“TỔNG hợp, NGHIÊN cứu cấu tạo và TÍNH CHẤT PHỨC CHẤT của một số KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP với dẫn XUẤT của QUINOLIN”

66 1.7K 2
“TỔNG hợp, NGHIÊN cứu cấu tạo và TÍNH CHẤT PHỨC CHẤT của một số KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP với dẫn XUẤT của QUINOLIN”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quinolin đã được biết đến từ năm 1834 khi Runge tách được từ nhựa than đá. Từ đó đến nay, hóa học các hợp chất dị vòng quinolin phát triển mạnh và đem lại nhiều kết quả đáng quan tâm, đặc biệt là trong hóa dược. Ví dụ quinin, một ankaloit tách từ vỏ cây Cinechona mọc ở Indonesia và Nam Phi. Vỏ cây này được dùng để chữa bệnh sốt rét từ thế kỷ XVII. Quinin được tách ra dưới dạng nguyên chất vào đầu thế kỷ XIX và được tổng hợp toàn phần vào năm 1944 (bởi R.B.Woodward và V.E Doping)

1 MỞ ĐẦU Quinolin biết đến từ năm 1834 Runge tách từ nhựa than đá Từ đến nay, hóa học hợp chất dị vịng quinolin phát triển mạnh đem lại nhiều kết đáng quan tâm, đặc biệt hóa dược Ví dụ quinin, ankaloit tách từ vỏ Cinechona mọc Indonesia Nam Phi Vỏ dùng để chữa bệnh sốt rét từ kỷ XVII Quinin tách dạng nguyên chất vào đầu kỷ XIX tổng hợp toàn phần vào năm 1944 (bởi R.B.Woodward V.E Doping) Quinin có tác dụng chữa trị thể sốt rét khác Tiếp sau quinin, người ta tìm nhiều chất chứa nhân quinolin dùng để chữa bệnh sốt rét, đưa chất điển hình là: Xinkhonin (II), cloroquin (III), plasmoquin (IV) acriquin (V) [10,12] R1 HO H C H3 CO N R Cl CH C H N N Cloroquin(III) R1 Plasmoquin(IV) R1 N OCH R = OCH3: quinin(I) Cl R = NHCH(CH 3) CH2CH 2CH 2NEt N Acriquin(V) R = H: Xinkhonin(II) Không vậy, dẫn xuất quinolin cịn có nhiều ứng dụng hố học phân tích, ví dụ số thuốc thử hữu có vịng quinolin như: OH N OH N=N S N=N N N SO3H SO3H (VII) (VI) OH SO3H N N=N SO3H CH=CH HO3S (VIII) N=N N OH Br • Hợp chất VI (SNAZOXS): chất thị kim loại, dùng để xác định Zn, Rb [15] • Hợp chất VIII: Dùng để xác định Ga, In, Tl3+ phương pháp trắc quang [15] • Hợp chất VII(Brombenzthiazo): Dùng để xác định Cu 2+, Zn, Pd, Ag, Cd, Hg2+, Pb, Th phương pháp trắc quang [15] Hiện việc nghiên cứu để tìm dẫn xuất quinolin nhiều nhà hóa học quan tâm tính chất q giá chúng [12, 13, 14] Trong thời gian gần đây, Nhóm tổng hợp dị vịng Bộ mơn Hóa Hữu trường Đại học Sư phạm Hà Nội chứng tỏ khử dẫn xuất đinitro axit eugenoxi axetic Na2S2O4 xảy phản ứng khép vòng nhánh anlyl tạo dẫn xuất quinolin axit 6-hiđroxi-3-sunfoquinol7-yloxiaxetic [10, 11] Chất xác định có hoạt tính kháng khuẩn kháng nấm cao Kết mở hướng tổng hợp dẫn xuất quinolin Phức chất phối tử dẫn xuất chưa nghiên cứu Với mục đích nghiên cứu khả tạo phức phối tử Q hợp chất azo với số kim loại chuyển tiếp thăm dị hoạt tính sinh học phức chất tổng hợp được, chon đề tài: “TỔNG HỢP, NGHIÊN CỨU CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT PHỨC CHẤT CỦA MỘT SỐ KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP VỚI DẪN XUẤT CỦA QUINOLIN” Nhiệm vụ đề tài là: • Tổng quan tình hình tổng hợp, nghiên cứu phức chất số kim loại chuyển tiếp dãy 3d với dẫn xuất quinolin • Tổng hợp phối tử: Từ eugenol tinh dầu hương nhu tổng hợp axit 6-hiđroxi-3-sunfoquinol-7-yloxiaxetic (Q), azo Q với pnitroanilin (DQ1) • Tìm điều kiện tổng hợp số phức chất vanađi, titan, cadimi, kẽm, thủy ngân với phối tử • Xác định thành phần, cấu tạo, tính chất phức chất tổng hợp phương pháp vật lý, hóa lí hóa học • Thử hoạt tính sinh học phức chất tổng hợp CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH TỔNG HỢP, NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT CỦA DẪN XUẤT QUINOLIN Nhóm tổng hợp dị vịng Bộ mơn Hóa Hữu Cơ thực thành cơng phản ứng nitro hóa axit eugenoxiaxetic tiến hành phản ứng khử nhóm nitro hợp chất Na2S2O4 Kết thu dẫn xuất quinolin axit 6-hiđroxi-3-sufoquinol-7-yloxiaxetic [11] Đây kết bất ngờ khép vịng xảy nhóm amino với nhóm anlyl (CH2=CH-CHR-) khơng phải với nhóm cacboxyl nhóm ciano, tạo sản phẩm có nhóm -SO3H vị trí vịng quinolin với nhiều nhóm chức khác OH COOH Thành cơng mở hướng hồn tồn mẻ để tổng hợp dẫn xuất quinolin Quá trình phản ứng xảy qua nhiều giai đoạn, chế sơ đề cập qua việc theo dõi thay đổi cấu trúc hợp chất trung gian phổ cộng hưởng từ hạt nhân Có thể tóm tắt qua sơ đồ đây: OH NO2 CH2=CHCH OCH2COOH NO2 1) Na2S2O4/OH2) CH3COOH HO3S OH N OCH2COOH Cơ chế điều kiện thích hợp phản ứng nghiên cứu tài liệu [9, 10] Đồng thời việc tổng hợp số dẫn xuất quinolin thực Có thể tóm tắt dẫn xuất tổng hợp thông qua sơ đồ sau: O 3S OH N N CH3 (C-Q) OH HO3S N Br HO3S N (B-Q) OH HO3S OCH2COOH OH (E-Q) OCH2COOCH3 N2H4.H2O/CH3OH OCH2COOH OH HO3S OCH2COOH N OCH2CONHNH2 (H-Q) Qua sơ đồ trên, nhận thấy việc tổng hợp dẫn xuất quinolin chưa thực nhiều Tuy axit 6–hiđroxi–3–sufoquinol-7yloxiaxetic có nhiều nhóm chức thuận lợi cho việc tổng hợp dẫn xuất axit 6-hiđroxi-3-sufoquinol-7-yloxiaxetic tồn trạng thái lưỡng cực nên việc tìm dung mơi phản ứng tách sản phẩm vấn đề khó khăn Việc đưa phối tử vào tạo phức với kim loại nặng khả quan có ý nghĩa Mặt khác, axit 6-hiđroxi-3-sunfoquinol-7-yloxiaxetic có hoạt tính sinh học mạnh Việc nghiên cứu tổng hợp phức chất kim loại chuyển tiếp với axit khơng làm tăng khả hịa tan, độ tan dung mơi mà cịn làm tăng hoạt tính sinh học so với phối tử 1.2 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH TỔNG HỢP PHỨC CHẤT CỦA KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP VỚI PHỐI TỬ QUINOLIN VÀ DẪN XUẤT CỦA NÓ Phức chất phối tử họ quinolin gần nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Qua thấy tạo phức đa dạng, phong phú ứng dụng quan trọng chúng lĩnh vực hóa phân tích, hóa dược • Bikash Kumar Pand cộng tổng hợp nghiên cứu tính chất phức chất kim Quinolin-8-olato (Q) với Ruteni [19] theo sơ đồ sau : Ru(RL1)(PPH3)2(CO)Cl(1)+Quinolin-8-ol(HQ)→Ru(RL2)(PPH3)2(CO)(Q)(3) Trong đó: RL1: C6H2O-CHNHC6H4R (p)-3-Me-5 RL2: C6H2OH-CHNC6H4R (p)-3-Me-5 R: Me, OMe, Cl Hình 1.1: Cơng thức cấu tạo Ru(RL1)(PPH3)2(CO)Cl (1); Quinolin-8-ol (2) Với R = Me, phức chất tổng hợp sau: Hòa tan 0,109 mmol chất (1) 40ml CH3OH, ta dung dịch Dung dịch tạo thành cho 0,331mmol HQ 20ml CH2Cl2 Cho từ từ dung dịch vào dung dịch 2, khuấy hỗn hợp phản ứng 4h, dung dịch màu tím chuyển vàng Bay dung mơi chất rắn màu vàng, rửa kết tủa CH 3OH Kết tinh lại dung môi CH2Cl2 : C6H14 (theo tỉ lệ 1:3) thu phức chất Hiệu suất 86% Bằng phương pháp IR, UV-Vis, phân tích hàm lượng nguyên tố,thành phần cấu trúc phức chất xác định sau (Hình 1.2) Phức chất thu có cấu trúc thành phần xác định sau (Hình 1.2): Hình 1.2: Phức chất • Năm 2008, nhóm nghiên cứu người Pháp chuẩn bị nghiên cứu phức vòng poly-8-Hydroxyquinolin dùng làm chất kháng virut Alzheimer.[20] Các phối tử sử dụng có cấu tạo sau: Hình 1.3: Các phối tử Khả tạo phức Cu(II), Zn(II) với phối tử bis-8-hydroxyquinolin (L phối tử (3) hình 1.3) dung môi CH 3OH, pH = 7,4 nghiên cứu phương pháp phổ hấp thụ electron So sánh phổ phối tử phổ dung dịch tăng dần tỉ lệ M(II)/L từ đến cho thấy vân hấp thụ từ 248 ÷ 262nm có dịch chuyển phía bước sóng ngắn (bước chuyển π  π*) Đồng thời phổ xuất thêm vân hấp thụ khoảng 374 ÷ 420nm bước chuyển dd Kết nghiên cứu cho thấy khả tạo phức Cu(II), Zn(II) với phối tử L tốt 1:1 Theo sơ đồ: L + M→ ML với tỉ lệ : L:M=1:1 (Trong M: Cu(II), Zn(II), Ni(II) ; L: 2, 2’-(2, 2-Propanediyl)-bis(8-hydroxyquinolin)) Các tác giả xác định số bền phức chất với l o g K LCu = 11, 0, l o g K L Cu = 7,7 pH = 7,4 l o g K LZn = 9,1, log K L Zn = 8,8 II II II II pH = 7,4 Kết nghiên cứu khả tạo phức Cu(II) với phối tử L cho thấy thay đổi dung môi muối chứa ion kim loại ban đầu thu phức chất khác Ví dụ hịa tan phối tử L etanol, nhỏ từ từ dung dịch Cu(OAc)2 thu phức (27), dùng CuCl CH3OH lại tạo phức chất (29) Khi cho Cu(OAc)2 tương tác với phối tử L sau kết tinh lại CH3OH thu phức chất (27) Cấu trúc phức chất xác định phương pháp nhiễu xạ tia X đơn tinh thể, phức chất đime, Cu liên kết với phối tử thơng qua ngun tử N O, cịn ngun tử O đầu phối tử L làm cầu nối (hình 1.4) Nếu cho phối tử L tương tác với CuSO4 dung mơi DMF tác giả thu phức chất (28) phức chất đơn nhân, cấu trúc phức xác định phương pháp nhiễu xạ tia X đơn tinh thể (hình 1.4) Khi cho phối tử L hoà tan CH3OH thêm từ từ dung dịch CuCl vào theo tỉ lệ :1 thu phức chất 29, phức đơn nhân (hình 1.4) Phức chất Zn(II) với phối tử L thực hỗn hợp dung môi H2O/DMSO thu phức chất (30) Cấu trúc phức chất xác định phương pháp nhiễu xạ tia X, Zn có số phối trí 5.(Hình 1.4) (a) (c) (b) (d) Hình 1.4: Cấu trúc phức chất (27), (28), (29), (30) • Nhóm nghiên cứu Ấn Độ, năm 2009 [21] cơng bố cơng trình tổng hợp phức chất Cu(II) với dẫn xuất Quinolin Kết nghiên cứu cho thấy phức chất có nhiều ứng dụng số q trình sinh học mơi trường Quá trình tạo phức phụ thuộc vào anion: Cl-, Br-, OAc-… (a) (b) Hình 1.5: Cấu tạo phối tử L (hình a) phức chất Cu-L (hình b) 10 Phức chất tổng hợp cách cho Cu(ClO4)2.6H2O axteonitrin khô dung môi axetonitrin : nước (tỉ lệ 95 : 5) tương tác với phối tử L (hình 1.5a) Bằng phương pháp đo phổ khối, nhiễu xạ tia X, phổ UV-Vis, tác giả đưa cấu trúc phức chất (hình 1.5b) • Năm 2009, Chang-Juan Chen, Feng-Neng Liu, Ai-Jiang Zhang, LiangWei Zhang Xiang Liu [22] tổng hợp phức chất Ag(I) với phối tử L: Bis{µ-4’-[4-(quinolin-8-yloximetyl)-phenyl]-2,2’:6’,2’’-terpyridin} Cách tiến hành: Hịa tan dung dịch AgClO4 dung môi CH3OH dung dịch Hịa tan phối tử L dung mơi CHCl , ta dung dịch Cho từ từ dung dịch vào dung dịch ta thu kết tủa Lọc, rửa kết tủa hỗn hợp CH3OH CHCl3 Bằng phương pháp vật lí lí hóa, tác giả xác định cấu tạo cấu trúc phức chất là: Hình 1.6: Cấu tạo cấu trúc phức chất Ag(I) với phối tử L • Năm 2007, nhóm tác giả Ấn Độ R.Sankar, S.Vijayalakshmi, S.Subramanian, S.Rajagopan, T.Kaliyappan tổng hợp poli(8-hydroxy-5azoquinoline hydroxy benzene) nghiên cứu phức vòng 52 Chúng tiến hành đo phổ cộng hưởng từ 1H NMR phức chất: CdD, ZnD, Hg2D dung mơi D2O Kết qui kết trình bày bảng 3.10 Bảng 3.10: Tín hiệu cộng hưởng phổ 1H NMR, δ (ppm), J (Hz) DQ1, CdD, Hg2D KH H2 DQ1 8,81(s) 8,67(s) 7,12(s) CdD Hg2 D H4 H8 H7a 4,88 (s) H12 H13 H15 H16 7,94(d) 8,41(d) 8,41(d) 7,94(d) 8,72 (s) 7,07 (s) 4,71(s) J=8,5 7,91(s) 8,53 (s) 6,58 (s) 4,69(m) 7,33(s) J=9 8,31(s) J=9 8,31(s) J=8,5 7,91(m) 7,69(s) 7,69(s) OH 15,66 7,33(s) (s: singlet; d: doublet) Trên phổ 1H NMR phức chất ZnD, độ tan ZnD nên tín hiệu bị tù, nhiên phổ đủ tín hiệu proton phối tử DQ1 tín hiệu cộng hưởng tương ứng dịch chuyển trường mạnh Riêng proton H8 dịch chuyển mạnh δ =6,5ppm Từ đó, cho phức chất ZnD, Zn liên kết với O nhóm OH phenol N nhóm azo (N=N) Hình 3.13: Phổ 1H NMR phức chất Hg2D 53 Trên phổ 1H NMR phức chất Hg2D (hình 3.13), H8 giảm mạnh giống ZnD, tín hiệu cộng hưởng khác dịch chuyển trường mạnh so với phối tử DQ1 Vì chúng tơi đề nghị Hg2D ZnD có kiểu công thức phân tử công thức cấu tạo, kim loại liên kết với O nhóm OH phenol N nhóm azo (N=N), tỉ lệ kim loại : phối tử 1: Trên phổ 1H NMR phức chất CdD (hình 3.14), xuất đủ tín hiệu proton phối tử DQ1, tín hiệu tương ứng có dịch chuyển trường mạnh không dịch chuyển nhiều phức chất ZnD, Hg2D đề nghị công thức cấu tạo CdD giống với CdQ Cd liên kết với O nhóm OH phenol nhóm COO- Hình 3.14: Phổ 1H NMR phức chất CdD Kết hợp phương pháp: sắc kí lỏng tử ngoại, EDX, phân tích nhiệt, hồng ngoại, phổ hấp thụ electron, phổ cộng hưởng từ hạt nhân đề nghị công thức cấu tạo phức chất sau: 54 O H2O OH2 H 2O O O HO 3S N K O 2N C CH O C Cd N CH2 O H 2O Cd O O N O N SO 3- Phức chất CdQ Phức chất CdD SO3 H SO3 H N N N - OOCH 2CO NO2 N N - OOCH O 2CO O Zn K2 O O2N N OCH COO- N NO2 N Hg K2 O O2N N OCH COO- N N SO3 H Phức chất ZnD N SO3H Phức chất Hg2D 3.3.7 Mô hình hóa cấu trúc phân tử Sau tổng hợp, nghiên cứu thành phần, cấu tạo phức chất, chọn phức chất CdQ để tiến hành mô hình hóa cấu trúc phân tử Phần thực trung tâm tính tốn ứng dụng tin học hóa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội Qua mơ hình hóa cấu trúc phức chất CdQ (hình 3.15) cho biết độ dài liên kết, góc liên kết cách xếp nguyên tử khơng gian 55 Hình 3.15: Mơ hình hóa cấu trúc phân tử phức chất CdQ 3.4 KẾT QUẢ THỬ HOẠT TÍNH SINH HỌC Sau tổng hợp, nghiên cứu thành phần, cấu tạo phức chất, chúng tơi chọn phức chất CdQ để thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định Các chủng vi sinh vật chọn để thử gồm đại diện nhóm: • Vi khuẩn Gr(-): E.coli • Gr(+): B.Subtillis • Nấm mốc: Asp.niger • Nấm men: MN7 Việc thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định thực Bộ môn Công nghệ sinh học - Vi sinh, Khoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội theo phương pháp đường kính vơ khuẩn Phương pháp nghiên cứu ức chế vi sinh vật kiểm định : - Nguyên lí: Dựa vào khả khuếch tán chất môi trường thạch - Chuẩn bị: + Giấy lọc dập qua dụng cụ đục lỗ, có đường kính 4,8 mm Sấy 160 0C 2h 56 + Nuôi vi sinh vật kiểm định môi trường MPA lỏng (đối với vi khuẩn) PDA (đối với nấm men nấm mốc) 24h, 300C + Chuẩn bị đĩa thạch chứa vi sinh vật kiểm định Môi trường MPA thạch chuẩn bị bình tam giác Sau trùng, để môi trường xuống khoảng 40 0C, bổ sung dịch huyền phù vi sinh vật kiểm định cho đạt nồng độ cuối khoảng – x10 CFU/ml Lắc trịn cho khơng tạo bọt, đổ nhanh vào đĩa petri Ф10 Đợi thạch khô, cất đĩa petri túi nhựa, bảo quản 2-4 0C Trước sử dụng, lấy để đến nhiệt độ phịng - Tiến hành phân tích + Bằng thao tác vô trùng, nhỏ dịch chứa chất nghiên cứu vào khoanh giấy lọc vô trùng (mỗi lần nhỏ 10 ml, đợi giấy khô nhỏ tiếp) Sau đó, dùng panh vơ trùng đặt khoanh giấy lọc lên mơi trường có vi sinh vật kiểm định + Mẫu đối chứng, sử dụng ethanol 99,8% acetone 100% + Để vào tủ lạnh từ – 12h Sau đó, đem ủ tủ 30 0C, 24 - 48h Kiểm tra khả kháng khuẩn nhận biết vịng vơ khuẩn + Cân 0,05 gam phức chất pha ml DMSO.Trên đĩa thạch sau nuôi cấy vi sinh vật đặt mẫu: mẫu đối chứng dương (kí hiệu (+)), đối chứng âm (kí hiệu (-)); mẫu chứa dung dịch phức chất nồng độ 1µl/ml (kí hiệu M1), 20 µl/ml (kí hiệu M2), 30 µl/ml (kí hiệu M3) (hình 3.22) Với vi khuẩn E.Coli có đối chứng dương Cloramphenicol 0,4 nồng độ 100µl/ 100ml DMSO, có đường kính vơ khuẩn 5cm Kết khảo sát đưa bảng 3.23 57 Bảng 3.11: Kết thăm dị hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định STT KH Đường kính vơ khuẩn (cm) Vi khuẩn Gr(-) Q CdQ ĐC(+) Vi khuẩn Gr(+) Nấm mốc E.Coli B.Subtillis M1 M2 M3 M1 M2 M3 () () 2,5 1,7 1,8 Asp.niger M1 M2 M3 () 2,5 2,6 2,7 Nấm men Mn7 M1 M2 M3 1,5 Chú thích : () khơng có hoạt tính kháng vi sinh vật Kết kiểm định cho thấy, với chủng vi sinh vật kiểm tra phối tử Q hoạt tính sinh học (trừ chủng nấm men Mn7 chưa kiểm tra) phức chất CdQ có hoạt tính kháng vi sinh vật Phức chất CdQ, hoạt tính kháng vi sinh vật mạnh Phức chất CdQ kháng chủng vi sinh vật thử Phức chất CdQ có khả kháng nấm mốc Asp.niger, kháng tốt nồng độ 30µl (đường kính vơ khuẩn 2,7cm) 58 Hình 3.16: Kết đo khả kháng vi sinh vật kiểm định KẾT LUẬN Trong thời gian thực đề tài, thu số kết sau: Đã tổng quan tình hình tổng hợp phối tử phức chất số kim loại chuyển tiếp với phối tử vài dẫn xuất quinolin Từ eugenol tinh dầu hương nhu, qua giai đoạn phản ứng tổng hợp chất là: axit eugenoxiaxetic (A1), axit 2-hiđroxi-5-nitro-4-(1nitroprop-2-enyl) phenoxiaxetic (A2), axit 6-hiđroxi-3-sunfoquinol-7- 59 yloxiaxetic (Q) Từ Q tổng hợp hợp chất azo Q với p-nitroanilin (DQ1) Qua khảo sát yếu tố có ảnh hưởng đến q trình tổng hợp phức chất: tỉ lệ ion trung tâm: phối tử, dung môi phản ứng, nồng độ chất tham gia phản ứng, nhiệt độ, thời gian phản ứng, cách tách sản phẩm rắn, điều kiện kết tinh lại tìm điều kiện thích hợp tổng hợp phức chất Cd với phối tử Q, là: Cd[(C 11H7O7NS)(H2O)2] Bước đầu đưa hướng tổng hợp phức chất VQ TiQ Đã tổng hợp phức chất Zn, Cd, Hg với phối tử DQ1có cơng thức phân tử là: K2[Zn(C17H9O9N4S)2]; K[Cd(C17H9O9N4S)(H2O)]; K2[Hg(C17H9O9N4S)2] Bằng phương pháp vật lí, hóa lí, hóa học: phổ hồng ngoại, phổ hấp thụ electron, EDX, phổ cộng hưởng từ hạt nhân, phân tích nhiệt, đề nghị cơng thức cấu tạo phức chất tổng hợp Việc phân tích phổ IR, phổ hấp thụ electron, 1H NMR cho thấy có tạo phức ion kim loại V, Zn, Cd, Hg với phối tử Q DQ1 Trong phức chất, nguyên tử kim loại trung tâm liên kết với phối tử qua nguyên tử O nhóm COO-, OH phenol qua nguyên tử N nhóm azo (N=N) Đã thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định chủng vi sinh phức chất CdQ Kết cho thấy phức chất CdQ kháng chủng TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Đà, Nguyễn Hữu Đĩnh (2007), Phức chất-Phương pháp tổng hợp nghiên cứu cấu trúc, NXB khoa học kĩ thuật Hà Nội Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà (1999)- Ứng dụng số phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử, NXB giáo dục Lê Chí Kiên (2002), Hóa học phức chất, NXB ĐHQG Hà Nội 60 Hoàng Nhâm (2000), Hóa học vơ 3, tập 3, NXB giáo dục Nguyễn Đức Vận (2004), Hóa học vơ cơ, tập 2, NXB khoa học kĩ thuật Hà Nội Trần Thị Bình (2007), Cơ sở hóa học phức chất, NXB khoa học kĩ thuật Hà Nội F Cotton, G wilkinson (1984), Cơ sở hóa học vơ cơ, phần III, NXB đại học trung học chuyên nghiệp Nguyễn Thị Kim Liên (2010), Nguyễn Minh Thảo (2005), Tổng hợp hữu cơ, NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội 10.Trần Thị Thu Trang (2008), Tổng hợp số dẫn xuất nhiều nhóm quinolin từ eugenol tinh dầu hương nhu, Kỷ yếu Hội nghị khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 11 Hồng Đình Xn (2006), Nghiên cứu tổng hợp, cấu trúc, tính chất số dẫn xuất axit eugenoxiaxetic axit isoeugenoxiaxetic, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội 12 Nguyễn Mạnh Tuấn (2007), Nghiên cứu phản ứng tổng hợp axit-6hiđroxi-3-sunfoquinol-7-yloxiaxetic vài dẫn xuất, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội 13 Volume IV Edited by Robert C Elderfield (1952), Heterocyclic Compounds, NewYork 14 T.L.Gilchrist (1993), Heterocyclic Chemistry, Longman scientific and Technical, NewYork 15 Silvermen R.B (1992), The organic chemistry of Drug Design and drug action, Sandiego, Academic Press 16 Pozhaskii A.F (1997), Hetorocyclics in life and society, Newyork, J.Wiley 17 Kirk-Othmer (1996), Encyclopedia of chemical technology 4th Edition, Vol 20, Jhohn Wiley &Sons 18 F.I Welcher'a (1985), Organic Analytical reagents, Newyork 19 Bikash Kumar Panda (2004), Synthesis, characterization and emission properties of quinolin-8-olato chelated ruthenium organometallics, J Chem Sci Vol 116, No 5, September, pp 245-250 61 20 Celine Deraeve, Christophe Boldron, Alexandrine Maraval, Honere Mazargul, Heinz Gornitzka, Laure Vendier, Marguerite Pitie and Bernard Meunier (2008), Preparation and Study of New Poly-8-Hydroxyquinolinne Chelators for an anti- Alzheimer Strategy, Chem Eur 14, J, p.p 682-696 21 Shyamaprosad Goswami, RinKu Chakrabarty (2009), Cu(II) complex of an abiotic receptor as highly selective fluorescent sensor for acetate, Tetrahedron Letter 50, p.p 5994-5997 22 Chang-Juan Chen, Feng-Neng Liu, Ai-jiang Zhang, Liang-Wei Zhang and Xiang Liu (2009), -Bis{µ-4´-[4-(quinolin-8-yloxymethyl)-phenyl]-2,2´, ´´,2´´-terpyridine}disilver(I)bis(perchlorate) dimethylformamide disolvate, Acta Cryst, E65, p.1674-1675 23 R Sankar, S Vijayalakshmi, S Subramanian, S Rajagopan, T Kaliyappan (2007), Synthesis and chelation properties of new polymeric ligand derived from 8-hydroxy-5-azoquinoline hydroxy benzene, European Polymer Journal, Volume 43, Issue 11, November, Pages 4639-4646 24 Matsyas Czugler, Renate Neumann, Edwin Weber (2001), X-ray crytal structures and data bank analysis of Zn(II) and Cd(II) complexes of 2- and 7nonyl substituted 8-hydroxyquinoline and 8-hydroxyquinaldine extractive agents, Inorganica Chimica Acta 313, 100-108 62 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH TỔNG HỢP, NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT CỦA DẪN XUẤT QUINOLIN .4 1.2 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH TỔNG HỢP PHỨC CHẤT CỦA KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP VỚI PHỐI TỬ QUINOLIN VÀ DẪN XUẤT CỦA NÓ CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM 13 2.1 TỔNG HỢP PHỐI TỬ 13 2.2 TỔNG HỢP PHỨC CHẤT CỦA MỘT SỐ KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP VỚI PHỐI TỬ Q 18 2.3 TỔNG HỢP PHỨC CHẤT CỦA MỘT SỐ KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP VỚI PHỐI TỬ DQ1 20 2.4 XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN, CẤU TRÚC CỦA PHỨC CHẤT .21 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ - THẢO LUẬN 22 3.1 TỔNG HỢP PHỐI TỬ 22 3.2 KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP CÁC PHỨC CHẤT 24 63 3.3 NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN, CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC PHỨC CHẤT 36 KẾT LUẬN 58 ... tài: “TỔNG HỢP, NGHIÊN CỨU CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT PHỨC CHẤT CỦA MỘT SỐ KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP VỚI DẪN XUẤT CỦA QUINOLIN” Nhiệm vụ đề tài là: • Tổng quan tình hình tổng hợp, nghiên cứu phức chất số kim. .. tổng hợp dẫn xuất quinolin Phức chất phối tử dẫn xuất chưa nghiên cứu Với mục đích nghiên cứu khả tạo phức phối tử Q hợp chất azo với số kim loại chuyển tiếp thăm dị hoạt tính sinh học phức chất. .. Bột đỏ Bột đỏ 36 3.3 NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN, CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC PHỨC CHẤT Sau tổng hợp phức chất, chọn phức chất đồng để tiếp tục nghiên cứu thành phần, cấu tạo, tính chất chúng phương

Ngày đăng: 03/10/2014, 16:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

    • 1.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH TỔNG HỢP, NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT CỦA DẪN XUẤT QUINOLIN

    • 1.2. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH TỔNG HỢP PHỨC CHẤT CỦA KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP VỚI PHỐI TỬ QUINOLIN VÀ DẪN XUẤT CỦA NÓ

    • CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM

      • 2.1. TỔNG HỢP PHỐI TỬ

        • 2.1.2. Tổng hợp axit 2-hiđroxi-5-nitro-4-(1-nitroprop-2-enyl) phenoxiaxetic (A2)

        • 2.1.3. Tổng hợp axit 6-hiđroxi-3-sunfoquinol-7-yl-oxiaxetic (Q)

        • 2.1.4. Tổng hợp azo DQ1

        • 2.2. TỔNG HỢP PHỨC CHẤT CỦA MỘT SỐ KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP VỚI PHỐI TỬ Q

          • 2.2.1. Tổng hợp phức chất của vanađi

          • 2.2.2. Tổng hợp phức chất của titan

          • 2.3. TỔNG HỢP PHỨC CHẤT CỦA MỘT SỐ KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP VỚI PHỐI TỬ DQ1

            • 2.3.1. Tổng hợp phức chất của cadimi

            • 2.3.2. Tổng hợp phức chất của kẽm

            • 2.3.3. Tổng hợp phức chất của thủy ngân

            • 2.4. XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN, CẤU TRÚC CỦA PHỨC CHẤT

            • CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ - THẢO LUẬN

              • 3.1. TỔNG HỢP PHỐI TỬ

                • 3.1.1.Tổng hợp Q

                • 3.1.2. Tổng hợp azo DQ1

                • 3.2. KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP CÁC PHỨC CHẤT

                  • 3.2.1. Ảnh hưởng của dung môi tiến hành phản ứng

                  • 3.2.2. Ảnh hưởng của cách tiến hành phản ứng

                  • 3.2.3. Ảnh hưởng của tỉ lệ mol

                  • 3.2.4. Ảnh hưởng của nồng độ

                  • 3.2.5. Ảnh hưởng của nhiệt độ tiến hành phản ứng

                  • 3.2.6. Ảnh hưởng của cách tách sản phẩm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan