Marketing sản phẩm xuất khẩu của công ty xuất nhập khẩu TUẤN ANH sang thị trường các nước ASEAN

130 905 0
Marketing sản phẩm xuất khẩu của công ty xuất nhập khẩu TUẤN ANH sang thị trường các nước ASEAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, là một nước nông nghiệp trên 70% lực lượng lao động hoạt động trong ngành nông nghiệp, vì thế Đảng và Nhà nước ta đã xác định nông sản là mặt hàng xuất khẩu chiến lược nhằm sử dụng lực lượng lao động rất lớn trong nông nghiệp, phân công lại lực lượng lao động và tạo nguồn ban đầu cần thiết cho sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá. Một trong những sự kiện quan trọng đó là Việt Nam gia nhập ASEAN vào 2871995, một mốc son trong quá trình hội nhập kinh tế và hiện nay Việt Nam đã gia nhập vào AFTA. Các nước ASEAN đều có điểm tương đồng về văn hoá và gần gũi nhau về mặt địa lý . Nằm giữa Thái Bình Dương và ấn Độ Dương, là đầu mối cửa ngõ giao thông quan trọng, các nước ASEAN có điều kiện để phát triển. Nhận thức được lợi thế to lớn của hàng nông sản nước ta và mối quan hệ thương mại giữa nước ta và các nước ASEAN, công ty TUấN ANH thấy rõ được thị trường ASEAN là một thị trường đầy tiềm năng mà lại không khó tính và ngày nay nó đã trở thành một thị trường xuất khẩu chính của công ty.Bên cạnh những thành công to lớn, vẫn còn tồn tại một số hạn chế nhất định ở thị trường ASEAN mà công ty cần giải quyết để nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu nông sản, vì vậy em chọn đề tài: “Marketing sản phẩm xuất khẩu của công ty xuất nhập khẩu TUẤN ANH sang thị trường các nước ASEAN”.

LỜI MỞ ĐẦU http://tailieutonghop.com 1 Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, là một nước nông nghiệp trên 70% lực lượng lao động hoạt động trong ngành nông nghiệp, vì thế Đảng và Nhà nước ta đã xác định nông sản là mặt hàng xuất khẩu chiến lược nhằm sử dụng lực lượng lao động rất lớn trong nông nghiệp, phân công lại lực lượng lao động và tạo nguồn ban đầu cần thiết cho sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Một trong những sự kiện quan trọng đó là Việt Nam gia nhập ASEAN vào 28/7/1995, một mốc son trong quá trình hội nhập kinh tế và hiện nay Việt Nam đã gia nhập vào AFTA. Các nước ASEAN đều có điểm tương đồng về văn hoá và gần gũi nhau về mặt địa lý . Nằm giữa Thái Bình Dương và ấn Độ Dương, là đầu mối cửa ngõ giao thông quan trọng, các nước ASEAN có điều kiện để phát triển. Nhận thức được lợi thế to lớn của hàng nông sản nước ta và mối quan hệ thương mại giữa nước ta và các nước ASEAN, công ty TUấN ANH thấy rõ được thị trường ASEAN là một thị trường đầy tiềm năng mà lại không khó tính và ngày nay nó đã trở thành một thị trường xuất khẩu chính của công ty. http://tailieutonghop.com 2 Bên cạnh những thành công to lớn, vẫn còn tồn tại một số hạn chế nhất định ở thị trường ASEAN mà công ty cần giải quyết để nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu nông sản, vì vậy em chọn đề tài: “Marketing sản phẩm xuất khẩu của công ty xuất nhập khẩu TUẤN ANH sang thị trường các nước ASEAN”. Mục đích của đề tài này nhằm nghiên cứu quyết định Marketing sản phẩm nông sản xuất khẩu của công ty sang thị trường các nước ASEAN từ đó đưa ra các giải pháp và một số kiến nghị đối với công ty nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu nông sản của công ty . Đối tượng nghiên cứu của đề tài nay là thực trạng quyết định Marketing sản phẩm nông sản của công ty TUấN ANH . Phạm vi nghiên cứu của đề tài được giới hạn từ năm 2010 trở về đây và trong phạm vi các nước ASEAN http://tailieutonghop.com 3 Để hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này ,Em đã sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phương pháp phân tích, tổng hợp trên cơ sở những thông tin thu thập được cùng các phương pháp thống kê, so sánh để nghiên cứu những yêu cầu mà đề tài đặt ra. KẾT CẤU CHUYÊN ĐỀ GỒM 3 CHƯƠNG: Chương 1: Những tiền đề lý luận cơ bản về quyết định Marketing sản phẩm xuất khẩu của công ty kinh doanh quốc tế Chương 2: Phân tích thực trạng quyết định Marketing sản phẩm nông sản xuất khẩu của công ty xuất nhập khẩu TUấN ANH sang thị trường các nước ASEAN. Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện quyết định Marketing sản phẩm nông sản xuất khẩu của công ty xuất nhập khẩu TUấN ANH sang thị trường các nước ASEAN. Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới thầy giáo Lê Hữu Châu, người đã cung cấp tài liệu, hướng dẫn và giúp đỡ em rất tận tâm trong quá trình thực hiện đế tài này. http://tailieutonghop.com 4 Do khuôn khổ của đề tài và kiến thức của em còn nhiều hạn hẹp mà đề tài lại khá rộng lớn cho nên đề tài không tránh khỏi những khiếm khuyết và thiếu sót. Kính mong các thầy cô giáo, các bạn sinh viên cũng như những người quan tâm đóng góp ý kiến xây dựng cho khoá luận được tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn. http://tailieutonghop.com 5 CHƯƠNG 1: NHỮNG TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUYẾT ĐỊNH MARKETING SẢN PHẨM XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY KINH DOANH QUỐC TẾ I . VAI TRÒ VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHÂN TỐ MARKETING SẢN PHẨM XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY KINH DOANH QUỐC TẾ 1. Vai trò Marketing sản phẩm Trong môi trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay, thành công trong kinh doanh cũng đồng nghĩa với làm chủ được cạnh tranh. Kết quả của việc hoạch định chiến lược sản phẩm là tìm được lợi thế cạnh tranh hơn các đối thủ, cạnh tranh luôn là trung tâm của hoạch định chiến lược sản phẩm. Trên ý nghĩa đó mà xét thì một chiến lược sản phẩm tối ưu sẽ có tác dụng to lớn đối với công ty và được thể hiện cụ thể qua các mặt sau:  Cơ sở để xây dựng và thực hiện tốt các kế hoạch và chính sách sản xuất kinh doanh của công ty.  Cơ sở để xây dựng và thực hiện các chiến lược kinh doanh khác như nghiên cứu phát triển, đầu tư  Đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty diễn ra một cách liên tục. http://tailieutonghop.com 6  Đảm bảo cho việc đưa hàng hoá và dịch vụ của công ty ra thị trường được người tiêu dùng chấp nhận và đạt được mục tiêu mà công ty đề ra.  Đảm bảo cho việc phát hiện và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm đạt được hiệu quả cao.  Đảm bảo cho phép công ty kết hợp giữa mục tiêu ngắn hạn với mục tiêu dài hạn.  Đảm bảo gắn bó chặt chẽ giữa các khâu của quá trình tái sản xuất mở rộng, nhằm thực hiện mục tiêu của chiến lược tổng thể Chiến lược sản phẩm có vị trí rất quan trọng trong quá trình xâm nhập và phát triển thị trường mới. Chỉ khi nào hình thành đúng đắn chính sách sản phẩm, doanh nghiệp mới có hướng đầu tư nghiên cứu phát triển, tung sản phẩm ra thị trường. Chỉ khi nào chính sách sản phẩm được thực hiện tốt thì mới có sự phối hợp tốt với các chính sách giá cả, phân phối, cũng như các biện pháp khuyếch trương. http://tailieutonghop.com 7 Tóm lại, chiến lược sản phẩm giúp cho công ty đứng trên thế chủ động để nắm bắt và thoả mãn các nhu cầu đa dạng và luôn biến động của thị trường, qua đó nó ngày càng thể hiện rõ vai trò là một công cụ cạnh tranh sắc bén trong kinh tế thị trường. 2.Các nhân tố ảnh hưởng đến Marketing sản phẩm nông sản xuất khẩu của công ty kinh doanh quốc tế 2.1. Các công cụ, chính sách của Nhà nước trong quản lý xuất khẩu Hiện nay, trên thế giới, các nước sử dụng nhiều công cụ để thực hiện chính sách thương mại quốc tế, trong đó công cụ quan trọng nhất là thuế đánh vào hàng nhập khẩu. Hầu như tất cả các nước trong khối ASEAN đều áp dụng thuế nhập khẩu đối với hàng nông sản, chỉ riêng có Singapore là không. Đây là nhân tố phức tạp và thường gây bối rối cho các nhà kinh doanh do hệ thống pháp luật, bảo hộ mỗi nước khác nhau như Singapore thì 99% hàng nhập khẩu nào là miễn thuế, Thái Lan thì khác vẫn áp dụng mức thuế nhập khẩu khá cao và gạo vẫn được bảo hộ về nhập khẩu. http://tailieutonghop.com 8 Ngoài ra, còn có công cụ hạn ngạch (Quota, cơ chế giấy phép nhập khẩu và các công cụ phi thuế quan khác). Quota là công cụ chủ yếu của hàng rào phi thuế quan, là những quy định hạn chế số lượng đối với từng thị trường, mặt hàng. Nó là công cụ kinh tế phục vụ cho công tác điều tiết quản lý Nhà nước về xuất nhập khẩu vừa nhằm bảo hộ sản xuất trong nước. Là quy định của Nhà nước về số lượng (hay giá trị) của một mặt hàng được phép xuất khẩu trong một thời gian nhất định. - Trợ cấp xuất khẩu: Là biện pháp Nhà nước hỗ trợ các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu nhằm khuyến khích tăng nhanh số lượng và giá trị kim ngạch xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ bằng các biện pháp trợ cấp trực tiếp hoặc cho vay với lãi suất thấp đối với nhà xuất khẩu trong nước. - Chính sách tỷ giá hối đoái: Kết quả của hoạt động kinh doanh xuất khẩu rất nhạy cảm với tỷ giá hối đoái. Tỷ giá hối đoái tăng thường có lợi cho xuất khẩu. Vì vậy, trong kinh doanh đòi hỏi các doanh nghiệp phải nắm bắt được sự biến động của tỷ giá hối đoái trên thị trường, quan tâm chính sách hối đoái của Chính phủ, nguồn huy động ngoại tệ của quốc gia… http://tailieutonghop.com 9 2.2. Tác động của nền kinh tế trong nước và ASEAN Nền kinh tế trong nước ảnh hưởng đến lượng cung của hàng xuất khẩu. Nếu nền sản xuất chế biến trong nước phát triển thì khả năng cung ứng hàng xuất khẩu cũng như chất lượng hàng xuất khẩu tăng lên, doanh nghiệp sẽ thuận lợi trong công tác thu mua tại nguồn, cạnh tranh được với các sản phẩm trong khu vực và ngược lại thì khó khăn và thất bại. Các nước ASEAN đều có điểm tương đồng với Việt Nam, có xuất phát đIểm là nền văn minh lúa nước, nông nghiệp là chủ yếu, mặt khác hầu như các nước đều có trình độ phát triển khoa học kỹ thuật, công nghệ chế biến hơn ta. Do đó, nhu cầu về hàng nông sản cũng bị hạn chế, chủ yếu là để tái xuất sang nước khác. Nếu trình độ phát triển là ngang nhau thì khả năng cạnh tranh sẽ thuận lợi hơn cho các doanh nghiệp. Ngoài ra, doanh nghiệp còn phải cạnh tranh khốc liệt với các đối thủ trong nước và ngoài khu vực ASEAN. http://tailieutonghop.com 10 [...]... MARKETING SẢN PHẨM NÔNG SẢN XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU TUấN ANH SANG THỊ TRƯỜNG CÁC NƯỚC ASEAN I KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU TUấN ANH 1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty http://tailieutonghop.com 28 Công ty xuất nhập khẩu TUấN ANH được thành lập tháng 10/1979 lúc đó có tên là Tổng Công ty xuất nhập khẩu nội thương và hợp tác xã trực thuộc Bộ Ngoại Thương, gọi tắt là Công. .. hợp với nhu cầu thị trường II.PHÂN ĐINH NỘI DUNG QUYẾT ĐỊNH MARKETING SẢN PHẨM XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY KINH DOANH QUỐC TẾ 1.Phân loại sản phẩm http://tailieutonghop.com 17 Sản phẩm được phân loại theo rất nhiều tiêu thức.Trên thị trường quốc tế ,người ta phân loại sản phẩm như sau :  Sản phẩm nội địa : Sản phẩm chỉ có tiềm năng phát triển tại thị trường trong nước  Sản phẩm quốc tế : Sản phẩm được đánh... doanh khách sạn, du lịch, kinh doanh các loại đá quý, gia công lắp ráp, bán buôn, bán lẻ… - Trực tiếp xuất khẩu và nhận uỷ thác xuất khẩu các loại mặt hàng nông - lâm - thuỷ sản, thủ công mỹ nghệ, thực phẩm chế biến tạp phẩm, khoáng sản, giống thuỷ sản và các mặt hàng do công ty sản xuất như: may mặc, gia công chế biến, liên doanh liên kết tạo ra… 2.2 Nhiệm vụ của công ty - Xây dựng các phương án sản. .. thực nhãn hiệu sản phẩm do mình sản xuất ra Nhưng đôi khi vì những lý do khác nhau nhãn hiệu sản phẩm lại không phải nhãn hiệu của nhà sản xuất Có thể có ba hướng giải quyết vấn đề này:  Tung sản phẩm ra thị trường dưới nhãn hiệu của chính nhà sản xuất  Tung sản phẩm ra thị trường dưới nhãn hiệu của nhà trung gian,  Vừa nhãn hiệu của nhà sản xuất vừa nhãn hiệu của nhà trung gian - Các yêu cầu khi... có trên thị trường  Cấp độ 4: Sản phẩm mới đối với các thị trường hiện tại  Cấp độ 5: Sản phẩm mới đối với các thị trường mới Tiến trình phát triển sản phẩm mới gồm 5 bước  Xác lập và lựa chọn các cơ hội  Đưa ra ý tưởng  Đánh giá ý tưởng  Phát triển sản phẩm  Tung sản phẩm ra thị trường III NHỮNG YÊU CẦU ĐẶT RA ĐỐI VỚI QUYẾT ĐỊNH MARKETING SẢN PHẨM http://tailieutonghop.com 26 Trên thị trường. .. http://tailieutonghop.com 15 Trong các năm qua trung bình các nước ASEAN tiêu thụ 23,7% giá trị hàng xuất khẩu của Việt Nam Singapore là nước nhập khẩu lớn nhất các hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam trong các nước ASEAN Đứng sau Singapore trong ASEAN là Thái Lan, Malaysia rồi Inđônêxia tiếp đó là Philipin, Lào Nếu so sánh về giá trị kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam thì có thể khẳng định tầm quan trọng của các nước ASEAN đối... công ty và lấy tên là Công ty xuất nhập khẩu thương mại và dịch vụ TUấN ANH Công ty thực hiện chế độ hạch toán độc lập, tự mình tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh theo chính sách và pháp luật của Nhà nước Căn cứ quyết định số 1078/2000/QĐ-BTM ngày 1/8/2000 của Bộ Thương mại phê duyệt đổi tên công ty thành: Công ty xuất nhập khẩu TUấN ANH, trực thuộc Bộ Thương mại và quy định các chức năng, nhiệm... tiềm năng phát triển trên 1 sô thị trường quốc gia  Sản phẩm đa quốc gia : Sản phẩm có khả năng thay đổi cho phù hợp với các đặc đỉêm riêng biệt của các thị trương quốc gia  Sản phẩm toàn cầu : Sản phẩm được xem là có tiềm năng thoả mãn nhu cầu của 1 đoạn thị trường thế giới.Với 1 sản phẩm toan cầu ,các công ty có thể chào bán một sự thích ứng của mẫu thiết kế sản phẩm toàn cầu thay cho một mẫu thiết... muốn có sản phẩm mới và đối thủ cạnh tranh cũng cố gắng hết sức để đáp ứng chúng Nếu xét theo góc độ tính mới mẻ đối với công ty hoặc đối với thị trường thì có thể chia thành năm cấp độ sản phẩm mới  Cấp độ 1: Sản phẩm hiện tại ,mới đối với công ty và thị trường  Cấp độ 2: Sản phẩm hiện tại đối với công ty trên thị trường mới http://tailieutonghop.com 25  Cấp độ 3: Sản phẩm mới đối với công ty nhưng... phẩm, nghiên cứu khách hàng đưa ra sản phẩm phù hợp với thị hiếu của khách hàng - Xây dựng, tổ chức các kế hoạch dài hạn, ngắn hạn về các lĩnh vực kinh doanh của công ty như: Kinh doanh xuất nhập khẩu khách sạn du lịch, tổ chức sản xuất, gia công hàng xuất khẩu, và ngoài nước, phục vụ người Việt Nam ở nước ngoài… theo đúng luật pháp hiện hành của Nhà nước và hướng dẫn của Bộ Thương mại - Thực hiện mọi . sản phẩm xuất khẩu của công ty xuất nhập khẩu TUẤN ANH sang thị trường các nước ASEAN . Mục đích của đề tài này nhằm nghiên cứu quyết định Marketing sản phẩm nông sản xuất khẩu của công ty sang. xuất khẩu của công ty kinh doanh quốc tế Chương 2: Phân tích thực trạng quyết định Marketing sản phẩm nông sản xuất khẩu của công ty xuất nhập khẩu TUấN ANH sang thị trường các nước ASEAN. Chương. ASEAN. Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện quyết định Marketing sản phẩm nông sản xuất khẩu của công ty xuất nhập khẩu TUấN ANH sang thị trường các nước ASEAN. Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành,

Ngày đăng: 04/10/2014, 07:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, là một nước nông nghiệp trên 70% lực lượng lao động hoạt động trong ngành nông nghiệp, vì thế Đảng và Nhà nước ta đã xác định nông sản là mặt hàng xuất khẩu chiến lược nhằm sử dụng lực lượng lao động rất lớn trong nông nghiệp, phân công lại lực lượng lao động và tạo nguồn ban đầu cần thiết cho sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Một trong những sự kiện quan trọng đó là Việt Nam gia nhập ASEAN vào 28/7/1995, một mốc son trong quá trình hội nhập kinh tế và hiện nay Việt Nam đã gia nhập vào AFTA. Các nước ASEAN đều có điểm tương đồng về văn hoá và gần gũi nhau về mặt địa lý . Nằm giữa Thái Bình Dương và ấn Độ Dương, là đầu mối cửa ngõ giao thông quan trọng, các nước ASEAN có điều kiện để phát triển. Nhận thức được lợi thế to lớn của hàng nông sản nước ta và mối quan hệ thương mại giữa nước ta và các nước ASEAN, công ty TUấN ANH thấy rõ được thị trường ASEAN là một thị trường đầy tiềm năng mà lại không khó tính và ngày nay nó đã trở thành một thị trường xuất khẩu chính của công ty.

  • Bên cạnh những thành công to lớn, vẫn còn tồn tại một số hạn chế nhất định ở thị trường ASEAN mà công ty cần giải quyết để nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu nông sản, vì vậy em chọn đề tài: “Marketing sản phẩm xuất khẩu của công ty xuất nhập khẩu TUẤN ANH sang thị trường các nước ASEAN”.

  • Mục đích của đề tài này nhằm nghiên cứu quyết định Marketing sản phẩm nông sản xuất khẩu của công ty sang thị trường các nước ASEAN từ đó đưa ra các giải pháp và một số kiến nghị đối với công ty nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu nông sản của công ty .

  • Đối tượng nghiên cứu của đề tài nay là thực trạng quyết định Marketing sản phẩm nông sản của công ty TUấN ANH . Phạm vi nghiên cứu của đề tài được giới hạn từ năm 2010 trở về đây và trong phạm vi các nước ASEAN

  • Để hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này ,Em đã sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phương pháp phân tích, tổng hợp trên cơ sở những thông tin thu thập được cùng các phương pháp thống kê, so sánh... để nghiên cứu những yêu cầu mà đề tài đặt ra.

  • KẾT CẤU CHUYÊN ĐỀ GỒM 3 CHƯƠNG:

  • Chương 1: Những tiền đề lý luận cơ bản về quyết định Marketing sản phẩm xuất khẩu của công ty kinh doanh quốc tế

  • Chương 2: Phân tích thực trạng quyết định Marketing sản phẩm nông sản xuất khẩu của công ty xuất nhập khẩu TUấN ANH sang thị trường các nước ASEAN.

  • Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện quyết định Marketing sản phẩm nông sản xuất khẩu của công ty xuất nhập khẩu TUấN ANH sang thị trường các nước ASEAN.

  • CHƯƠNG 1: NHỮNG TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUYẾT ĐỊNH MARKETING SẢN PHẨM XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY KINH DOANH QUỐC TẾ

    • I . VAI TRÒ VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHÂN TỐ MARKETING SẢN PHẨM XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY KINH DOANH QUỐC TẾ

    • 1. Vai trò Marketing sản phẩm

    • Trong môi trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay, thành công trong kinh doanh cũng đồng nghĩa với làm chủ được cạnh tranh. Kết quả của việc hoạch định chiến lược sản phẩm là tìm được lợi thế cạnh tranh hơn các đối thủ, cạnh tranh luôn là trung tâm của hoạch định chiến lược sản phẩm. Trên ý nghĩa đó mà xét thì một chiến lược sản phẩm tối ưu sẽ có tác dụng to lớn đối với công ty và được thể hiện cụ thể qua các mặt sau:

    • Cơ sở để xây dựng và thực hiện tốt các kế hoạch và chính sách sản xuất kinh doanh của công ty.

    • Cơ sở để xây dựng và thực hiện các chiến lược kinh doanh khác như nghiên cứu phát triển, đầu tư...

    • Đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty diễn ra một cách liên tục.

    • Đảm bảo cho việc đưa hàng hoá và dịch vụ của công ty ra thị trường được người tiêu dùng chấp nhận và đạt được mục tiêu mà công ty đề ra.

    • Đảm bảo cho việc phát hiện và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm đạt được hiệu quả cao.

    • Đảm bảo cho phép công ty kết hợp giữa mục tiêu ngắn hạn với mục tiêu dài hạn.

    • Đảm bảo gắn bó chặt chẽ giữa các khâu của quá trình tái sản xuất mở rộng, nhằm thực hiện mục tiêu của chiến lược tổng thể

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan