Đề tài quản lý điểm của học sinh trung học phổ thông

37 1.3K 2
Đề tài quản lý điểm của học sinh trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU I. Giới thiệu chung Cùng với các thành tựu khoa học của nhân loại, ngành công nghệ thông tin với hai lĩnh vực chính là tin học và viễn thông ngày càng phát triển mạnh mẽ. Ở các nước phát triển, các hệ thống lưu trữ và xử lý thông tin đã đựơc xây dựng và sử dụng rất hiệu quả. Một trong những ứng dụng của công nghệ thông tin là nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý, điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh trong các cơ quan hành chính sự nghiệp, trong các doanh nghiệp, trường học. Các ứng dụng này, đã giúp cho công việc quản lý, kinh doanh hiệu quả hơn, nó giảm bớt công sức, nhân lực, giúp việc tiếp cận và trao đổi thông tin nhanh chóng. Sự phát triển của công nghệ thông tin ngày càng mạnh và trở thành công cụ hữu ích trợ giúp cho con người trong nhiều lĩnh vực khác nhau của xã hội và đặc biệt trong lĩnh vực quản lý. Nhu cầu ứng dụng công nghệ thông tin không ngừng đòi hỏi cán bộ làm công tác tin học phải thư¬ờng xuyên nâng cao trình độ bắt kịp với những tiến bộ trên thế giới. Ở nước ta, máy tính đã được các cơ quan quản lý, các doanh nghiệp quan quan tâm trang bị trong những năm gần đây, song chủ yếu dùng soạn thảo văn bản và một số ứng dụng khác nhưng còn hạn chế, chủ yếu là các đơn vị có nhân lực, am hiểu về công nghệ. Tuy nhiên với tốc độ phát triển và hội nhập kinh tế hiện nay, vấn đề sử dụng tin học để xử lý thông tin trong công tác quản lý đã trở thành nhu cầu bức thiết. Việc áp dụng các thành tựu tin học vào quản lý, nó tiết kiệm rất nhiều thời gian, công sức của con người. Thay vì phải tự ghi chép, tính toán, xử lý các thông tin một cách thủ công, nó có thể: Cập nhật và khai thác thông tin nhanh chóng tại mọi thời điểm. Lưu trữ thông tin với khối lượng lớn. Tìm kiếm, thống kê thông tin nhanh chóng theo các tiêu chí khác nhau. Thông tin đảm bảo chính xác, an toàn. Trong công tác quản lý của trường cũng vậy, với một số lư¬ợng lớn các học sinh, giáo viên và cán bộ của tr¬ường, công tác quản lý thi tuyển sinh THPT là khá vất vả và tốn nhiều nhân lực do khối l¬ượng lư¬u trữ và xử lý thông tin quá nhiều đối với đội ngũ các cán bộ còn nhiều hạn chế, rất khó kiểm soát chặt chẽ. Vấn đề đặt ra là làm sao giải quyết bài toán với chi phí về thời gian, nhân lực thấp nhất như¬ng vẫn đảm bảo các yếu tố nh¬ư tính an toàn dữ liệu, thuận tiện cho ngư¬ời sử dụng... Thực tế cho thấy hiện nay một số trường cũng đã sử dụng công nghệ thông tin trong việc quản lý trường học từ lâu, từ việc quản lý hồ sơ, quản lý điểm, xử lý học tập, xếp lịch thi, xếp thời gian biểu, quản lý giáo viên và nhân viên...song số đó là không nhiều và hầu nh¬ư chỉ tồn tại tại các tr¬ường lớn. Mặc dù vậy, các hệ thống này thư¬ờng gặp phải một số bất cập sau: hệ thống sau nhiều năm sử dụng đã trở nên lạc hậu, ngôn ngữ không đ¬ược tối ¬ưu hóa, vẫn có thể xuất hiện các lỗi trong quá trình sử dụng, chương trình cồng kềnh, khó sửa đổi.... Từ nhận thức về tầm quan trọng của công nghệ thông tin với công tác quản lý, với sự mong muốn học hỏi và đóng góp công sức nhỏ bé của mình vào công tác quản lý. Được các thầy cô trong khoa công nghệ thông tin trường Đại học Vinh trang bị cho những kiến thức về tin học và được giúp đỡ tận tình của thầy giáo Lê Văn Tấn trong bộ môn Hệ thống thông tin Khoa công nghệ thông tin trong thời gian làm bài tập lớn,nhóm bọn em đã cố gắng học tập, nghiên cứu và bước đầu làm quen với cách thiết kế xây dựng phần mềm hỗ trợ một phần cho công tác quản lý học tập của học sinh. Vì vậy, sau một thời gian tìm hiểu, khảo sát công tác tại trường THPT khối chuyên trường Đại học Vinh và được thầy Lê Văn Tấn lựa chọn đề tài “Quản lý điểm trường THPT”. Trong thời gian làm đề tài, bằng những kiến thức đã học được nhà trường trang bị đã vận dụng triệt để kiến thức đó kết hợp với những kinh nghiệp tích luỹ được từ thực tế công việc nơi mình đang công tác để hoàn thành đề tài một cách tốt nhất. Nhưng do kinh nghiệm trong lĩnh vực thiết kế, lập trình và trình độ còn nhiều hạn chế nên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Với nguyện vọng không nhiều hơn

Quản lý điểm Trường THPT Khối chuyên Trường Đại học Vinh LỜI NÓI ĐẦU I. Giới thiệu chung Cùng với các thành tựu khoa học của nhân loại, ngành công nghệ thông tin với hai lĩnh vực chính là tin học và viễn thông ngày càng phát triển mạnh mẽ. Ở các nước phát triển, các hệ thống lưu trữ và xử lý thông tin đã đựơc xây dựng và sử dụng rất hiệu quả. Một trong những ứng dụng của công nghệ thông tin là nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý, điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh trong các cơ quan hành chính sự nghiệp, trong các doanh nghiệp, trường học. Các ứng dụng này, đã giúp cho công việc quản lý, kinh doanh hiệu quả hơn, nó giảm bớt công sức, nhân lực, giúp việc tiếp cận và trao đổi thông tin nhanh chóng. Sự phát triển của công nghệ thông tin ngày càng mạnh và trở thành công cụ hữu ích trợ giúp cho con người trong nhiều lĩnh vực khác nhau của xã hội và đặc biệt trong lĩnh vực quản lý. Nhu cầu ứng dụng công nghệ thông tin không ngừng đòi hỏi cán bộ làm công tác tin học phải thường xuyên nâng cao trình độ bắt kịp với những tiến bộ trên thế giới. Ở nước ta, máy tính đã được các cơ quan quản lý, các doanh nghiệp quan quan tâm trang bị trong những năm gần đây, song chủ yếu dùng soạn thảo văn bản và một số ứng dụng khác nhưng còn hạn chế, chủ yếu là các đơn vị có nhân lực, am hiểu về công nghệ. Tuy nhiên với tốc độ phát triển và hội nhập kinh tế hiện nay, vấn đề sử dụng tin học để xử lý thông tin trong công tác quản lý đã trở thành nhu cầu bức thiết. Việc áp dụng các thành tựu tin học vào quản lý, nó tiết kiệm rất nhiều thời gian, công sức của con người. Thay vì phải tự ghi chép, tính toán, xử lý các thông tin một cách thủ công, nó có thể: - Cập nhật và khai thác thông tin nhanh chóng tại mọi thời điểm. - Lưu trữ thông tin với khối lượng lớn. - Tìm kiếm, thống kê thông tin nhanh chóng theo các tiêu chí khác nhau. - Thông tin đảm bảo chính xác, an toàn. Nhóm 3 Lớp 48K Trang 1 Giảng viên:Lê Văn Tấn Quản lý điểm Trường THPT Khối chuyên Trường Đại học Vinh Trong công tác quản lý của trường cũng vậy, với một số lượng lớn các học sinh, giáo viên và cán bộ của trường, công tác quản lý thi tuyển sinh THPT là khá vất vả và tốn nhiều nhân lực do khối lượng lưu trữ và xử lý thông tin quá nhiều đối với đội ngũ các cán bộ còn nhiều hạn chế, rất khó kiểm soát chặt chẽ. Vấn đề đặt ra là làm sao giải quyết bài toán với chi phí về thời gian, nhân lực thấp nhất như- ng vẫn đảm bảo các yếu tố như tính an toàn dữ liệu, thuận tiện cho người sử dụng Thực tế cho thấy hiện nay một số trường cũng đã sử dụng công nghệ thông tin trong việc quản lý trường học từ lâu, từ việc quản lý hồ sơ, quản lý điểm, xử lý học tập, xếp lịch thi, xếp thời gian biểu, quản lý giáo viên và nhân viên song số đó là không nhiều và hầu như chỉ tồn tại tại các trường lớn. Mặc dù vậy, các hệ thống này thường gặp phải một số bất cập sau: hệ thống sau nhiều năm sử dụng đã trở nên lạc hậu, ngôn ngữ không được tối ưu hóa, vẫn có thể xuất hiện các lỗi trong quá trình sử dụng, chương trình cồng kềnh, khó sửa đổi Từ nhận thức về tầm quan trọng của công nghệ thông tin với công tác quản lý, với sự mong muốn học hỏi và đóng góp công sức nhỏ bé của mình vào công tác quản lý. Được các thầy cô trong khoa công nghệ thông tin trường Đại học Vinh trang bị cho những kiến thức về tin học và được giúp đỡ tận tình của thầy giáo Lê Văn Tấn trong bộ môn Hệ thống thông tin - Khoa công nghệ thông tin trong thời gian làm bài tập lớn,nhóm bọn em đã cố gắng học tập, nghiên cứu và bước đầu làm quen với cách thiết kế xây dựng phần mềm hỗ trợ một phần cho công tác quản lý học tập của học sinh. Vì vậy, sau một thời gian tìm hiểu, khảo sát công tác tại trường THPT khối chuyên trường Đại học Vinh và được thầy Lê Văn Tấn lựa chọn đề tài “Quản lý điểm trường THPT”. Trong thời gian làm đề tài, bằng những kiến thức đã học được nhà trường trang bị đã vận dụng triệt để kiến thức đó kết hợp với những kinh nghiệp tích luỹ được từ thực tế công việc nơi mình đang công tác để hoàn thành đề tài một cách tốt nhất. Nhưng do kinh nghiệm trong lĩnh vực thiết kế, lập trình và trình độ còn nhiều hạn chế nên không thể tránh khỏi những Nhóm 3 Lớp 48K Trang 2 Giảng viên:Lê Văn Tấn Quản lý điểm Trường THPT Khối chuyên Trường Đại học Vinh thiếu sót. Với nguyện vọng không nhiều hơn là đặt ra một mô hình thử nghiệm trong trường THPT nhằm khắc phục các yếu tố kể trên. Để làm được điều đó trước tiên không thể không nhắc đến công việc khảo sát thực tế-là nhiệm vụ quan trọng quyết định sự thành công hay thất bại của phần mềm. Nhóm khảo sát bao gồm các thành viên sau: 1. Tôn Đức Huy (Nhóm trưởng) 2. Ngô Văn Khá 3. Phan Thị Xứng Bên cạnh đó việc phân tích cũng không kém phần quan trọng,giúp cho thiết kế đem ra một phần mền lý tưởng,phân tích tốt dẫn đến thiết kế tốt. Nhóm phân tích gồm các thành viên sau: 1. Đặng Xuân Duyên 2. Phạm Hồng Phúc 3. Trần Minh Đức 4. Trần Thái Sơn Thiết kế chính là đem ra cho người sử dụng một ứng dụng dễ sử dụng,quen thuộc với người dùng,nên nhóm thiết kế hết sức cố gắng tạo nên 1 phần mềm ứng dụng đáp ứng những yêu cầu cơ bản đó. Nhóm thiết kế bao gồm các thành viên sau: 1. Nguyễn Hữu Dự 2. Hoàng Thái Lương 3. Trần Văn Chiến Trường THPT Khối chuyên Đại học Vinh một trường với lịch sử 43 năm xây dựng và phát triển. Cùng với đội ngũ giảng dạy, các thầy phụ trách khối qua các thời kỳ đã dốc tâm huyết, tài năng lãnh đạo khối vượt qua mọi thử thách, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao là ươm những mầm xanh khoa học cho sự nhiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đó là thầy giáo Vũ Thế Hưu (phụ trách khối 1966-1970), cố giáo sư Nguyễn Văn Bàng (Phụ trách khối từ 1970 đến 1975), thầy giáo Nhóm 3 Lớp 48K Trang 3 Giảng viên:Lê Văn Tấn Quản lý điểm Trường THPT Khối chuyên Trường Đại học Vinh Nguyễn Đinh Nhân (chủ nhiệm khối chuyên Toán từ 1975 đến 1986), GS.TS Đào Tam (chủ nhiệm khối chuyên Toán từ 1986 đến 1993), thầy giáo Nguyễn Quang Vinh (chủ nhiệm khối THPT chuyên Toán –Tin từ 1993 đến 1998) và TS Mai Văn Tư chủ nhiệm Khối từ 1998 đến nay. Quy mô đào tạo ngày càng mở rộng. Từng bước mở thêm hệ chuyên gắn liền với việc nâng cao chất lượng đào tạo toàn diện. Từ một lớp chuyên Toán, đến năm 1984 Hiệu trường ĐHSP Vinh quyết định mở hệ chuyên Toán –Lý (khóa 18,19 và 20), năm1996 Khối đào tạo thêm hệ chuyên Tin và năm 2003 Bộ GD&ĐT cho phép Khối đào tạo hệ chuyên Lý và năm học 2008 – 2009 đơn vị mở thêm lớp chuyên Hóa. Khởi đầu chỉ mới một lớp chuyên Toán đặc biệt gồm 36 học sinh, hiện nay, hàng năm khối đào tạo gần 1.600 học sinh,hiện nay nhà trường đang áp dụng quy chế 40 của BGD&DT trong việc quản lý điểm,cách đây 2 năm nhà trường đã có sử dụng phần mềm quản lý điểm nhưng do sự hạn chế của phần mền đã không đáp ứng được nhu cầu tạm thời nhà trường vẫn đang phải theo phương pháp truyêng thống ,để nâng cao hiệu quả trong việc quản lý nhà trường đã và đang hi vọng sẽ có một phần mền có thể đáp ứng được nhu cầu thực tiễn đặt ra.Nhóm làm việc chúng tôi đã ngày đêm cố gắng tìm tòi học hỏi cố gắng tạo nên một phần mền ứng dụng có thể đáp ứng được nhu cầu của nhà trường. Nội dung chính cần thực hiện để phân tích và thiết kế một hệ thống thông tin A Xây dựng mô hình nghiệp vụ 1. Mô tả bài toán bằng lời Trong nhà trường PTTH, mỗi học sinh bắt đầu nhập trường phải nộp một bộ hồ sơ thông tin cá nhân. Nhân viên văn phòng sẽ kiểm tra hồ sơ. Thiếu thông tin, giấy tờ thì yêu cầu học sinh nộp bổ sung. Nhân viên văn phòng sẽ nhập thông tin về học sinh (sơ yếu lý lịch). Sau khi nhà trường tiến hành xếp lớp cho hoc sinh thì tiến hành làm thẻ học sinh. Mỗi học kỳ, một học sinh có các loại điểm: điểm miệng, điểm 15 phút, điểm một tiết, điểm thi học kỳ do giáo viên bộ môn cho. Nhân viên văn phòng sẽ xác định các thông tin về điểm (lớp, môn, loại diểm, tên học sinh) để nhập điểm vào hệ thống. Hết học kỳ, giáo viên bộ môn sẽ tính điểm trung bình học kỳ từng môn. Và họ xác định cách tính diểm từ quy định tính điểm của ban giám hiệu để tính trung bình cả học kỳ cho các học sinh. Mỗi lóp có một giáo viên chủ nhiệm. Giáo viên chủ nhiệm có trách nhiệm quản lý kỷ luật từng học sinh trong lớp. Và cuối mỗi học kỳ giáo viên chủ nhiệm sẽ nhận xét, đánh giá hạnh kiểm, xếp loại học lực cho học sinh (thông qua bảng điểm các môn, điểm trung bình các môn học). Cuối mỗi học kỳ, giáo viên chủ nhiệm sẽ thông báo kết quả học tập cả học kỳ cho học sinh. Nhóm 3 Lớp 48K Trang 4 Giảng viên:Lê Văn Tấn Quản lý điểm Trường THPT Khối chuyên Trường Đại học Vinh Trong nhà trường, ban giám hiệu có trách nhiệm cung cấp quy định khen thưởng kỷ luật. Cuối mỗi học kỳ ban giám hiệu nhận được báo cáo về tình hình chung của từng lớp và đưa ra quyết định khen thưởng cho từng tập thể lớp và cá nhân học sinh. Các hồ sơ: Sơ yếu lý lịch Họ và tên học sinh: Ngày sinh: Nơi sinh: Giới tính: Nam/Nữ Dân tộc: Tôn giáo: Họ tên bố: Nghề nghiệp: Họ tên mẹ: Nghề nghiệp: Chính sách: Điện thoại (nếu có): Ghi chú: Sổ điểm bộ môn Họ và tên giáo viên: Môn: Lớp: Thẻ học sinh Nhóm 3 Lớp 48K Trang 5 Giảng viên:Lê Văn Tấn STT Họ và tên học sinh Điểm Điểm TB Ghi chú Miệng 15 phút Tiết Học kỳ Thẻ học sinh Mã học sinh: Họ và tên HS: Lớp: Trường: Ngày cấp thẻ: Quản lý điểm Trường THPT Khối chuyên Trường Đại học Vinh Bảng điểm tổng kết cuối học kỳ của từng học sinh Phiếu thông tin cá nhân Họ tên học sinh: Số hiệu: Ngày sinh: Giới tính: Nam/Nữ: Dân tộc: Tôn giáo: Lớp: Giáo viên chủ nhiệm: Họ tên bố: Nghề nghiệp: Họ tên mẹ: Nghề nghiệp: Chính sách: Điện thoại( nếu có): Ghi chú: Bảng điểm: Mã môn Tên môn GV dạy Điểm chi tiết Điểm học kỳ Điểm tổng kết Miệng 15ph 1 tiết Nhận xét và đánh giá: Nhận xét của giáo viên chủ nhiệm Đánh giá kết quả học tập: Điểm trung bình các môn: Học lực: Hạnh kiểm: Lập biểu đồ ngữ cảnh của hệ thống Nhóm 3 Lớp 48K Trang 6 Giảng viên:Lê Văn Tấn Quản lý điểm Trường THPT Khối chuyên Trường Đại học Vinh 2. Xác định các chức năng và xây dựng biểu đồ phân rã chức năng Cách nhóm các chức năng theo phương pháp dưới lên Động từ + bổ ngữ Nhóm lần 1 Nhóm lần 2 Nhập trường Nộp hồ sơ Kiểm tra hồ sơ Nhập thông tin Làm thẻ học sinh Quản lý hồ sơ Quản lý điểm và hồ sơ học sinh trong trường PTTH Nhóm 3 Lớp 48K Trang 7 Giảng viên:Lê Văn Tấn Động từ + bổ ngữ Danh từ Nhận xét nhập trường nộp hồ sơ kiểm tra hồ sơ nhập thông tin làm thẻ học sinh Cho điểm Xác định thông tin điểm Nhập điểm Xác định cách tính điểm Tính điểm Đánh giá hạnh kiểm Xếp loại học lực Cung cấp quy định khen thưởng kỷ luật Nhận báo cáo Đưa ra quyết định khen thưởng lớp, cá nhân Nhà trường THPT học sinh hồ sơ cá nhân thẻ học sinh các loại điểm môn học giáo viên Ban giám hiệu các quy định tính điểm các quy định khen thưởng báo cáo tình hình chung của lớp quyết định khen thưởng tập thể lớp = Tác nhân HSDL HSDL = HSDL Tác nhân Tác nhân HSDL HSDL HSDL HSDL HSDL = Quản lý điểm Trường THPT Khối chuyên Trường Đại học Vinh Cho điểm Xác định thông tin điểm Nhập điểm Xác định cách tính điểm Tính điểm Quản lý điểm Đánh giá hạnh kiểm Xếp loại học lực Cung cấp quy định khen thưởng kỷ luật Nhận báo cáo Đưa ra quyết định khen thưởng lớp, cá nhân Quản lý khen thưởng Biểu đồ phân rã chức năng - Liệt kê các hồ sơ dữ liệu a. Phiếu thông tin cá nhân b. Thẻ học sinh c. Bảng điểm d.Quy định tính điểm e. Phiếu nhận xét và đánh giá f. Báo cáo g. Quyết định khen thưởng - Lập ma trận thực thể - chức năng Nhóm 3 Lớp 48K Trang 8 Giảng viên:Lê Văn Tấn Quản lý điểm Trường THPT Khối chuyên Trường Đại học Vinh - Mô tả nội dung chi tiết thực hiện mỗi chức năng thuộc biểu đồ phân rã. I. Quản lý hồ sơ: 1. Kiểm tra hồ sơ: Khi nhập trường, mỗi học sinh phải nộp một bộ Hồ sơ cá nhân (HSCN). Bộ phận văn thư chịu trách nhiệm kiểm tra và thu lại hồ sơ này. Trước tiên Bộ phận văn thư tiến hành kiểm tra xem hồ sơ có đầy đủ thông tin giấy tờ và có hợp lệ hay không? Nếu hợp lệ thì thu lại hồ sơ làm thủ tục ký xác nhận cho học sinh, ngược lại nếu thì đề nghị Học sinh sửa lại, hoặc nộp bổ sung 2. Nhập hồ sơ: Sau khi đã thu hồ sơ cá nhân của học sinh, bộ phận văn thư tiến hành lưu lại những thông tin cá nhân của học sinh dựa trên hồ sơ đó vào CSDL. Quy trình thực hiện là: Nhập những thông tin quan tâm về học sinh như sơ yếu lý lịch, ngoài ra còn có các thông tin liên quan đến việc học như lớp, cô giáo chủ nhiệm…vào những trường tương ứng trong Form nhập liệu. 3. Làm thẻ học sinh: Sau khi đã có được những thông tin về học sinh, cần tiến hành làm thẻ học sinh cho từng em. Thẻ học sinh được làm ra để tiện cho việc quản lý học sinh của trường. Thẻ gồm những thông tin trong mẫu thẻ học sinh như: Họ tên, giới tính, ngày-tháng-năm sinh,…Ngoài những thông tin đó ra mỗi em sẽ được có một mã học sinh duy nhất, không trùng với ai. Thẻ học sinh sẽ được phát cho từng học sinh vào đầu năm, và được sử dụng cho cả 3 năm học. II. Quản lý điểm 1. Xác định thông tin về điểm Mỗi học kỳ, học sinh có các loại điểm: miệng, 15 phút, 1 tiết, học kỳ do giáo viên các bộ môn chấm. Theo định kỳ giáo viên bộ môn sẽ Nhóm 3 Lớp 48K Trang 9 Giảng viên:Lê Văn Tấn Các thực thể a. Phiếu thông tin cá nhân b. Thẻ học sinh c. Bảng điểm d.Quy định tính điểm e. Phiếu nhận xét và đánh giá f. Báo cáo g. Quyết định khen thưởng Các chức năng nghiệp vụ a b c d e f g Quản lý hồ sơ C C Quản lý điểm U R Quản lý khen thưởng R C C C Quản lý điểm Trường THPT Khối chuyên Trường Đại học Vinh cung cấp điểm bộ môn theo từng lớp cho bộ phận quản lý điểm. Sau khi được giáo viên bộ môn cung cấp điểm của các học sinh theo từng lớp. Nhân viên quản lý điểm sẽ xác định những thông tin liên quan như: lớp, môn, loại điểm để chuẩn bị tiến hành nhập điểm. Đây là bước quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến điểm của học sinh trong trường. Vì vậy, cần phải làm cẩn thận bước này. 2. Nhập điểm Khi đã xác định thật chính xác các thông tin về điểm, nhân viên bắt đầu tiến hành nhập điểm tương ứng với từng tên học sinh trong lớp. 3. Xác định cách tính điểm Cuối mỗi học kỳ, ban giám hiệu có trách nhiệm cung cấp quy định tính điểm cả năm cho từng lớp. Bộ phận quản lý điểm có trách nhiệm xác định những quy định tính điểm theo từng lớp riêng. Những lớp chuyên có cách tính điểm trung bình cả học kỳ khác với lớp chọn và khác với lớp thường. Các lớp chuyên thì môn chuyên có hệ số tính điểm riêng, thường cao hơn so với lớp chọn và lớp thường. Việc xác định cách tính điểm theo loại lớp là rất cần thiết. 4. Tính điểm Bộ giáo dục có quy định chung về cách tính điểm trung bình bộ môn cho mọi môn, mọi lớp. Nhưng chỉ có cách tính điểm trung bình cả học kỳ của tất cả các môn thì thay đổi tùy thuộc vào loại lớp. Mỗi loại lớp khác nhau thì có cách tính điểm riêng như đã nói ở trên. III. Quản lý khen thưởng 1. Nhận xét và đánh giá học lực, hạnh kiểm Theo tổ chức trong trường PTTH, mỗi lớp sẽ có một giáo viên có trách nhiệm quản lý học tập và kỷ luật của học sinh trong lớp. Đó là giáo viên chủ nhiệm. Giáo viên chủ nhiệm là người trực tiếp quản lý học sinh. Vì vậy, cuối mỗi học kỳ, giáo viên chủ nhiệm sẽ nhận xét về học lực của mỗi học sinh trong lớp thông qua điểm trung bình bộ môn và điểm trung bình học kỳ. Đồng thời, giáo viên chủ nhiệm sẽ đánh giá ý thức kỷ luật của học sinh trong lớp bằng cách đánh giá hạnh kiểm học sinh thuộc loại nào: tốt, khá, trung bình, yếu kém. Nhận xét đánh giá của giáo viên chủ nhiệm sẽ được nhập vào trong hệ thống và nó sẽ là cơ sở để báo cáo tình hình chung của lớp cho ban giám hiệu. 2. Báo cáo tình hình chung của lớp Từ nhận xét và đánh giá học lực, hạnh kiểm của giáo viên chủ nhiệm theo lớp, hệ thống sẽ tạo ra báo cáo tình hình chung của tập thể lớp sau một học kỳ. Báo cáo gồm báo cáo về học tập như tỷ lệ phần trăm các loại học lực trong lớp: giỏi bao nhiêu phần trăm, khá, trung bình, yếu kém bao nhiêu phần trăm. Ngoài báo cáo về học tập, còn báo cáo về kỷ luật. Tương tự như báo cáo về học tập, báo cáo về kỷ luật cũng thông kê tỷ lệ phần trăm các loại hạnh kiểm trong lớp. Đồng thời, báo cáo những lớp, học sinh xuất sắc xin phê duyệt khen thưởng. Nhóm 3 Lớp 48K Trang 10 Giảng viên:Lê Văn Tấn [...]... Mã môn học Học kỳ Mã học sinh Mã giáo viên Mã lớp Điểm KT miệng Điểm KT 1 tiết Mã môn học Học kỳ Mã học sinh Mã giáo viên Mã Môn học Học kỳ Trang 17 Mã giáo viên Tên giáo viên Chức năng Điện thoại Mã học sinh Mã môn học Học kỳ Mã lớp Điểm KT miệng Giảng viên:Lê Văn Tấn Quản lý điểm Trường THPT Khối chuyên Trường Đại học Vinh Điểm KT học kỳ Mã học sinh Điểm KT miệng Điểm KT 1 tiết Điểm KT học kỳ Điểm. .. Đại học Vinh c Chuẩn hóa Tất cả các quan hệ đều ở dạng chuẩn 3 Tài liệu kiểu: thực thể Danh sách thuộc tính Mã môn học Tên môn học Hệ số Mã lớp Khoá vào học Tên lớp Mã học sinh Họ đệm học sinh Tên học sinh Ngày sinh học sinh Quê quán học sinh Mã giáo viên Tên giáo viên Chức năng Điện thoại Học kỳ Điểm KT miệng Điểm KT 15 phút Điểm KT 1 tiết Điểm KT học kỳ Điểm TB môn học Điểm TB kỳ I Điểm TB kỳ II Điểm. .. Thẻ học sinh Mã học sinh Tên học sinh Ngày sinh Lớp Trường Ngày cấp thẻ  Nhóm 3 Lớp 48K 2      Trang 13 Giảng viên:Lê Văn Tấn Quản lý điểm Trường THPT Khối chuyên Trường Đại học Vinh c Bảng điểm Mã học sinh Mã môn học Tên môn học Tên giáo viên dạy Điểm miệng Điểm 15 phút Điểm một tiết Điểm học kỳ môn Điểm tổng kết môn e.Phiếu nhận xét và đánh giá Mã học sinh Điểm trung bình các môn Xếp loại học. .. loại Nhóm 3 Lớp 48K 1NF 2NF 3NF Mã môn học Tên môn học Hệ số Mã môn học Tên môn học Hệ số Mã môn học Tên môn học Hệ số Mã lớp Tên lớp Khoá vào học Mã lớp Tên lớp Khoá vào học Mã lớp Tên lớp Khoá vào học Mã học sinh Họ đệm HS Tên học sinh Ngày sinh HS Quê quán HS Mã học sinh Họ đệm HS Tên học sinh Ngày sinh HS Quê quán HS Mã học sinh Họ đệm học sinh Tên học sinh Ngày sinh HS Quê quán HS Mã giáo viên Tên... mức 1 Quản lý hồ sơ Nhóm 3 Lớp 48K Trang 11 Giảng viên:Lê Văn Tấn Quản lý điểm Trường THPT Khối chuyên Trường Đại học Vinh Quản lý điểm Quản lý khen thưởng Nhóm 3 Lớp 48K Trang 12 Giảng viên:Lê Văn Tấn Quản lý điểm Trường THPT Khối chuyên Trường Đại học Vinh 9 Lập mô hình E-R  Liệt kê, chính xác hóa, chọn lọc thông tin Phiếu thông tin cá nhân 0 1 Họ tên học sinh  Mã số học sinh Ngày sinh Nơi sinh. .. Char 10 Mã học sinh 2 MaLop Char 10 Mã lớp 3 MaMon Char 10 Mã môn học 4 MaHK Char 10 Học kỳ 5 DMieng Char 10 Điểm KT miệng 6 D15Phut Char 15 Điểm KT 15 phút 7 D1Tiet Char 10 Điểm KT 1 tiết 8 DKTraHky Char 10 Điểm KT học kỳ 9 DTBinh float 8 Điểm TB môn học * Chức năng: Dùng để lưu điểm của học sinh trong trường Dựa vào số liệu điểm trong bảng phòng quản lý học sinh sẽ tổng kết điểm cho học sinh , xét... sinh 4 Giới tính nvarchar 50 Giới tính học sinh 5 NgaySinh Datetime 8 Ngày sinh HS 6 QueQuan nvarchar 200 Quê quán HS 7 MaLop Char 10 Mã lớp HS * Chức năng: Lưu trữ thông tin của học sinh trong trường, thông tin của học sinh được xác định bởi: MaHS Mỗi học sinh có một MaHS duy nhất dựa MaHS để có thể biết được toàn bộ thông tin của học sinh đó Nhóm 3 Lớp 48K Trang 23 Giảng viên:Lê Văn Tấn Quản lý điểm. .. viên:Lê Văn Tấn Quản lý điểm Trường THPT Khối chuyên Trường Đại học Vinh Máy thực hiện tiến trình 1.2 và 1.3  Tiến trình 1.2 “Nhập hồ sơ”: - Lưu lại những thông tin quan tâm về học sinh từ Hồ sơ cá nhân của học sinh  Tiến trình 1.3 “Làm thẻ học sinh : - Tiến hành xử lý theo lô - Cập nhật nội dung thẻ học sinh theo mẫu trên máy - Mỗi học sinh có một mã học sinh tính theo công thức: Mã học sinh = “HS"... phút Điểm KT miệng Điểm KT 1 tiết Điểm TB môn học Mã môn học Mã lớp Mã giáo viên d sơ đồ quan hệ của mô hình dữ liệu LỚP GIÁO VIÊN #Mã GV Họ tên GV #Mã lớp Tên lớp Mã GVCN HỌC SINH DẠY #Mã GV #Mã môn học #Mã lớp MÔN HỌC #Số hiệu HS Họ tên học sinh …… Mã lớp #Mã môn học Tên môn học ĐIỂM #Số hiệu HS #Mã môn học Điểm miệng … Điểm tổng kết 2 Xác định luồng hệ thống a) Sơ đồ hệ thống cho biểu đồ “1 Quản lý. .. giám hiệu đưa ra - Điểm trung bình môn được tính theo công thức: TBkiểm tra = trung bình cộng (điểm Miệng + điểm 15 Phút + điểm 1 tiết*2) TBmôn= (TBkiểm tra*2 +điểm thi học kỳ)/3  Tiến trình 2.4 “Tính điểm Sau khi xác định được công thức tính điểm thì máy sẽ tự động tính điểm trung bình môn và điểm trung bình học kỳ cho từng học sinh Nhóm 3 Lớp 48K Trang 20 Giảng viên:Lê Văn Tấn Quản lý điểm Trường THPT . năng Điện thoại Mã môn học Học kỳ Mã học sinh Mã giáo viên Mã Môn học Học kỳ Mã môn học Tên môn học Hệ số Mã lớp Tên lớp Khoá vào học Mã học sinh Họ đệm học sinh Tên học sinh Ngày sinh HS Quê quán. thẻ học sinh: Sau khi đã có được những thông tin về học sinh, cần tiến hành làm thẻ học sinh cho từng em. Thẻ học sinh được làm ra để tiện cho việc quản lý học sinh của trường. Thẻ gồm những thông. MONHOC DẠY CHO HỌC ĐIỂM(#Mã HS, #Mã môn học, Điểm miệng, Điểm 15 phút, Điểm một tiết, Điểm học kì, Điểm tổng kết ) DẠY(#Mã GV, #Mã Môn học) Quản lý điểm Trường THPT Khối chuyên Trường Đại học Vinh c.

Ngày đăng: 04/10/2014, 06:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • I. Quản lý hồ sơ:

    • 1. Kiểm tra hồ sơ:

    • 2. Nhập hồ sơ:

    • 3. Làm thẻ học sinh:

    • II. Quản lý điểm

      • 1. Xác định thông tin về điểm

      • 2. Nhập điểm

      • 3. Xác định cách tính điểm

      • 4. Tính điểm

      • III. Quản lý khen thưởng

        • 1. Nhận xét và đánh giá học lực, hạnh kiểm

        • 2. Báo cáo tình hình chung của lớp

        • 3. Quyết định khen thưởng tập thể, cá nhân

          • Mã lớp

          • Mã học sinh

          • Mã giáo viên

          • Mã môn học

          • Mã lớp

          • Mã học sinh

          • Mã giáo viên

          • Mã môn học

          • Mã lớp

          • Mã học sinh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan