thức ăn thường cho rong biển vào Ông nhận thấy mùi vị thức ăn đặc sắc hẳn lên Kikunae Ikeda tiến hành nghiên cứu phịng thí nghiệm riêng để tìm hiểu xem rong biển có chất mà làm cho thức ăn đậm đà vị thịt Cho đến năm 1907, ông Kikunae Ikeda xác định chất axit glutamic ơng tách khỏi rong biển Ơng khơng ngờ, cơng trình nhận biết hoạt chất rong biển Hình Ơng Kikunae Ikeda [14] ơng lại mở đường cho ngành công nghiệp hùng mạnh kỉ 20 - Công nghiệp sản xuất axit glutamic Axit glutamic thuộc loại axit amin thay có vai trị quan trọng q trình trao đổi chất thể người động vật Axit glutamic tham gia cấu tạo nên chất xám chất trắng não, kích thích phản ứng oxi hố não Khi vào thể, axit glutamic chuyển hóa dạng glutamat Mỗi ngày, thể cần khoảng 10 gam glutamat, riêng não cần khoảng 2,3 gam glutamat Axit glutamic tham gia vào việc tạo Hình Vai trị axit glutamic thể người [14] thành protein hàng loạt axit amin khác như: alanin, Thiết kế nhà máy sản xuất axit glutamic SVTH: Phạm Thị Mộng Sương - 04SH Đồ án tốt nghiệp Trang GVHD: TS.Trương Thị Minh Hạnh propin, xystin Vì vậy, y học, axit glutamic xem chất bổ não, chữa bệnh thần kinh phân lập, bệnh chậm phát triển trí não, tim mạch, bệnh bắp thịt Ngoài ra, axit glutamic nguồn nguyên liệu chủ yếu sản xuất bột số chất điều vị khác, mục đích tạo hương vị, làm thức ăn thêm ngon Axit glutamic nguồn nguyên liệu khởi đầu cho việc tổng hợp số hoá chất quan trọng Việc sản xuất axit glutamic việc cần thiết, ngành công nghiệp quan trọng cho công nghiệp chế biến thực phẩm, dược phẩm nói riêng ngành cơng nghiệp nói chung Có nhiều phương pháp sản xuất axit glutamic tổng hợp hoá học, thuỷ phân lên men vi sinh vật Trong đó, phương pháp tổng hợp từ vi sinh vật có nhiều ưu điểm Nó ứng dụng công nghệ sinh học vào sản xuất Nó khơng có ý nghĩa mặt kinh tế mà cịn có ý nghĩa lớn lao xử lý mơi trường tận dụng phế thải ngành công nghiệp khác Hiện nay, nước ta cịn nhà máy sản xuất axit glutamic, vậy, em giao đề tài thiết kế nhà máy sản xuất axit glutamic đại, suất 14 sản phẩm/ngày từ nguyên liệu rỉ đường tinh bột sắn Thiết kế nhà máy sản xuất axit glutamic SVTH: Phạm Thị Mộng Sương - 04SH Đồ án tốt nghiệp Trang GVHD: TS.Trương Thị Minh Hạnh CHƯƠNG I LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT Phú Yên tỉnh đà phát triển, đặc biệt việc chuyển từ thị xã Tuy Hoà lên thành phố Tuy Hoà mở cho Phú Yên nhiều triển vọng để phát triển Các khu công nghiệp mở như: khu cơng nghiệp Hồ Hiệp, An Phú,…sẽ thu hút nhà đầu tư Với lên ngày mạnh tỉnh nhà, nhu cầu chế biến thực phẩm ngày tăng không ngừng phát triển Từ nhu cầu thực tế đó, việc xây dựng nhà máy sản xuất axit glutamic khu công nghiệp An Phú cách trung tâm thành phố khoảng 4km hợp lý, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Đồng thời, Phú n có đội ngũ lao động phổ thơng tương đối nhiều, việc xây dựng nhà máy giải công ăn việc làm cho người dân thu hút kỹ sư giỏi làm ăn xa xây dựng nhà máy tỉnh nhà, làm cho Phú Yên ngày giàu mạnh, sánh vai với tỉnh đất nước 1.1 Đặc điểm tự nhiên: Phú Yên trải thuộc Nam miền Trung Việt Nam, phía bắc giáp tỉnh Bình Định, phía nam giáp Khánh Hồ, phía tây giáp Đắc Lắc Gia Lai, phía đơng giáp biển Đơng, cách Hà Nội 1160 km phía Nam, cách Hồ Chí Minh 561 km phía Bắc theo tuyến quốc lộ 1A Diện tích tự nhiên: 5,045 km², chiều dài bờ biển 189 km Khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm chịu ảnh hưởng khí hậu đại dương Có mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng đến tháng 12, mùa nắng từ tháng đến tháng Nhiệt độ trung bình năm 26,50C [15 ] Khu công nghiệp An Phú cách quốc lộ 1A khoảng km cách trung tâm thành phố khoảng km 1.2 Vùng nguyên liệu Phú n có nhà máy đường Tuy Hồ nhà máy tinh bột sắn Tuy Hồ đặt huyện Sơng Hinh, cung cấp lượng lớn rỉ đường tinh bột sắn cho sản xuất Đây điều kiện thuận lợi để Phú Yên xây dựng nhà máy sản xuất axit glutamic 1.3 Sự hợp tác hoá: Thiết kế nhà máy sản xuất axit glutamic SVTH: Phạm Thị Mộng Sương - 04SH Đồ án tốt nghiệp Trang GVHD: TS.Trương Thị Minh Hạnh Nhà máy đặt khu công nghiệp An Phú nên điều kiện hợp tác hố nhà máy nhà máy nước, cơng ty dược,… thuận lợi sử dụng chung công trình cơng cộng điện, nước, hệ thống nước, giao thơng…v.v Nhờ giảm thiểu vốn đầu tư ban đầu 1.4 Nguồn cung cấp điện, nhiên liệu Hệ thống điện: Nhà máy thủy điện Vĩnh Sơn đặt huyện Sông Hinh với công suất 72 MW hệ thống đường dây 500 KVA Bắc - Nam qua tỉnh đảm bảo cung cấp nhu cầu sử dụng điện cho sản xuất, sinh hoạt Ngoài ra, tỉnh Phú Yên xây dựng nhà máy thủy điện Sông Ba Hạ với công suất lớn gấp lần so với nhà máy thủy điện Sông Hinh nay, dự kiến năm 2008 vào hoạt động Nhà máy sản xuất axit glutamic đặt khu công nghiệp nên vấn đề điện, hơi, nhiên liệu thành phố đầu tư đáng kể Nhà máy sử dụng nguồn điện, có sẵn khu cơng nghiệp 1.5 Nguồn cung cấp nước vấn đề xử lý nước Hệ thống cấp nước: Nhà máy cấp thoát nước Phú Yên với công suất 28.500 m3/ngày.đêm, phục vụ cho khu vực Thành Phố Tuy Hòa, vùng lân cận khu công nghiệp An Phú Đồng thời, tỉnh Phú Yên xây dựng số nhà máy cấp nước cho thị trấn huyện lỵ với công suất khoảng 13.000 m³/ngày đêm Nguồn cung cấp nước cho nhà máy từ nước công ty cung cấp nước thành phố 1.6 Giao thông: Phú Yên thuận tiện giao thơng: có quốc lộ 1A ngang qua, đường tỉnh lộ 645 quốc lộ 25 nối với tỉnh Tây Nguyên; đường sắt Bắc-Nam Sân bay Đông Tác Hệ thống đường liên thôn, liên xã thông suốt thuận lợi việc lại Tất đảm bảo cho việc nhập nguyên liệu tiêu thụ sản phẩm Thiết kế nhà máy sản xuất axit glutamic [15] SVTH: Phạm Thị Mộng Sương - 04SH Đồ án tốt nghiệp Trang GVHD: TS.Trương Thị Minh Hạnh 1.7 Thoát nước Nước thải nhà máy sau xử lý đưa hệ thống xử lí nước thải riêng nhà máy, sau đến khu xử lý nước thải chung khu công nghiệp 1.8 Nhân công thị trường tiêu thụ Dân số Phú Yên 836.672 người (năm 2003), thành thị chiếm 20%, nơng thơn chiếm 80%, lực lượng lao động chiếm 71,5% dân số [15] Nhà máy tuyển lao động Phú Yên địa phương lân cận Với mức độ đô thị hoá thành phố nay, lực lượng lao động dồi nên th nhân cơng với giá rẻ Thị trường tiêu thụ chọn thị trường cho nước 1.9 Nguồn tiêu thụ sản phẩm Nguồn tiêu thụ cho sản phẩm chủ yếu hướng vào công ty chế biến dược phẩm, công ty chế biến thức ăn gia súc, gia cầm thuỷ hải sản, công ty chế biến thực phẩm, cơng ty sản xuất mỹ phẩm công ty cần lượng axit glutamic để phục vụ cho việc sản xuất Kết luận: tất điều kiện cở sở thuận lợi, có tính khả thi để xây dựng nhà máy sản xuất axit glutamic khu công nghiệp An Phú thành phố Tuy Hoà Thiết kế nhà máy sản xuất axit glutamic SVTH: Phạm Thị Mộng Sương - 04SH Đồ án tốt nghiệp Trang GVHD: TS.Trương Thị Minh Hạnh CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Axit glutamic Axit glutamic loại axit amin thể tổng hợp được, có nhiều loại thực phẩm protein thịt động vật, thực vật cà rốt, rong biển,… Axit glutamic có cơng thức phân tử: C5 H9NO4 Axit glutamic có trọng lượng phân tử 147,13, bị phân giải nhiệt độ 247 ÷ 249oC, điểm đẳng điện pH = 3,22 Có tính chất hồ tan nước, không tan cồn, ete số dung môi Axit glutamic phân bổ rộng rãi tự nhiên dạng hợp chất dạng tự Trong sinh vật, đặc biệt vi sinh vật, axit glutamic tổng hợp theo đường lên men từ nhiều nguồn cacbon Hình 2.1 Cấu trúc phân tử axit glutamic [29] 2.2 Các phương pháp để sản xuất axit glutamic Có nhiều phương pháp để sản xuất axit glutamic bao gồm: phương pháp hóa học, phương pháp thủy phân, phương pháp kết hợp, phương pháp lên men 2.2.1 Phương pháp hóa học: Là phương pháp ứng dụng phản ứng tổng hợp hóa học để tổng hợp nên axit glutamic amino axit khác từ khí thải công nghiệp dầu hỏa hay nguồn khác Phương pháp hóa thực nước có cơng nghiệp dầu hỏa phát triển u cầu kỹ thuật cao Thiết kế nhà máy sản xuất axit glutamic SVTH: Phạm Thị Mộng Sương - 04SH Đồ án tốt nghiệp Trang GVHD: TS.Trương Thị Minh Hạnh 2.2.2 Phương pháp thủy phân: Là phương pháp sử dụng tác nhân xúc tác hóa chất (axit, kiềm) để thủy phân nguồn nguyên liệu giàu protit ( khô dầu, khô lạc,…) hỗn hợp amino axit, từ tách axit glutamic Ưu điểm áp dụng vào sở thủ công, bán giới giới dễ dàng Có nhược điểm cần sử dụng nguyên liệu giàu protit đắt, cần nhiều hóa chất thiết bị chống ăn mịn, hiệu suất thấp, giá thành cao, gây nhiễm môi trường 2.2.3 Phương pháp kết hợp: Là phương pháp kết hợp tổng hợp hóa học sinh học Người ta tạo phản ứng tổng hợp chất trung gian Sau đó, lợi dụng vi sinh vật tiếp tục tạo axit amin Phương pháp nhanh yều cầu kỹ thuật cao, áp dụng cho nghiên cứu áp dụng vào cơng nghệ sản xuất 2.2.4 Phương pháp lên men (sinh tổng hợp) Đây phương pháp sử dụng rộng rãi để sản xuất axit glutamic Nguyên tắc: Dùng chủng vi sinh vật có khả tổng hợp axit glutamic để sản xuất Ưu điểm: + Nguyên liệu rẻ so với hai phương pháp + Ít sử dụng hố chất, thiết bị chống ăn mịn + Hiệu suất q trình cao + Có thể sử dụng loại nguyên liệu khác nhờ vào chủng vi sinh vật Nhược điểm: + Q trình địi hỏi u cầu kĩ thuật cao nghiêm ngặt + Đảm bảo vô trùng tạo sản phẩm Sản xuất axit glutamic phương pháp lên men người ta sử dụng phương pháp lên men giai đoạn (gián đoạn) lên men giai đoạn (trực tiếp) 2.2.4.1 Phương pháp lên men hai giai đoạn Nguyên tắc phương pháp tạo α_Ketoglutaric kĩ thuật vi sinh ni cấy vi sinh vật Sau đó, chuyển hoá α_Ketoglutaric thành axit glutamic nhờ enzyme aminotransferase glutamatdehydrogenase Thiết kế nhà máy sản xuất axit glutamic SVTH: Phạm Thị Mộng Sương - 04SH Đồ án tốt nghiệp Trang GVHD: TS.Trương Thị Minh Hạnh Giai đoạn chuyển từ α_Ketoglutaric thành axit glutamic sử dụng nhiều chủng khác Pseudomonas, Xantonomas, Ervinia,Bacillus,Micrococus Nhược điểm phương pháp dùng nhiều enzyme axit amin làm nguồn amin cho phản ứng dây chuyền nên dùng công nghiệp 2.2.4.2 Phương pháp lên men trực tiếp Nguyên tắc phương pháp sản xuất axit glutamic dịch nuôi cấy loại vi sinh vật Các sinh vật có hệ enzyme đặc biệt chuyển tiếp đường NH3 thành axit glutamic môi trường Ưu điểm: + Sử dụng đường làm nguyên liệu có hiệu suất cao + Nguyên liệu sử dụng rẻ tiền,dễ kiếm + Nguyên liệu chứa đầy đủ thành phần dinh dưỡng cho trình lên men Từ năm 50 kỉ XIX, Nhật Bản ý đến phương pháp lên men trực tiếp axit glutamic từ đến sản phẩm hàng năm đứng đầu công nghiệp axit amin Axit glutamic sản xuất chủ yếu Nhật Bản, chiếm 50 % sản lượng giới, chủ yếu phương pháp lên men trực tiếp 2.3 Chủng sản xuất axit glutamic Các chủng Corynebacterium Glutamicum dùng chủ yếu làm giống nuôi cấy để sản xuất axit glutamic Trong số có chủng trước gọi Micrococcus xếp vào giống Corynebacterium Ngồi ra, cơng nghiệp cịn thấy dùng chủng thuộc Brevibacterium Flavum Divaricatum Các chủng thiếu enzim α-ketoglutarat-dehydrogenaza, có hoạt tính cao enzim glutamat-dehydrogenaza Axit glutamic tổng hợp thừa tế bào tiết ngồi mơi trường nhờ tính thấm màng tế bào bị thay đổi Tính thấm bị thay đổi thiếu biotin, tác dụng penicilin hay dẫn xuất axit béo Sự hư hại tính thấm xuất nồng độ biotin tối ưu 2-5µg/l Cịn nồng độ biotin tối thích cho phát triển chủng sản khoảng 14 µg/l Hiện nay, phương pháp gây đột biến, người ta tạo chủng có nhiều đặc tính q chủng đột biến Corynebacterium Glutamicum 490 Thiết kế nhà máy sản xuất axit glutamic SVTH: Phạm Thị Mộng Sương - 04SH Đồ án tốt nghiệp Trang GVHD: TS.Trương Thị Minh Hạnh (theo phát minh Liên Xô) tạo axit glutamic môi trường giàu biotin mà không cần thêm chất kháng biotin Ngoài người ta tạo số chủng đột biến Corynebacterium Glutamicum không bị giới hạn nồng độ biotin 2.4 Nguyên liệu Nguyên lệu để sản xuất axit glutamic hydrat cacbon, dùng glucoza, fructoza, maltoza, saccaroza, rỉ đường, tinh bột,…Ở Việt Nam nhiều nước giới sản xuất axit glutamic từ rỉ đường tinh bột sắn, hai nguồn nguyên liệu chủ yếu Các chất khoáng thường sử dụng trình sản xuất bao gồm: K2HPO4, MnSO4, MgSO4., Nguồn nitơ thường dùng urê, với tỷ lệ phụ thuộc vào chủng, dùng (NH4)2SO4 ,(NH4)Cl 2.5 Lên men Trong sản xuất axit glutamic người ta thường tiến hành lên men theo chu kì, yêu cầu tuyệt đối trình sản xuất Thời gian lên men phụ thuộc vào hàm lượng đường có mơi trường, vào phương pháp cho đường vào dịch nuôi cấy lần nhiều lần, vào mức độ thơng khí đặc tính sinh lý chủng vi sinh vật nuôi cấy Trong dung dịch, đường thường chiếm khoảng 8-25% Trong q trình lên men, người ta sử dụng nồng độ cao đường từ ban đầu Nhưng phương pháp sử dụng đường làm nhiều lần suốt thời gian lên men thường cho hiệu cao Lên men ÷ ngày Nhiệt độ lên men nên trì 30-32oC Thơng khí mơi trường có ảnh hưởng lớn đến thời gian lên men Oxy phải cung cấp thường xuyên.Trong thực tế sản xuất, cần điều kiện thống khí bình thường cách khuấy trộn dịch lên men với cánh khuấy v = 450 v/p Sau lên men người ta tiến hành cô đặc, kết tinh để thu axit glutamic tinh thể Hện nay, người ta thường kết tinh thiết bị kết tinh vỏ, kết hợp sử dụng axit nước lạnh cho trình kết tinh Thiết kế nhà máy sản xuất axit glutamic SVTH: Phạm Thị Mộng Sương - 04SH Đồ án tốt nghiệp Trang 10 GVHD: TS.Trương Thị Minh Hạnh CHƯƠNG CHỌN VÀ THUYẾT MINH QUY TRÌNH SẢN XUẤT 3.1 Chọn phương pháp sản xuất Có nhiều phương pháp để sản xuất axit glutamic bao gồm: phương pháp hóa học, phương pháp thủy phân, phương pháp kết hợp, phương pháp lên men Trong đó, phương pháp lên men trực tiếp có nhiều ưu điểm Phương pháp có nhiều ưu việt sử dụng nguyên liệu gluxit, hiệu suất thu hồi cao, giá thành rẻ (như trình bày mục 2.2.4.2) Vì vậy, em chọn phương pháp lên men giai đoạn để sản xuất axit glutamic 3.2 Chọn chủng vi sinh vật Theo kết nghiên cứu giới cho thấy chủng có khả sinh tổng hợp axit glutamic cao thuộc loài: Corynebacterium, Micrococus, Brevibacterium, Corynebacterium, Arthrobacterium Microbacterium Ở đây, em chọn chủng đột biến Corynebacterium Glutamicum khơng bị giới hạn nồng độ biotin giống có khả sinh tổng hợp axit glutamic cao khơng bị khống chế nồng độ biotin Hình 3.1 Chủng Corynebacterium [30] 3.3 Chọn nguyên liệu Trong nguyên liệu dùng để sản xuất axit glutamic, thường sử dụng nhiều rỉ đường rỉ đường đường có ưu điểm thuận lợi cho sản xuất axit glutamic : - Rỉ đường nguyên liệu rẻ tiền,dễ kiếm - Trong rỉ đường có chứa đủ lượng đường cần thiết cho trình lên men - Rỉ đường có chứa hàm lượng biotin cao [8] Trong rỉ đường có tới 60-80% chất khơ, chủ yếu đường saccaroza, đường khử ( glucoza fructoza) Thiết kế nhà máy sản xuất axit glutamic SVTH: Phạm Thị Mộng Sương - 04SH Đồ án tốt nghiệp D = Trang 70 GVHD: TS.Trương Thị Minh Hạnh Q ihn − inn ihn : Hàm nhiệt nước nhiệt độ đốt inn : Hàm nhiệt nước ngưng Ở 120oC, ihn = 647,0 (kcal/kgđộ) [3 - Tr 312] inn = 120,3 (kcal/kgđộ) Lượng cung cấp cho thiết bị xử lí rỉ đường tính: D= QM 260916,999 = = 495,381 (kg) i h − i n 647,0 − 120,3 Cường độ tiêu tốn: Dh = D 495,381 = = 8,256 (kg/h) 60 T 7.1.4 Tính nhiệt cho thiết bị trùng dịch pha chế 7.1.4.1 Lượng nhiệt đun dịch tinh bột từ 26,50C lên 1250C Q = G × C × ( t − t1 ) Trong đó: G : Khối lượng dịch đưa vào trùng, G =2,991 × 1035,049= 3095,832 (kg) t2: 125oC t1: Nhiệt độ ban đầu thiết bị lấy nhiệt độ môi trường : 26,5oC C: Nhiệt dung riêng dịch pha chế C = 4186(1-x) (J/kg.độ) [10 - Tr 152] x: Nồng độ chất hoà tan C = 4186(1 − 0,1) = 3767,4 (J/kg.độ) = 0,904(kcal/kg.độ) Q = 3095,832 × 0,904 × (125 − 26,5) = 275665,265 (kcal) 7.1.4.2 Lượng nhiệt giữ khối dịch pha chế 1250C 15 phút: Ta có: Q = F × T2 × α × ( tbm - tkk ) Trong đó: tkk nhiệt độ mơi trường , tkk = 26,50C tbm : nhiệt độ bề mặt thiết bị, tbm = 125 + 26,5 = 75,750C α = 9,3 + 0,058 × 75,75 = 13,694 (W/m2.độ) Thiết kế nhà máy sản xuất axit glutamic SVTH: Phạm Thị Mộng Sương - 04SH Đồ án tốt nghiệp Trang 71 GVHD: TS.Trương Thị Minh Hạnh T2 = 15 × 60 = 900 (giây) F = 12,1 (m2) Vậy Q = 12,1 × 900 × 13,694 × (75,75 - 26,5) = 7344537,255(J) = 1762,688 (kcal) Tổng nhiệt dùng cho trùng dịch pha chế: Q = 277427,953 (kcal) 7.1.4.3 Chi phí cho thiết bị trùng dịch pha chế: D = Q ihn − inn ihn : Hàm nhiệt nước nhiệt độ đốt inn : Hàm nhiệt nước ngưng Ở 120oC, ihn = 647,0 (kcal/kgđộ) [3 - Tr 312] inn = 120,3 (kcal/kgđộ) Lượng cung cấp cho thiết bị trùng tính: D= QM 277427,953 = = 526,729 (kg) 647,0 − 120,3 ih − in Cường độ tiêu tốn: Dh = D 526,729 × 60 = = 2106,916(kg/h) 15 T 7.1.5 Tính nhiệt cho thiết bị trùng dịch rỉ đường 7.1.5.1 Lượng nhiệt đun dịch từ 26,50C lên 1250C Q = G × C × ( t − t1 ) Trong đó: G: Khối lượng dịch ,G = 2270,056 (kg) t2: 125oC t1: Nhiệt độ ban đầu thiết bị lấy nhiệt độ môi trường: 26,5oC C: Nhiệt dung riêng rỉ đường C = Chtx + 4186(1-x)(J/kgđộ) x: Nồng độ chất hoà tan Cht: Nhiệt dung riêng chất hoà tan khan Cht = 0,299 (kcal/kgđộ) =1246 (J/kgđộ) Thiết kế nhà máy sản xuất axit glutamic [10 - Tr182] SVTH: Phạm Thị Mộng Sương - 04SH Đồ án tốt nghiệp Trang 72 GVHD: TS.Trương Thị Minh Hạnh C = 1246 × 0,7 + 4186(1 − 0,7 ) = 2128(J/kgđộ) = 0,511(kcal/kgđộ) Q = 2270,056 × 0,511 × (125 − 26,5) = 114259,864 (kcal) 7.1.5.2 Lượng nhiệt giữ khối dịch 1250C 15 phút: Ta có: Q = F × T × α × ( tbm - tkk ) Trong đó, tkk nhiệt độ mơi trường , tkk = 26,50C tbm nhiệt độ bề mặt thiết bị, tbm = 125 + 26,5 = 75,750C α = 9,3 + 0,058 × 75,75 = 13,694 (W/m2.độ) T = 15 × 60 = 900 (giây) F = 12,1 (m2) Vậy Q = 12,1 × 900 × 13,694 × (75,75 - 26,5) = 7344537,255(J) = 1762,688 (kcal) Tổng nhiệt dùng cho trùng dịch rỉ đường: Q = 116022,55 (kcal) 7.1.5.3 Chi phí cho thiết bị trùng dịch rỉ đường: D = Q ihn − inn ihn : Hàm nhiệt nước nhiệt độ đốt inn : Hàm nhiệt nước ngưng Ở 120oC, ihn = 647,0 (kcal/kgđộ) [3 - Tr 312] inn = 120,3 (kcal/kgđộ) Lượng cung cấp cho thiết bị trùng tính: D= QM 116022,552 = = 220,282 (kg) 647,0 − 120,3 ih − in Cường độ tiêu tốn: Dh = D 220,282 × 60 = = 881,13 (kg/h) 15 T 7.1.6 Sấy axit glutamic t 0, ϕ0 x0 , I Calorife t1, ϕ x1, I Thiết kế nhà máy sản xuất axit glutamic Máy sấy t 2, ϕ2 x2, I SVTH: Phạm Thị Mộng Sương - 04SH Đồ án tốt nghiệp Trang 73 GVHD: TS.Trương Thị Minh Hạnh Độ ẩm ban đầu axit glutamic: W1 = 6% Độ ẩm cuối axit glutamic: W2 = 0,5% Nhiệt độ khơng khí trước vào calorife: t0 = 260 C Nhiệt độ khơng khí sau khỏi calorife: t1= 800 C Nhiệt độ khơng khí sau khỏi máy sấy: t2= 400 C Nhiệt độ ban đầu axit glutamic ban đầu chọn nhiệt độ môi trường t vl =26,50 C Nhiệt độ axit glutamic sau sấy tR2 = 400 C 7.1.6.1 Tính tốn trạng thái khơng khí vật liệu sấy Các thơng số trạng thái khơng khí Trạng thái ban đầu khơng khí trước vào calorife trạng thái khơng khí điều kiện tự nhiên, lấy theo độ ẩm nhiệt độ trung bình năm : to = 26,50 C ϕ = 82% [ 11 - Tr 99 ] Hàm ẩm khơng khí X = 0,622 × ϕ × Pbl ,(kg ẩm/kg kk) P − ϕ × Pbl Ở nhiệt độ to = 26oC, áp suất nước bảo hoà Pbl = 0,035227 (at), [ 10 - Tr 316 ] Áp suất chung khí quyển, P = (at) X = 0,622 × 0,622 × 0,82 × 0,035227 = 0,0115 (kg ẩm/kg kkk) − 0,82 × 0,035227 Nhiệt lượng riêng khơng khí ẩm I = t0 + ( 2493 + 1,79t0 ) X (kJ/kg kk) I = 26 + ( 2493 + 1,79 × 26,5) 0,0115 = 55,215 (kJ/kg kkk) Hàm ẩm khơng khí sau qua calorife Nhiệt độ khơng khí sau qua calorife 800C Thiết kế nhà máy sản xuất axit glutamic SVTH: Phạm Thị Mộng Sương - 04SH Đồ án tốt nghiệp Trang 74 GVHD: TS.Trương Thị Minh Hạnh Hàm ẩm khơng khí : X1 = X0 = 0,0115 ( kg ẩm/kg kkk) Áp suất nước bão hoà t1 = 800C Pbl = 0,483 (at) P X1 ϕ1 = pbl ( X + 0,062) ϕ1 = (%) × 0,0115 0,483( 0,0115 + 0,062) = 0,324 (%) Nhiệt lượng khơng khí nóng sau qua calorife I = t1 + ( 2493 + 1,79t1 ) X I1 = 80 + ( 2493 + 1,79 × 80 ) 0,0115 = 110,316 (kJ/kg kkk) Nhiệt lượng khơng khí sau khỏi máy sấy Do tính q trình sấy lý thuyết nên I = I Hàm ẩm khơng khí sau khỏi máy sấy Chọn trạng thái khơng khí khỏi máy sấy t2 = 400C I = t + ( 2493 + 1,79t 21 ) X X2 = I − t2 110,316 − 40 = = 0,0274 (kg ẩm/kg kkk) 2493 + 1,79 × t 2493 + 1,79 × 40 Ở nhiệt độ t2 = 400C, áp suất bảo hoà Pb2 = 0,0752 (at) ϕ2 = ϕ1 = P X2 pb ( X + 0,062 ) × 0,0274 0,0752( 0,0274 + 0,062) = 4,076 Lượng khơng khí khơ vào máy sấy Khối lượng acid glutamic ẩm trước sấy 616,861(kg/h) Lượng nước bốc hơi: W= G × ( W1 − W2 ) 616,861 × ( − 0,5) = = 22,490 (kg/h) 100 − W1 100 − Khối lượng acid glutamic khô sau sấy đến độ ẩm 0,5% là: G2 = G1 – W = 616,861 – 22,490 = 594,371 (kg/h) Lượng khơng khí khơ vào máy sấy: Thiết kế nhà máy sản xuất axit glutamic SVTH: Phạm Thị Mộng Sương - 04SH Đồ án tốt nghiệp Trang 75 GVHD: TS.Trương Thị Minh Hạnh L= W , (kg/h) X2 − X0 L= 594,371 = 37381,824 (kg/h) 0,0274 − 0,0115 Nhiệt dung riêng acid glutamic Acid glutamic có cơng thức C5H9NO4 C= n1c1+ n2c2 + n3c3 + … M (J/kgđộ) [10 - Tr 152] Trong đó: M: Khối lượng mol hợp chất ni: Số nguyên tử nguyên tố hợp chất cj: Nhiệt dung riêng nguyên tố tương ứng (J/kg.độ) Vậy nhiệt dung riêng axit glutamic là: C= × 7500 + × 9630 + × 26000 + × 16800 = 1478,7(J/kgđộ) 147 10 Cân nhiệt q trình sấy Nhiệt vào: - Khơng khí mang vào: L × I ,(KJ/h) - Acid glutamic ẩm vào: G1 × C1 × tvl ,(KJ/h) - Nhiệt calorife cung cấp: Qc,(KJ/h) Nhiệt ra: - Khơng khí ẩm mang lại: L × I , (kJ/h) - Acid glutamic khơ mang ra: G2 × C × t R ,(kJ/h) Do tổn thất: 0,1× Q2 ,(kJ/h) Giả sử C1 = C2 = C = 1478,7 (J/kg.độ) Phương trình cân nhiệt lượng: L × I + G1 × C1 × tV + Qc = L × I + G2 × C × t R + 0,1 × Qc => Qc = L × ( I − I ) + G2 × C × t R − G1 × C1 × tV 0,9 Thiết kế nhà máy sản xuất axit glutamic SVTH: Phạm Thị Mộng Sương - 04SH Đồ án tốt nghiệp = Trang 76 GVHD: TS.Trương Thị Minh Hạnh 37381,824 × (110,316 − 55,215) + ( 594,371 × 1478,7 × 40 ) − ( 616,861 × 1478,7 × 26,5) 0,9 Qc = 14617488,560 (kJ/h) Chọn hiệu suất trao đổi nhiệt:η = 80% Lượng nhiệt thực tế cần thiết cung cấp cho calorife giờ: Qtt = Q c 14617488,560 = = 18271860,700 (kJ/h) η 0,8 Lượng nước bảo hoà: Gọi d: lượng nước cần dùng giờ, kg r: ẩn nhiệt hoá hơi nước bảo hoà 1200C r = 2207 [8 - Tr313] Qtt = d × r , (kJ/h) d= Q tt 18271860,700 = = 8279,049 (kg/h) r 2207 7.1.7 Tính lượng đặc: Lượng cần cho q trình đặc: 405 × × 2151,917 = 17430,528 (kg/h) × 350 7.1.8 Tính lượng cần dùng Lượng cần cung cấp cho nhà máy 1giờ: D = 136,257 + 1,856 + 8,256 + 2106,916 + 881,13 + 8279,049 + 17430,528 = 28843,992 (kg/h) Lượng để vệ sinh, tổn thất vào mục đích khác 10% tổng lượng cung cấp cho sản xuất 28843,992 × 0,1 = 2884,399 (kg/h) Tổng lượng là: 28843,992 + 2884,399 = 31728,391 (kg/h) Lượng thực tế cần dùng: Dtt = Thiết kế nhà máy sản xuất axit glutamic D η SVTH: Phạm Thị Mộng Sương - 04SH Đồ án tốt nghiệp Trang 77 GVHD: TS.Trương Thị Minh Hạnh Với η hệ số tổn thất nhiệt, mát đường ống thiết bị phụ tải, tổn thất trở lực đường ống hiệu suất lò Chọn η = 0,75 Dtt = 31728,391 = 42304,521 (kg hơi/h) 0,75 7.2 Tính nước Nước yêu cầu phải qua xử lý để đảm bảo tiêu chất lượng sản suất Giả sử kg nước sinh 1kg Suy ra, nước dùng cho lò ngày: 42,304(m3) Nước dùng cho hòa tan tinh bột: Lượng tinh bột sắn đem hòa tan ngày là: 9065,736 (kg) Lượng nước cần dùng ngày là: 9065,736 × = 36262,944 (kg) Nước dùng cho pha loãng dịch lên men (từ tinh bột) ngày: 72505 - 18903,454 = 53601,546 (kg) ≈ 53,602 (m3) Nước dùng cho pha loãng dịch đường (từ rỉ đường) ngày: 55481,347 - 16422,43 = 39058,917 (kg) ≈ 39,059 (m3) Giả sử nước cần vệ sinh thiết bị: 10 (m3/ngày) Các trình khác: 20 (m3/ngày) Tổng lượng nước cần dùng: 42,304 + 36,263 + 53,602 + 39,059 +10 + 20 = 201,228 (m3/ngày) CHƯƠNG VIII KIỂM TRA SẢN XUẤT VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM Kiểm tra sản xuất việc quan trọng đặc biệt ngành công nghệ thực phẩm Kiểm tra sản xuất nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm nhà máy, Thiết kế nhà máy sản xuất axit glutamic SVTH: Phạm Thị Mộng Sương - 04SH Đồ án tốt nghiệp Trang 78 GVHD: TS.Trương Thị Minh Hạnh đảm bảo cho công nhân thao tác qui trình kỹ thuật, tránh ảnh hưởng xấu đến sản phẩm cố kỹ thuật hư hỏng máy móc, thiết bị Kiểm tra sản xuất giúp ta đánh giá tình hình hoạt động nhà máy đề kế hoạch hợp lý Đồng thời, qua phát sai sót để điều chỉnh có biện pháp cải tiến kỹ thuật để nhà máy hoạt động tốt 8.1 Kiểm tra đầu vào nguyên liệu 8.1.1 Rỉ đường Yêu cầu: có màu nâu sáng, khơng có mặt khuẩn lạc nấm mốc 8.1.2 Tinh bột sắn Yêu cầu: có màu trắng sáng ,khơng có màu nâu hay đục khơng có nấm mốc phát triển 8.2 Kiểm tra công đoạn sản xuất 8.2.1 Xử lý nguyên liệu Trong trình thuỷ phân tinh bột xử lý rỉ đường cần thường xuyên kiểm tra nhiệt độ, PH, đo mức độ thủy phân tinh bột, rỉ đường 8.2.2 Pha chế dịch lên men Cần kiểm tra tỉ lệ chất dinh dưỡng cho vào dịch trước trùng 8.2.3 Lên men Để đảm bảo trình lên men đạt hiệu cao phải ý khống chế điều kiện kỹ thuật sau: + Nhiệt độ: giữ 320C + Khi pH giảm đến phải bổ sung urê cho pH lên đến + Khi bọt nhiều phải tiếp dầu phá bọt để CO2 thoát dễ dàng + Thường xuyên đo nhiệt độ, độ đường, độ axit, pH,lượng khơng khí, áp suất + Đo độ đục máy so màu + Bổ sung urê 8.2.4 Công đoạn tinh chế + Đo nồng độ axit glutamic sau cô đặc Sau cô đặc ,nồng độ axit glutamic khoảng 30%, pH=5,5 - Thiết kế nhà máy sản xuất axit glutamic SVTH: Phạm Thị Mộng Sương - 04SH Đồ án tốt nghiệp Trang 79 GVHD: TS.Trương Thị Minh Hạnh + Đo pH trình kết tinh + Kiểm tra độ ẩm axit glutamic sau li tâm, ép lọc, sấy 8.3 Kiểm tra chất lượng sản phẩm Axit glutamic phải đảm bảo tiêu hoá lý sau: - Tinh thể màu trắng sáng, hạt - Phân tử lượng 147,13 - pH = 3,3 - Độ ẩm đạt 0,4 - 0,5 - Nhiệt độ nóng chảy 247 – 2490 C - Tan hồn tồn nước, khơng tan cồn, ete số dung mơi Chương IX AN TỒN LAO ÐỘNG Trong nhà máy, an toàn lao động vấn đề đặt lên hàng đầu Nó ảnh hưởng lớn đến trình sản xuất, sức khoẻ tính mạng cơng nhân Thiết kế nhà máy sản xuất axit glutamic SVTH: Phạm Thị Mộng Sương - 04SH Đồ án tốt nghiệp Trang 80 GVHD: TS.Trương Thị Minh Hạnh tình trạng máy móc, thiết bị Do đó, cần phải phổ biến rộng rãi cho cán công nhân viên nhà máy hiểu biết vận dụng cách có hiệu 9.1 Các nguyên nhân gây tai nạn lao động: - Tổ chức lao động liên hệ phận không chặt chẽ - Các thiết bị bảo hộ lao động thiếu khơng đảm bảo an tồn - Ý thức chấp hành kỷ luật công nhân chưa cao - Vận hành thiết bị, máy móc khơng quy trình kỹ thuật - Trình độ lành nghề nắm vững mặt kỹ thuật cơng nhân cịn yếu - Các thiết bị, máy móc trang bị khơng tốt chưa hợp lý 9.2 Những biện pháp hạn chế tai nạn lao động: - Tại phân xưởng phải có biển báo quy trình vận hành loại thiết bị - Bố trí lắp đặt thiết bị phù hợp với trình sản xuất Các loại thiết bị có động như: gàu tải, …phải có che chắn cẩn thận - Các đường ống nhiệt phải có lớp bảo ơn, có áp kế - Phải kiểm tra lại phận máy trước vận hành để xem có hư hỏng khơng, có phải sửa chữa kịp thời - Các thiết bị chứa CO2 lỏng, khí nén… phải đặt xa nơi đơng người, có áp kế - Kho xăng, dầu, nguyên liệu… phải đặt xa nguồn nhiệt Trong kho phải có bình CO2 chống cháy vòi nước để chữa lửa Ngăn chặn người vô phận vào khu vực sản xuất kho tàng Không hút thuốc kho - Người công nhân vận hành máy phải thực chức mình, phải chịu hồn tồn trách nhiệm máy móc bị hư hỏng quy trình vận hành - Kỷ luật nhà máy phải thực nghiêm để xử lý kịp thời trường hợp vô nguyên tắc, làm ẩu 9.3 Những yêu cầu cụ thể an toàn lao động: 9.3.1 Chiếu sáng đảm bảo ánh sáng làm việc: Thiết kế nhà máy sản xuất axit glutamic SVTH: Phạm Thị Mộng Sương - 04SH Đồ án tốt nghiệp Trang 81 GVHD: TS.Trương Thị Minh Hạnh - Phải đảm bảo độ sáng tối thiểu Emin nhà sản xuất Nếu chiếu sáng không tốt ảnh hưởng đến sức khoẻ công nhân, khơng đảm bảo vận hành máy móc - Ban ngày cần phải sử dụng nguồn sáng tự nhiên - Ban đêm sử dụng nguồn ánh nhân tạo phải đủ tiêu độ rọi 9.3.2 Thơng gió: Nhà sản xuất làm việc phải thơng gió tốt 9.3.3 An toàn điện: * Về điện chiếu sáng: Số bóng đèn, vị trí treo lắp đèn, cơng tắc, cầu dao phải phù hợp với thao tác Các mạch điện phải kín, đặt nơi khơ Thường xun kiểm tra độ sáng bóng đèn * Về thiết bị điện: - Phải có hệ thống báo động thiết bị có cố - Thiết bị điện phải có rơle đề phòng tải - Các phần cách điện thiết bị điện phải đảm bảo bền chặt, không bị ăn mòn - Thiết bị điện phải nối đất làm việc - Khi sửa chữa thiết bị điện phải cách ly điện với người sửa chữa có bút thử điện - Khi cắt điện phải có biển báo mang dụng cụ bảo hiểm điện 9.3.4 An tồn sử dụng thiết bị: - Thiết bị, máy móc phải sử dụng chức năng, công suất - Mỗi loại thiết bị phải có hồ sơ rõ ràng Sau ca làm việc phải có bàn giao máy móc, nêu rõ tình trạng để ca sau xử lý - Thường xuyên theo dõi chế độ làm việc máy móc, thiết bị - Có chế độ vệ sinh, sát trùng, vô dầu mỡ cho thiết bị 9.3.5 Phòng chống cháy nổ: Thiết kế nhà máy sản xuất axit glutamic SVTH: Phạm Thị Mộng Sương - 04SH Đồ án tốt nghiệp Trang 82 GVHD: TS.Trương Thị Minh Hạnh - Nguyên nhân xảy cháy nổ tiếp xúc với lửa, tác động tia lửa điện, cạn nước lò hơi, ống bị co giãn, cong lại gây nổ - Ðề phòng cháy nổ cần phải tuân theo thao tác thiết bị hướng dẫn - Không hút thuốc kho nguyên liệu, xăng dầu, gara ô tô… - Phải đủ nước, thiết bị chữa cháy - Thường xuyên kiểm tra định kỳ cơng tác phịng cháy nhà máy 9.3.6 An tồn với hố chất: Các hố chất phải đặt nơi quy định Khi sử dụng phải tuân theo quy định đề để tránh gây độc hại, ăn mòn hư hỏng thiết bị 9.3.7 Chống sét: Ðể đảm bảo an tồn cho cơng trình nhà máy, phải có cột thu lơi cho cơng trình vị trí cao CHƯƠNG X KẾT LUẬN Thiết kế nhà máy sản xuất axit glutamic SVTH: Phạm Thị Mộng Sương - 04SH Đồ án tốt nghiệp Trang 83 GVHD: TS.Trương Thị Minh Hạnh Qua tháng làm việc với giúp đỡ tận tình giáo hướng dẫn Trương Thị Minh Hạnh thầy cô khác mơn gia đình, bạn bè, em hoàn thành đồ án tốt nghiệp với đề tài: “Thiết kế nhà máy sản xuất axit glutamic đại, suất 14 sản phẩm/năm” Trong trình thiết kế, em nắm vấn đề cơng nghệ sản xuất nhà máy sản xuất hóa chất áp dụng kiến thức học Em xin gởi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến cô Trương Thị Minh Hạnh, người trực tiếp hướng dẫn em, sau thầy môn khoa tạo cho em tảng kiến thức gia đình bạn bè tận tình giúp đỡ em hồn thành tốt đồ án Tuy nhiên với thời gian thiết kế cịn hạn hẹp, tài liệu nước cịn ít, với hạn hẹp hiểu biết thực tế chưa sâu rộng nên tập đồ án không tránh khỏi sai sót, em kính mong q thầy bạn đóng góp ý kiến để tập đồ án ngày hoàn chỉnh Đà Nẵng, ngày 17 tháng năm 2009 Sinh viên thực Phạm Thị Mộng Sương TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Thiết kế nhà máy sản xuất axit glutamic SVTH: Phạm Thị Mộng Sương - 04SH Đồ án tốt nghiệp Trang 84 GVHD: TS.Trương Thị Minh Hạnh Hồng Kim Anh, Ngơ Kế Sương, Nguyễn Xích Liên Tài liệu từ cơng ty Ajinomoto 3.GS, TSKH Nguyễn Bin, PGS.TS Đỗ Văn Đài, TS.Nguyễn Trọng Khng, TS.Trần Xoa, Sổ tay q trình thiết bị cơng nghệ hóa chất thực phẩm (1992), Tập 1, NXB Đại học kỹ thuật Hà Nội 4.GS, TSKH Nguyễn Bin, PGS.TS Đỗ Văn Đài, TS.Nguyễn Trọng Khng, TS.Trần Xoa , Sổ tay q trình thiết bị cơng nghệ hóa chất thực phẩm (1992), Tập 2, NXB Đại học kỹ thuật Hà Nội Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (2003), Vi sinh vật học, NXB Giáo Dục Đỗ Văn Đài, Nguyễn Trọng Khuông, Trần Quang Thao, Võ Thị Ngọc Tươi, Trần Xoa, Cơ sở trình thiết bị cơng nghệ hóa học, tập 1, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Đỗ Văn Đài, Nguyễn Trọng Khuông, Trần Quang Thao, Võ Thị Ngọc Tươi, Trần Xoa, Cơ sở q trình thiết bị cơng nghệ hóa học, tập 2, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp TS.Trương Thị Minh Hạnh (2004), Bài giảng công nghệ sản xuất axít amin, ĐHBK Đà Nẵng PGS.TS Nguyễn Thị Hiền (2004), Cơng nghệ sản xuất mì sản phẩm lên men cổ truyền, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội 10 Lê Văn Hoàng (2004), Các q trình thiết bị cơng nghệ sinh học công nghiệp, NXB Khoa Học Kỹ Thuật 11 Nguyễn Đức Lượng (2002), Vi sinh vật công nghiệp, NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 12 Trần Thế Truyền (1999), giảng sở thiết kế nhà máy hóa chất, Khoa Hóa ĐHBK Đà Nẵng Tiếng Nga 13 Ц Ρ.ЗąЙЧИΚ(1997),ΟЂΟΥДΟΒАΗИЕПΡΕДПΡИЯТИЙ ΒИΗΟДΕЛЂЧΕСΚΟЙ ΠΡΟΜЫΙΙΙЛΕΗΗΟСΤИ̦̦ Μоскьа Thiết kế nhà máy sản xuất axit glutamic SVTH: Phạm Thị Mộng Sương - 04SH ... khác Hiện nay, nước ta cịn nhà máy sản xuất axit glutamic, vậy, em giao đề tài thiết kế nhà máy sản xuất axit glutamic đại, suất 14 sản phẩm/ngày từ nguyên liệu rỉ đường tinh bột sắn Thiết kế nhà. .. nhà máy đường Tuy Hồ nhà máy tinh bột sắn Tuy Hồ đặt huyện Sơng Hinh, cung cấp lượng lớn rỉ đường tinh bột sắn cho sản xuất Đây điều kiện thuận lợi để Phú Yên xây dựng nhà máy sản xuất axit glutamic. .. glutamic tinh thể Hện nay, người ta thường kết tinh thiết bị kết tinh vỏ, kết hợp sử dụng axit nước lạnh cho trình kết tinh Thiết kế nhà máy sản xuất axit glutamic SVTH: Phạm Thị Mộng Sương - 04SH

Ngày đăng: 04/10/2014, 08:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan