Pháp luật về đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) TẢI HỘ 0984985060

30 2.5K 12
Pháp luật về đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) TẢI HỘ 0984985060

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU1NỘI DUNG2CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG21.1.Khái niệm về hợp đồng21.2. Đặc điểm của hợp đồng trong kinh doanh21.3. Phân loại hợp đồng41.4.Các yếu tố cấu thành hợp đồng51.4.1.Đề nghị giao kết hợp đồng51.4.2. Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng61.5.Hiệu lực của hợp đồng71.6. Các điều kiện để hợp đồng có hiệu lực81.6.1. Sự đồng thuận của các bên81.6.2. Năng lực hành vi dân sự của chủ thể hợp đồng101.6.3. Tính hợp pháp và hợp đạo đức của hợp đồng111.6.4. Hình thức của hợp đồng111.7. Thời điểm có hiệu lực của hợp đồng11CHƯƠNG II: NỘI DUNG VÀ CHẾ TÀI CỦA HỢP ĐỒNG142.1Nội dung của hợp đồng142.1.1. Yếu tố cấu thành nội dung của hợp đồng142.1.2. Các loại điều khoản của hợp đồng142.2. Chế tài do vi phạm hợp đồng trong kinh doanh172.2.2. Phạt hợp đồng182.2.3. Bồi thường thiệt hại192.2.4. Tạm ngừng, đình chỉ thực hiện hợp đồng hoặc hủy bỏ hợp đồng19KẾT LUẬN21  DANH SÁCH NHÓM 1O LỚP CDTD13THGIẢNG VIÊN :TH.S NGUYỄN THỊ NGỌC BÌNHSTTHỌ VÀ TÊNMSSVGHI CHÚ1Trần Thị Trang110129732Lê Thị Tuyên110254433Trần Thị Vân110266634Vũ Thị Vân110169035Đới Thị Vinh110100436Vũ Lệ Yến11035773 LỜI MỞ ĐẦUHợp đồng kinh tế là sự thoả thuận bằng văn bản, tài liệu giao dịch giữa các bên ký kết về việc thực hiện công việc sản xuất trao đổi hàng hoá dịch vụ, nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và các thoả thuận khác có mục đích kinh doanh với sự quy định rõ ràng về quyền và nghĩa vụ của mỗi bên để xây dựng và thực hiện kế hoạch của mình.Để cam kết các bên đã ký kết trong hợp đồng thực hiện đúng những điều khoản trong hợp đồng khi đó phát luật trong hợp đồng xuất hiện, nó là một yếu tố thiết yếu để bảo đảm tính pháp lý cho hợp đồng tạo ra khung pháp lý vững chắc cho sự phát triển hợp tác kinh doanh, để thích hợp với từng giai đoạn phát triển của nền kinh tế nhà nước đã phát triển và bổ sung rất nhiều điều khoản trong luật hợ đồng hợp tác kinh doanh.Để tìm hiểu thêm về vấn đề này chúng em đã mạnh dạn chọn đề tài” Pháp luật về đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC)” để làm đề tài cho bài tiểu luận này 

MỤC LỤC DANH SÁCH NHÓM 1O LỚP CDTD13TH GIẢNG VIÊN :TH.S NGUYỄN THỊ NGỌC BÌNH STT HỌ VÀ TÊN MSSV Trần Thị Trang 11012973 Lê Thị Tuyên 11025443 Trần Thị Vân 11026663 Vũ Thị Vân 11016903 Đới Thị Vinh 11010043 Vũ Lệ Yến 11035773 GHI CHÚ Tiểu luận mơn: Luật Kinh doanh Bình Giảng viên:TH.S Nguyễn Thị Ngọc LỜI MỞ ĐẦU Hợp đồng kinh tế thoả thuận văn bản, tài liệu giao dịch bên ký kết việc thực cơng việc sản xuất trao đổi hàng hố dịch vụ, nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật thoả thuận khác có mục đích kinh doanh với quy định rõ ràng quyền nghĩa vụ bên để xây dựng thực kế hoạch Để cam kết bên ký kết hợp đồng thực điều khoản hợp đồng phát luật hợp đồng xuất hiện, yếu tố thiết yếu để bảo đảm tính pháp lý cho hợp đồng tạo khung pháp lý vững cho phát triển hợp tác kinh doanh, để thích hợp với giai đoạn phát triển kinh tế nhà nước phát triển bổ sung nhiều điều khoản luật hợ đồng hợp tác kinh doanh Để tìm hiểu thêm vấn đề chúng em mạnh dạn chọn đề tài” Pháp luật đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC)” để làm đề tài cho tiểu luận Nhóm: 10 Lớp: CDTD13TH Trang: Tiểu luận mơn: Luật Kinh doanh Bình Giảng viên:TH.S Nguyễn Thị Ngọc NỘI DUNG CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG 1.1.Khái niệm hợp đồng Hợp đồng phương tiện hữu hiệu để thực giao lưu dân đời sống xã hội Hợp đồng ghi nhận thỏa thuận có hiệu lực ràng buộc bên tham gia quan hệ hợp đồng Nói khác, hợp đồng “luật” bên tự hình thành nên nhà nước thừa nhận Các hợp đồng mang chất dân sự, “thỏa thuận bên nhằm xác lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ dân sự.” Định nghĩa cho thấy, để tồn hợp đồng phải có thỏa thuận bên Sự thỏa thuận hình thành từ hai phía, theo bên đưa đề nghị giao kết hợp đồng bên đưa chấp nhận đề nghị giao kết Đề nghị giao kết chấp nhận đề nghị giao kết coi điều kiện cần đủ để hình thành nên hợp đồng Hợp đồng = Thỏa thuận = Đề nghị giao kết hợp đồng + Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Hợp đồng dân phát sinh hoạt động kinh doanh gọi hợp đồng kinh doanh Nói cách khác, hợp đồng kinh doanh hợp đồng dân phát sinh trình chủ thể kinh doanh thực hoạt động tìm kiếm lợi nhuận Điều lý giải quy định Bộ luật Dân hợp đồng dân áp dụng hợp đồng kinh doanh Trong trường hợp hợp đồng kinh doanh chuyên biệt có văn riêng điều chỉnh ưu tiên áp dụng luật chuyên ngành trước Chẳng hạn Luật Thương mại 2005 có quy định hợp đồng mua bán hàng hóa kinh doanh quy định ưu tiên áp dụng trước Nếu vấn đề chưa điều chỉnh Luật Thương mại áp dụng quy định Bộ luật Dân 1.2 Đặc điểm hợp đồng kinh doanh • Về chủ thể Chủ thể hợp đồng dân nói chung hợp đồng kinh doanh nói riêng cá nhân tổ chức với điều kiện chủ thể phải có lực hành vi dân Chủ Nhóm: 10 Lớp: CDTD13TH Trang: Tiểu luận môn: Luật Kinh doanh Bình Giảng viên:TH.S Nguyễn Thị Ngọc thể hợp đồng trực tiếp tham gia giao kết hợp đồng thơng qua người đại diện Có hai trường hợp đại diện đại diện theo pháp luật đại diện theo ủy quyền Trong giao kết hợp đồng kinh doanh, đại diện theo pháp luật thường xảy chủ thể hợp đồng doanh nghiệp Khi giám đốc doanh nghiệp người mà theo quy định Điều lệ doanh nghiệp đại diện hợp pháp doanh nghiệp giao kết hợp đồng Đại diện theo ủy quyền xảy chủ thể hợp đồng người đại diện theo pháp luật ủy quyền cho người khác thay thực giao kết hợp đồng Người ủy quyền ủy quyền lại người ủy quyền đồng ý pháp luật có quy định cho phép ủy quyền lại Những phân tích cho thấy chủ thể hợp đồng chưa chủ thể giao kết hợp đồng thực tế Do khơng thể đồng hai loại chủ thể quan hệ hợp đồng Quyền nghĩa vụ theo hợp đồng phát sinh với chủ thể hợp đồng mà không phát sinh với chủ thể giao kết hợp đồng Thực tế xảy trường hợp bên giao kết hợp đồng đại diện theo ủy quyền vượt phạm vi ủy quyền Trong trường hợp này, bên thực giao dịch với người có quyền lựa chọn phương thức giải hợp đồng giao kết sau: -Thông báo cho người đại diện biết người đại diện đồng ý hợp đồng có hiệu lực người đại diện bên giao dịch với người đại diện -Thông báo cho người đại diện biết người đại diện khơng đồng ý hợp đồng ký phần hợp đồng ký vượt phạm vi ủy quyền có hiệu lực người đại diện người giao dịch với người đại diện - Đơn phương chấm dứt hủy bỏ toàn hợp đồng phần hợp đồng giao kết vượt phạm vi đại diện yêu cầu bối thường thiệt hại • Về hình thức Hợp đồng kinh doanh hợp đồng dân phát sinh hoạt động kinh doanh chủ thể nên giống hợp đồng dân thơng thường, hợp đồng kinh doanh tồn hình thức văn bản, lời nói hành vi cụ thể Trong thực tế, hợp đồng văn thể dạng tài liệu giao dịch thông điệp liệu điện tử Hơn nữa, hợp đồng văn Nhóm: 10 Lớp: CDTD13TH Trang: Tiểu luận mơn: Luật Kinh doanh Bình Giảng viên:TH.S Nguyễn Thị Ngọc công chứng chứng thực theo quy định pháp luật theo ý chí bên • Về mục đích bên hợp đồng Hợp đồng kinh doanh phát sinh hoạt động kinh doanh chủ thể nên phải có bên chủ thể có mục đích lợi nhuận giao kết hợp đồng Nếu hai bên chủ thể khơng có mục đích lợi nhuận, hợp đồng coi hợp đồng dân đơn Ngược lại, hai bên có mục đích lợi nhuận hợp đồng coi hợp đồng kinh doanh hay hợp đồng thương mại Tuy nhiên, vấn đề trở nên phức tạp bên có mục đích lợi nhuận bên khơng có mục đích Trường hợp gọi giao dịch hỗn hợp Để xác định xem hợp đồng dân hay thương mại, Luật Thương mại Việt Nam sử dụng phương pháp sau: -Nếu bên có mục đích lợi nhuận khơng phải thương nhân hợp đồng giao kết hợp đồng dân Nếu bên có mục đích lợi nhuận thương nhân việc xác định hợp đồng dựa vào ý chí bên khơng có mục đích lợi nhuận, cụ thể là: � Bên khơng có mục đích lợi nhuận chọn áp dụng quy định Bộ luật Dân 2005 hợp đồng dân � Bên khơng có mục đích lợi nhuận chọn áp dụng quy định Luật Thương mại 2005 hợp đồng kinh doanh 1.3 Phân loại hợp đồng Hợp đồng phân loại dựa nhiều tiêu chí khác nhau, cụ thể sau: • Dựa vào hình thức, có hai loại hợp đồng văn hợp đồng không văn • Hợp đồng văn bao gồm hợp đồng dạng tài liệu giao dịch thông điệp liệu điện tử Hợp đồng không văn hợp đồng thể lời nói hành vi cụ thể bên • Dựa vào đối ứng cam kết bên, có hai loại hợp đồng hợp đồng có đền bù hợp đồng khơng có đền bù -Hợp đồng có đền bù (cịn gọi hợp đồng có đối ứng) hợp đồng mà bên đưa cam kết thực lợi ích cho Ví dụ, hợp đồng mua bán hàng Nhóm: 10 Lớp: CDTD13TH Trang: Tiểu luận mơn: Luật Kinh doanh Bình Giảng viên:TH.S Nguyễn Thị Ngọc hóa hợp đồng có đền bù bên bán cam kết chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua cịn bên mua cam kết trả tiền theo thỏa thuận cho bên bán -Hợp đồng khơng có đền bù (cịn gọi hợp đồng khơng có đối ứng) hợpđồng mà bên đưa cam kết thực lợi ích cho bên khơng nhận cam kết lợi ích đối ứng Chẳng hạn hợp đồng tặng,cho tài sản, bên hứa tặng bên tài sản thuộc sở hữu khơng có lợi ích từ phía người nhận tặng cho 1.4.Các yếu tố cấu thành hợp đồng Theo quy định pháp luật Việt Nam, hợp đồng hình thành bên đạt thỏa thuận Sự thỏa thuận hình thành sở đề nghị giao kết chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng 1.4.1.Đề nghị giao kết hợp đồng Khái niệm Đề nghị giao kết hợp đồng biểu đạt lời nói hành động nhằm thể ý chí người đề nghị việc mong muốn giao kết hợp đồng chấp nhận chịu ràng buộc đề nghị mà họ đưa bên xác định cụ thể Đề nghị giao kết hợp đồng tồn nhiều hình thức khác Chẳng hạn hợp đồng mua bán hàng hóa, đề nghị giao kết hợp đồng chào hàng đưa người bán gọi chào bán hàng đưa người mua gọi chào mua hàng Trong đấu giá, đề nghị giao kết tồn hình thức bỏ giá mua chủ thể tham gia đấu giá.Đề nghị giao kết hợp đồng biểu đạt ý chí bên đề nghị bên đề nghị Sự biểu đạt coi đề nghị giao kết hợp đồng thỏa mãn điều kiện sau: • Được chuyển tới chủ thể xác định, người đề nghị Điều kiện cho thấy pháp luật loại trừ khả trở thành đề nghị giao kết hợp đồng lời nói hành động đưa cho nhiều người không xác định đối tượng cụ thể Lời nói hành động trường hợp thường tồn dạng quảng cáo thông báo hứa thưởng Bộ luật Dân Việt Nam xác định hành vi pháp lý đơn phương đề nghị giao kết hợp đồng • Thể mong muốn giao kết hợp đồng chấp nhận chịu ràng buộc Nhóm: 10 Lớp: CDTD13TH Trang: Tiểu luận mơn: Luật Kinh doanh Bình Giảng viên:TH.S Nguyễn Thị Ngọc đề nghị đưa Đây điều kiện thể ý chí chủ thể hợp đồng nhờ mà đề nghị giao kết hợp đồng phân biệt với lời đề nghị (lời mời) thương lượng thông tin báo giá - Đề nghị thương lượng hình thức bên đưa lời mời tới chủ thể khác với mong muốn chủ thể mời đưa đề nghị giao kết hợp đồng Về mặt hình thức, đề nghị thương lượng giống với đề nghị giao kết hợp đồng, nhiên đề nghị thương lượng thể sẵn sàng chủ thể đề nghị việc xem xét đề nghị giao kết mà chưa thể mong muốn giao kết hợp đồng - Đề nghị thương lượng thường tồn dạng mời đấu giá mời đấu thầu Đây hoạt động mang tính chất mời gọi tất chủ thể quan tâm đưa đề nghị giao kết, tức đưa thương lượng để đàm phán hợp đồng Bởi vậy, lời mời thầu mời đấu giá không xem đề nghị giao kết hợp đồng mà đề nghị để bên khác đưa đề nghị giao kết hợp đồng Việc đưa giá bỏ thầu giá đấu giá đề nghị giao kết hợp đồng trường hợp Nếu đề nghị thỏa mãn yêu cầu đấu thầu đấu giá bên mời thầu mời đấu giá chấp nhận hợp đồng hình thành � Đề nghị thương lượng tồn dạng niêm yết giá bán hàng hóa Chủ cửa hàng thường niêm yết giá bán hàng hóa để khách hàng biết Tuy nhiên, việc niêm yết giá đề nghị giao kết hợp đồng mà đơn lời mời xem hàng Chủ cửa hàng chưa thể ý định mong muốn giao kết hợp đồng mà dừng việc đề nghị khách hàng tham khảo hàng hóa mặt chất lượng, giá sau đưa đề nghị giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa Chính vậy, việc khách hàng đồng ý mua đề nghị toán coi đề nghị giao kết hợp đồng Cửa hàng chấp nhận toán coi chấp nhận giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa bên hình thành -Đề nghị giao kết hợp đồng khác biệt với thông tin báo giá Trong hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp thường thực hiệnm hoạt động báo giá theo yêu cầu bạn hàng nhằm cung cấp danh mục hàng hóa sẵn có giá tương ứng cho sản phẩm.Tuy nhiên, báo giá khơng phải đề nghị giao kết khơng thể mong muốn giao kết hợp đồng mà đơn cung cấp thông tin nhằm cho đối tác biết bên báo giá sẵn sàng tham gia giao kết có đề nghị giao kết đưa Nhóm: 10 Lớp: CDTD13TH Trang: Tiểu luận mơn: Luật Kinh doanh Bình Giảng viên:TH.S Nguyễn Thị Ngọc Hơn nữa, sở báo giá đưa ra,các bên thỏa thuận mức giá phù hợp thực tế thực giao dịch mà không bắt buộc phải tuân theo giá thông báo 1.4.2 Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng trả lời bên đề nghị bên đề nghị việc chấp nhận toàn nội dung đề nghị giao kết hợp đồng Đề nghị giao kết hợp đồng có hiệu lực thỏa mãn điều kiện sau: • Được đưa thời hạn theo quy định đề nghị giao kết hợp đồng; • Chấp nhận tồn nội dung đề nghị giao kết hợp đồng Nếu đề nghị giao kết hợp đồng đưa hết thời hạn người đề nghị giao kết ấn định khơng chấp nhận tồn nội dung đề nghị coi đề nghị giao kết Điều dẫn nđến khả năng, vai trị bên đàm phán hợp đồng thay đổi liên tục từ vị trí người đề nghị giao kết sang vị trí người đề nghị ngược lại Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng văn bản, lời nói hành vi cụ thể Điều cần lưu ý im lặng không coi đồng ý giao kết hợp đồng Tuy nhiên, trường hợp bên có thỏa thuận im lặng đồng ý hợp đồng thừa nhận hình thành hết thời hạn trả lời mà bên đề nghị im lặng Vấn đề đặt bên đưa đề nghị giao kết có ấn định bên đề nghị phải đưa trả lời chấp nhận đề nghị hình thức cụ thể bên đề nghị khơng tn thủ hình thức xử lý 1.5.Hiệu lực hợp đồng • Hợp đồng có hiệu lực Hợp đồng có hiệu lực hợp đồng pháp luật thừa nhận có giá trị rang buộc bên việc thực quyền nghĩa vụ thỏa thuận Một hợp đồng coi có hiệu lực đồng thời thỏa mãn dấu hiệu sau: - Các bên phải hoàn toàn tự nguyện giao kết hợp đồng; - Mục đích nội dung hợp đồng không vi phạm điều cấm pháp luật không trái đạo đức xã hội; Nhóm: 10 Lớp: CDTD13TH Trang: Tiểu luận mơn: Luật Kinh doanh Bình Giảng viên:TH.S Nguyễn Thị Ngọc - Chủ thể hợp đồng phải có lực hành vi dân sự; - Hình thức hợp đồng phải phù hợp với quy định pháp luật pháp luật có yêu cầu hợp đồng phải xác lập hình thức định • Hợp đồng vô hiệu Hợp đồng vô hiệu hợp đồng khơng có hiệu lực thực tế, bên chịu rang buộc quyền nghĩa vụ theo hợp đồng Hợp đồng vơ hiệu tồn dạng vô hiệu tuyệt đối vô hiệu tương đối - Hợp đồng vơ hiệu tuyệt đối (cịn gọi vô hiệu mặc nhiên) hợp đồng bị coi vô hiệu không thỏa mãn điều kiện có hiệu lực hợp đồng Hiện nay, Bộ luật Dân 2005 Việt Nam quy định trường hợp vô hiệu tuyệt đối xảy hai trường hợp: - Mục đích nội dung hợp đồng vi phạm điều cấm pháp luật trái đạo đức xã hội -Hợp đồng xác lập giả tạo để che dấu cho hợp đồng khác hợp đồng giả tạo bị vơ hiệu tuyệt đối 1.6 Các điều kiện để hợp đồng có hiệu lực 1.6.1 Sự đồng thuận bên Sự đồng thuận bên yếu tố bắt buộc phải xác định xem xét hợp đồng có hiệu lực hay không Điều xuất phát từ chất hợp đồng thỏa thuận bên nên đồng thuận yêu cầu tiên để hình thành hợp đồng Đồng thuận bên tham gia hợp đồng phải dựa tự nguyện, trung thực bình đẳng Bộ luật Dân Việt Nam quy định điều kiện có hiệu lực hợp đồng không yêu cầu “sự đồng thuận” mà đòi hỏi “sự tự nguyện” bên giao kết hợp đồng (Điểm c, Khoản 1, Điều 122) Quy định có lẽ chưa đầy đủ địi hỏi có tự nguyện, tức tự bày tỏ ý chí giao kết hợp đồng, khơng thể bao qt hết trường hợp hợp đồng vô hiệu bên bị lừa dối bị người khác lợi dụng vị trí cá nhân để gây ảnh hưởng Tuy nhiên, quy định chung hợp đồng vô hiệu, Bộ luật Dân nước ta đòi hỏi yếu tố tự nguyện quy định trường hợp vơ hiệu Nhóm: 10 Lớp: CDTD13TH Trang: 10 Tiểu luận mơn: Luật Kinh doanh Bình Giảng viên:TH.S Nguyễn Thị Ngọc CHƯƠNG II: NỘI DUNG VÀ CHẾ TÀI CỦA HỢP ĐỒNG 2.1Nội dung hợp đồng 2.1.1 Yếu tố cấu thành nội dung hợp đồng Trong trình đàm phán để giao kết hợp đồng, bên đưa nhiều lời biểu đạt khác nhằm giải thích vấn đề thực tế thuyết phục nhằm tạo lịng tin cho đối tác Những biểu đạt ghi vào hợp đồng để trở thành điều khoản hợp đồng Các điều khoản tạo thành nội dung hợp đồng Nếu điều khoản hợp đồng không bên tuân thủ, tức nội dung hợp đồng bị vi phạm bên vi phạm phải gánh chịu chế tài theo quy định pháp luật theo thỏa thuận bên Tuy nhiên, có nhiều lời đàm phán khơng bên ghi vào hợp đồng mà tồn dạng biểu đạt đơn Trong trường hợp lời biểu đạt đàm phán không ghi vào hợp đồng có sai lệch so với thực tế bị coi “trình bày sai thật” làm cho hợp đồng bị vô hiệu Thông thường nội dung hợp đồng hình thành dựa đàm phán bên Tuy nhiên, có trường hợp bên xây dựng điều khoản hợp đồng bên chấp nhận điều khoản gia nhập hợp đồng mà khơng có đàm phán thơng thường Trong trường hợp này, khơng có đàm phán bên có đồng thuận nội dung hợp đồng, hợp đồng có hiệu lực pháp luật Những hợp đồng gọi hợp đồng theo mẫu Đối với hợp đồng theo mẫu, bên đưa điều khoản phải gánh chịu bất lợi giải thích điều khoản không rõ ràng điều khoản theo mẫu khơng có hiệu lực chứa đựng nội dung miễn trách nhiệm bên đưa hợp đồng, tăng trách nhiệm loại bỏ lợi ích đáng bên gia nhập hợp đồng 2.1.2 Các loại điều khoản hợp đồng • Điều khoản bắt buộc Điều khoản bắt buộc điều khoản bản, thiết phải có hợp đồng Nếu thiếu điều khoản hợp đồng khơng hình thành Chính lý nên điều khoản bắt buộc cịn gọi điều khoản chủ yếu hợp đồng Nhóm: 10 Lớp: CDTD13TH Trang: 16 Tiểu luận mơn: Luật Kinh doanh Bình Giảng viên:TH.S Nguyễn Thị Ngọc Chẳng hạn như, Luật Kinh doanh bảo hiểm quy định hợp đồng bảo hiểm bắt buộc phải có điều khoản sau coi hình thành: -Tên, địa doanh nghiệp bảo hiểm, bên mua bảo hiểm, người bảo hiểm người thụ hưởng; - Đối tượng bảo hiểm; - Số tiền bảo hiểm, giá trị tài sản bảo hiểm bảo hiểm tài sản; - Phạm vi bảo hiểm, điều kiện bảo hiểm, điều khoản bảo hiểm; -Điều khoản loại trừ trách nhiệm bảo hiểm; - Thời hạn bảo hiểm; -Mức phí bảo hiểm, phương thức đóng phí bảo hiểm; - Thời hạn, phương thức trả tiền bảo hiểm bồi thường; - Các quy định giải tranh chấp; -Ngày, tháng, năm giao kết hợp đồng Việc xác định điều khoản bắt buộc phải có hợp đồng phụ thuộc vào quy định pháp luật hợp đồng địi hỏi phải có loại điều khoản Hiện nay, pháp luật khơng có quy định chung điều khoản bắt buộc tất loại hợp đồng mà tùy trường hợp cụ thể quy định tồn Nếu thỏa thuận bên không bao gồm điều khoản bắt buộc thỏa thuận khơng coi hợp đồng Khi đó, bên phải hồn trả cho thực trước Như vậy, hậu thỏa thuận thiếu điều khoản bắt buộc tương đối giống với hợp đồng vô hiệu Tuy nhiên, hai trường hợp có khác biệt chất Đối với hợp đồng vô hiệu, thỏa thuận bên tạo thành hợp đồng hợp đồng khơng có giá trị ràng buộc bên Đối với hợp đồng vô hiệu tương đối khơng có u cầu bên khơng có thừa nhận tịa án hợp đồng, có yếu tố vơ hiệu, có hiệu lực rang buộc bên Đối với trường hợp thỏa thuận thiếu điều khoản bắt buộc hồn tồn khơng hình thành hợp đồng, tức khơng có yếu tố ràng buộc bên • Điều khoản tùy nghi Nhóm: 10 Lớp: CDTD13TH Trang: 17 Tiểu luận mơn: Luật Kinh doanh Bình Giảng viên:TH.S Nguyễn Thị Ngọc Điều khoản tuỳ nghi điều khoản đưa vào hợp đồng vào khả năng, nhu cầu thoả thuận bên Đây điều khoản mà tồn chúng phụ thuộc vào ý chí chủ thể hợp đồng Các bên thấy cần thiết đưa vào hợp đồng để rang buộc quyền nghĩa vụ Điều khoản tùy nghi tồn phụ thuộc vào ý chí bên nội dung điều khoản không vi phạm điều cấm pháp luật trái đạo đức xã hội Nếu vi phạm điều hợp đồng bị vơ hiệu • Điều khoản thường lệ Điều khoản thường lệ điều khoản mà nội dung quy định văn quy phạm pháp luật, tập quán thương mại thói quen hoạt động thương mại thiết lập bên Nếu điều khoản bắt buộc tồn hữu hợp đồng dễ nhận biết điều khoản thường lệ điều khoản ẩn, hợp đồng phận cấu thành hợp đồng Đó điều khoản thường lệ “lệ thường”,“lẽ thường” thừa nhận pháp luật bên tham gia hợp đồng Những ”lệ thường” quy định thừa nhận nên có giá trị bắt buộc thi hành bên Nếu bên không muốn sử dụng lệ thường cho quan hệ hợp đồng phải có thỏa thuận khác phải ghi vào hợp đồng Khi thỏa thuận khác trở thành điều khoản tùy nghi hợp đồng Những “lệ thường” tạo thành nội dung hợp đồng tồn quy định pháp luật, tập quán thương mại thói quen hình thành bên - “Lệ thường” theo quy định pháp luật Pháp luật thường quy định quyền nghĩa vụ bên tham gia hợp đồng đưa quy định cho loại hợp đồng cụ thể Những quy định trở thành điều khoản thường lệ hợp đồng bên khơng có thỏa thuận khác Như vậy, điều khoản thường lệ có vai trò quy định dự phòng cuối giúp bên xác định quyền nghĩa vụ trường hợp vơ tình cố ý khơng thỏa Nhóm: 10 Lớp: CDTD13TH Trang: 18 Tiểu luận mơn: Luật Kinh doanh Bình Giảng viên:TH.S Nguyễn Thị Ngọc thuận nội dung định Chẳng hạn như, lien quan đến việc thực hợp đồng, pháp luật quy định “lệ thường”như sau: - Về nghĩa vụ thực hợp đồng: Đối với hợp đồng song vụ, bên phải đồng thời thực nghĩa vụ Nếu khơng thể thực đồng thời nghĩa vụ thực nhiều thời gian phải thực trước (Điều 414 Bộ luật Dân 2005) - Về hoãn thực nghĩa vụ: Bên thực nghĩa vụ sau có quyền hỗn thực nghĩa vụ đến hạn bên thực nghĩa vụ trước chưa thực nghĩa vụ đến hạn Ngược lại, bên thực nghĩa vụ trước có quyền hoãn thực nghĩa vụ tài sản bên bị giảm sút nghiêm trọng đến mức thực nghĩa vụ cam kết bên có khả thực nghĩa vụ có người bảo lãnh (Điều 415 Bộ luật Dân 2005) Ngoài ra, hợp đồng cụ thể, pháp luật có quy định lệ thường hợp đồng mua bán hàng hóa, phương thức giao tài sản theo lệ thường bên bán phải giao trực tiếp cho bên mua giao lần tồn hàng hóa Đối với hợp đồng ủy quyền thời hạn ủy quyền năm bên khơng có thỏa thuận vấn đề - “Lệ thường” theo thói quen hình thành bên theo tập quán thương mại Pháp luật thừa nhận cho bên áp dụng thói quen hoạt động thương mại thiết lập họ bên biết phải biết không trái với quy định pháp luật Trường hợp khơng có thói quen thiết lập bên áp dụng tập quán thương mại không trái với quy định pháp luật Nếu bên khơng muốn áp dụng “lệ thường” phải có thỏa thuận dạng điều khoản tùy nghi 2.2 Chế tài vi phạm hợp đồng kinh doanh Vi phạm hợp đồng hành vi có lỗi bên không thực thực không đúng, không đầy đủ điều khoản hợp đồng Chủ thể có hành vi vi phạm hợp đồng phải chịu hình thức chế tài buộc phải thực Nhóm: 10 Lớp: CDTD13TH Trang: 19 Tiểu luận mơn: Luật Kinh doanh Bình Giảng viên:TH.S Nguyễn Thị Ngọc hợp đồng, chịu phạt hợp đồng, buộc bồi thường thiệt hại phát sinh, buộc phải chấp nhận tạm ngừng đình thực hợp đồng chấp nhận hủy hợp đồng 2.2.1.Buộc thực hợp đồng Buộc thực hợp đồng việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm thực hợp đồng dùng biện pháp khác để hợp đồng thực bên vi phạm phải chịu chi phí phát sinh Buộc thực hợp đồng hình thức chế tài áp dụng hành vi vi phạm hợp đồng Trong trường hợp chế tài buộc thực hợp đồng áp dụng bên vi phạm khơng có hành vi sửa chữa tiếp tục áp dụng chế tài khác hủy hợp đồng, đơn phương chấm dứt hợp đồng buộc bồi thường thiệt hại Chẳng hạn theo quy định Điều 550 Bộ luật Dân 2005 hợp đồng gia cơng sản phẩm gia công không đảm bảo chất lượng bên đặt gia cơng có quyền u cầu bên nhận gia công sửa chữa theo thỏa thuận Nếu hết thời hạn sửa chữa mà bên nhận gia công khơng thực bên đặt gia cơng có quyền hủy bỏ hợp đồng yêu cầu bồi thường thiệt hại Điều cần lưu ý hành vi vi phạm hợp đồng gây thiệt hại cho bên bị vi phạm đồng thời với việc phải thực hợp đồng, bên vi phạm phải bồi thường thiệt hại phát sinh cho bên bị vi phạm Hơn nữa, hợp đồng bên có thỏa thuận phạt vi phạm có vi phạm phát sinh, chế tài phạt áp dụng bên vi phạm có biện pháp sửa chữa để thực hợp đồng 2.2.2 Phạt hợp đồng Phạt hợp đồng việc bên vi phạm trả cho bên bị vi phạm khoản tiền có hành vi vi phạm Phạt hợp đồng áp dụng hợp đồng có thỏa thuận vấn đề Chế tài phạt hợp đồng quy định nhằm mục đích răn đe, để buộc chủ thể phải triệt để tuân thủ nghĩa vụ theo hợp đồng Chính mục đích nên chế tài phạt hợp đồng áp dụng trường hợp mà áp dụng tronghợp đồng có thoả thuận trước chế tài Nhóm: 10 Lớp: CDTD13TH Trang: 20 Tiểu luận môn: Luật Kinh doanh Bình Giảng viên:TH.S Nguyễn Thị Ngọc Đối với hợp đồng kinh doanh, mức phạt bên tự thoả thuận không vượt 8% phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm Nếu hợp đồng bên có thỏa thuận mức phạt cao 8% phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm phần vượt bị coi vi phạm điều cấm pháp luật nên vô hiệu Đây trường hợp hợp đồng bị vơ hiệu phần, phần có hiệu lực pháp luật thừa nhận Chính vậy, bên phạt với mức 8% phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm hợp đồng có ghi nhận mức phạt cao hơn.Điểm cần lưu ý mức phạt 8% xác định dựa phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm khơng phải tồn giá trị hợp đồng 2.2.3 Bồi thường thiệt hại Bồi thường thiệt hại việc bên vi phạm bồi thường tổn thất hành vi vi phạm hợp đồng gây cho bên bị vi phạm Bồi thường thiệt hại chế tài có mục đích nhằm bù đắp tổn thất phát sinh thực tế Chính vậy, chế tài áp dụng thỏa mãn điều kiện sau: • Có hành vi vi phạm hợp đồng; • Có lỗi bên vi phạm; • Có thiệt hại thực tế phát sinh thiệt hại hậu trực tiếp hành vi vi phạm hợp đồng Như vậy, chế tài bồi thường thiệt hại không thiết phải thoả thuận hợp đồng mà áp dụng trường hợp có thiệt hại xảy thực tế Ngược lại, phạt vi phạm áp dụng bên có thoả thuận trước hợp đồng Sự khác biệt xuất phát từ mục đích hình thức chế tài, theo chế tài phạt nhằm răn đe chế tài bồi thường thiệt hại nhằm bù đắp tổn thất phát sinh thực tế 2.2.4 Tạm ngừng, đình thực hợp đồng hủy bỏ hợp đồng • Tạm ngừng thực hợp đồng việc bên tạm thời không thực nghĩa vụ hợp đồng • Đình thực hợp đồng việc bên chấm dứt thực nghĩa vụ hợp đồng hợp đồng khơng có hiệu lực kể từ thời điểm bị đình Nhóm: 10 Lớp: CDTD13TH Trang: 21 Tiểu luận môn: Luật Kinh doanh Bình Giảng viên:TH.S Nguyễn Thị Ngọc • Hủy bỏ hợp đồng việc bên chấm dứt thực nghĩa vụ hợp đồng hợp đồng khơng có hiệu lực kể từ thời điểm giao kết Như vậy, khác đình thực hợp đồng hủy bỏ hợp đồng thời điểm hợp đồng bị hiệu lực Trong trường hợp đình thực hợp đồng, hiệu lực hợp đồng bị triệt tiêu kể từ bên nhận thông báo đình Ngược lại, hủy bỏ hợp đồng làm triệt tiêu hiệu lực hợp đồng kể từ giao kết Điều dẫn đến hệ nghĩa vụ thực hợp đồng trước bị đình có giá trị Tuy nhiên, trường hợp hủy bỏ hợp đồng, bên có quyền địi lại lợi ích việc thực phần nghĩa vụ theo hợp đồng Như vậy, hợp đồng bị hủy bỏ hợp đồng vô hiệu có hậu pháp lý giống Sự khác hai hình thức nguyên nhân dẫn đến hợp đồng vô hiệu hợp đồng bị hủy bỏ Hợp đồng vô hiệu bê“vi phạm giao kết hợp đồng” nguyên nhân dẫn đến hủy bỏ hợp đồng bên “vi phạm hợp đồng” Theo quy định Điều 425 Bộ luật Dân 2005 Điều 308, 310 312 Luật Thương mại 2005 chế tài tạm ngừng, đình thực hợp đồng hủy bỏ hợp đồng áp dụng ba trường hợp sau: • Có hành vi vi phạm hợp đồng vi phạm hợp đồng điều kiện tạm ngừng, đình chỉ, hủy bỏ hợp đồng mà bên thỏa thuận • Có hành vi vi phạm hợp đồng vi phạm điều kiện tạm ngừng, định chỉ, hủy bỏ hợp đồng pháp luật có quy định Dưới số ví dụ việc hợp đồng bị hủy theo quy định pháp luật: - Trong hợp đồng song vụ, bên khơng thực nghĩa vụ lỗi bên có quyền u cầu bên phải thực nghĩa vụ hủy bỏ hợp đồng yêu cầu bồi thường thiệt hại (Điều 417 Bộ luật Dân 2005) -Trong trường hợp bên bán không thực nghĩa vụ cung cấp thông tin cần thiết cho bên mua có u cầu bên mua bên mua có quyền hủy bỏ hợp đồng (Điều 442 Bộ luật Dân 2005) Nhóm: 10 Lớp: CDTD13TH Trang: 22 Tiểu luận mơn: Luật Kinh doanh Bình Giảng viên:TH.S Nguyễn Thị Ngọc - Hợp đồng mua bán tài sản bị hủy bỏ tài sản giao không số lượng, chủng loại không đồng (các Điều 435, 436 437 Bộ luật Dân 2005) - Trong hợp đồng gia công, sản phẩm gia công không đảm bảo chất lượng bên đặt gia công yêu cầu bên nhận gia công sửa chữa điều không thực thời hạn thỏa thuận bên đặt gia cơng có quyền hủy bỏ hợp đồng yêu cầu bồi thường thiệt hại Ngoài ra, tùy loại hợp đồng mà pháp luật có quy định hủy bỏ hợp đồng Điều đòi hỏi bên phải có nghiên cứu kỹ quy định pháp luật tham gia vào quan hệ hợp đồng trường hợp cụ thể • Có vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Vi phạm hiểu hành vi vi phạm hợp đồng bên gây thiệt hại cho bên đến mức làm cho bên khơng đạt mục đích việc giao kết hợp đồng KẾT LUẬN Hợp đồng công cụ hữu hiệu để thực hoạt động kinh doanh trongthực tế Trong trình tồn phát triển mình,mọi chủ thể kinh doanh phải tham gia vào nhiều quan hệ hợp đồng, từ hợp đồng đơn giản tồn hình thức lời nói đến hợp đồng phức tạp có mức độ yêu cầu cao mặt hình thức để đảm bảo tính an tồn mặt pháp lý hợp đồng văn hợp đồng có cơng chứng, chứng thực Giao kết hợp đồng trình địi hỏi bên có cân nhắc đàm phán kỹ lưỡng để đến thỏa thuận chung Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác sơ suất, thiếu kiến thức pháp lý thiếu kỹ đàm phán dẫn đến nhiều tình nằm ngồi mong đợi bên hợp đồng vô hiệu, khơng có quan hệ hợp đồng hình thành Tính pháp lý hợp đồng điều khơng thể thiếu ràng buộc bên phải thực quy định hợp đồng, bên cạnh cịn chế tài xử phạt bên vi phạm vào điều khoản hợp đồng Ở Việt Nam ngành luật kinh tế phát triển cách mạnh mẽ thúc đẩy trình phát triển kinh doanh theo chiều hướng tích cựu Nhóm: 10 Lớp: CDTD13TH Trang: 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Giáo trình Luật kinh doanh-Trường Đại học công nghiệp TP.HCM 2.Bộ luật dân năm 2005 Giáo trình Luật Thương Mại Đại học Luật Hà Nội 4.Giáo trình Pháp Luật Kinh Tê trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân 5.Các văn pháp luật vấn đề như: Luật Doanh nghiep , Luật Hợp Tác Xã , Luật Phá sản… PHẦN PHẢN BIỆN NHÓM 01 Câu hỏi 1: Ưu nhược điểm hình thức đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh Trả lời Ưu điểm Hiện nay, nước ta hình thức đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC ngày nhà đầu tư nước ưu tiên lựa chọn tiến hành hoạt động đầu tư mình, đặc biệt lĩnh vực đầu tư kinh doanh bất động sản thành phố lớn Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, lĩnh vực cung cấp dịch vụ viễn thơng, khai thác, chế biến dầu khí khống sản quý hiếm… ưu điểm trội mà hình thức đầu tư khác khơng có Thứ nhất, hình thức đầu tư theo hợp đồng BCC giúp nhà đầu tư tiết kiệm nhiều thời gian, cơng sức tài việc thành lập pháp nhân chi phí vận hành doanh nghiệp sau thành lập, dự án đầu tư kết thúc, nhà đầu tư tiến hành thủ tục giải thể doanh nghiệp Vì vậy, hình thức ln ưu tiên số cho dự án đầu tư khu chung cư thành phố lớn dự án kết thúc, bên phân chia xong lợi nhuận khơng cần phải tính đến chuyện làm thủ tục giải thể doanh nghiệp nhà đầu tư lựa chọn hình thức đầu tư khác Ngồi ra, dự án đầu tư trên, nhà đầu tư lựa chọn hình thức đầu tư theo hợp đồng BCC khu chung cư hồn thành, bên bán phần thỏa thuận phân chia mà khơng phụ thuộc vào đối tác lại Thứ hai, với hình thức đầu tư này, bên hỗ trợ lẫn thiếu sót, yếu điểm q trình sản xuất kinh doanh Ví dụ thị trường đầu tư mẻ, nhà đầu tư nước dễ dàng tiếp cận thông qua đối tác nước am hiểu thị trường Cịn nhà đầu tư nước đối tác nước ngồi hỗ trợ vốn, nhân lực, công nghệ đại Như vậy, nhà đầu tư nói “đơi bên có lợi” Thứ ba, q trình thực hợp đồng, nhà đầu tư nhân danh tư cách pháp lý độc lập để chủ động thực quyền nghĩa vụ Do đó, nhà đầu tư linh hoạt, độc lập, lệ thuộc vào đối tác định vấn đề dự án đầu tư Nếu hình thức đầu tư phải thành lập pháp nhân mới, nhà đầu tư phần vốn mà bên bỏ để lựa chọn một nhóm người đứng đầu, lãnh đạo cơng ty Như vậy, nhà đầu tư có nguồn vốn có hội nắm quản lý, khơng chủ động việc với số vốn mà họ bỏ ra, họ giống “chủ nợ” nhà đầu tư Nhưng hình thức đầu tư này, với chế đàm phán để chia sẻ lợi ích nghĩa vụ hoạt động đầu tư, nhà đầu tư linh hoạt việc thực quyền nghĩa vụ hợp đồng khơng có ràng buộc tổ chức pháp nhân chung tổ chức, cá nhân có quan hệ đầu tư với Do đó, hình thức đầu tư góp phần đáp ứng tốt yêu cầu lựa chọn nhiều nhà đầu tư khác Nhược điểm Bên cạnh ưu điểm trội mình, hình thức đầu tư theo hợp đồng BCC tồn điểm hạn chế mà lựa chọn hình thức đầu tư này, nhà đầu tư khơng thể khơng tính đến để đảm bảo cho hoạt động đầu tư thu lợi nhuận cao rắc rối sau Thứ nhất, việc khơng thành lập pháp nhân phân tích ưu điểm bật mặt hạn chế hình thức đầu tư Chính khơng thành lập doanh nghiệp mới, dự án đầu tư gặp khó khăn thực hợp đồng phục vụ cho hợp đồng hợp tác kinh doanh Cũng khơng có doanh nghiệp liên doanh đời nhà đầu tư, đó, khơng có dấu riêng, đương nhiên, nhà đầu tư phải thỏa thuận lựa chọn dấu nhà đầu tư để phục vụ cho hoạt động dự án đầu tư Việc thành lập pháp nhân nhiều trường hợp nhà đầu tư không nghiên cứu kỹ, lựa chọn sai hình thức đầu tư lại trở thành hạn chế lớn, gây nhiều rủi ro mà nhà đầu tư khơng lường trước Có thể xem ví dụ điển hình dự án đầu tư kinh doanh trường đua ngựa công ty Thiên Mã Câu lạc Phú Thọ Việc “mượn” pháp nhân dự án đầu tư gây khơng rắc rối cho nhà đầu tư, việc đối ngoại, phân chia lợi nhuận quyền quản lý công ty Công ty Thiên Mã, người trực tiếp bỏ tiền ra, cảm thấy bị trói buộc, khơng chủ động việc phải thông qua dấu đối tác Ngược lại, Câu lạc Phú Thọ mang nỗi lo trách nhiệm người trực tiếp đóng dấu Đó chưa kể đến trường hợp bất đồng mà bên không cho sử dụng dấu thỏa thuận điều xảy ra? Đương nhiên, dự án phải dừng lại Ngồi ra, thành lập pháp nhân quyền quản lý pháp nhân phân chia theo tỷ lệ số vốn góp nhà đầu tư bỏ Nhưng khơng có doanh nghiệp đời, đó, quyền quản lý dự án đầu tư chia cho tất nhà đầu tư, có lợi cho nhà đầu tư bỏ vốn lại không công với nhà đầu tư bỏ nhiều vốn Thứ hai, pháp luật chưa có quy định cụ thể trách nhiệm bên bên thứ ba bên giao kết hợp đồng với bên thứ ba trình thực hợp đồng BCC Đây hạn chế cần phải ý tới bên lựa chọn hình thức đầu tư Như vậy, thấy hình thức đầu tư theo hợp đồng BCC trở nên phổ biến tính chất linh hoạt, hiệu Tuy nhiên, tùy dự án đầu tư cụ thể, nhà đầu tư cần phải tìm hiểu ưu điểm hạn chế hình thức đầu tư để lựa chọn hình thức đầu tư phù hợp nhằm hạn chế tới mức thấp rủi ro xảy dự án đầu tư Câu hỏi 2: Rủi ro hình thức đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh Trả lời: Vụ hợp tác kinh doanh đua ngựa Câu lạc Phú Thọ (TP HCM) Thiên Mã niềm mơ ước khơng người năm trước Nhưng người lại dở khóc dở cười với thoả thuận đầu tư hai bên, vốn ký dạnghợp đồng hợp tác kinh doanh Vào tháng 6/2003, Công ty Thiên Mã ông Nguyễn Ngọc Mỹ, doanh nhân Việt kiều, ký hợp đồng hợp tác với Câu lạc Phú Thọ để khai thác trường đua nhiều người ngỡ ông Mỹ trúng số Điều khơng có sở trước có nhiều cơng ty ngồi nước tranh xin hợp tác với Câu lạc Phú Thọ, cuối có Thiên Mã đích Thế nhưng, trái với dự đoán, Thiên Mã lẫn đối tác lại cảnh dở khóc, dở cười Theo thỏa thuận đầu tư, Câu lạc Phú Thọ góp vốn mặt trường đua, cịn Thiên Mã bỏ vào 1,55 triệu đôla Mỹ để nâng cấp sở hạ tầng Dự án thực hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh, có thời hạn bảy năm Do hợp đồng hợp tác kinh doanh khơng hình thành pháp nhân nên hai bên buộc phải thỏa thuận sử dụng pháp nhân, dấu Câu lạc Phú Thọ, trực thuộc Sở Thể dục Thể thao TPHCM, để hoạt động Việc làm không trái luật từ bắt đầu nảy sinh rắc rối cho hai bên “Đau đầu lúc vấn đề đối ngoại Cứ lần gửi công văn đâu “cha”, “con” phải gồng gánh theo giải trình đến Thậm chí, ơng Năng (Nguyễn Hồng Năng, Giám đốc Sở Thể dục - Thể thao TP HCM) phải đích thân lên Cục Thuế để trình bày, giải thích”, ông Nguyễn Ngọc Mỹ than thở “Cha” mà ông Mỹ muốn nói Sở Thể dục Thể thao TP HCM, quan chủ quản Câu lạc Phú Thọ; “con” Ban giám đốc dự án trường đua Câu lạc Phú Thọ đơn vị nghiệp có thu, nên khơng thể hạch tốn đơn vị kinh doanh túy Trong đó, dự án lại hồn tồn mang tính kinh doanh lại thực danh nghĩa pháp nhân Câu lạc Phú Thọ “Hai năm rồi, chưa chia lời vướng mắc chế hạch toán Đây trường hợp gần chưa có tiền lệ chưa có văn pháp luật quy định, hướng dẫn”, ơng Mỹ nói Thậm chí, muốn trả lương cao cho nhân viên mời, chuyên gia nước đến làm việc cho dự án dễ dàng vướng chế Bởi có chuyện số nhân viên làm việc chỗ (tức dự án) lại phải nhận lương hai nơi, vừa lương dự án, vừa trợ cấp thêm Công ty Thiên Mã Việc “mượn” pháp nhân cịn kéo theo rắc rối khác Cơng ty Thiên Mã, người trực tiếp bỏ tiền ra, cảm thấy bị trói buộc, khơng chủ động việc phải thông qua dấu đối tác Ngược lại, Câu lạc bộPhú Thọ mang nỗi lo trách nhiệm người trực tiếp đóng dấu Mặt khác, đơn vị cịn có đặc thù hoạt động theo chế “chủ quản”, cấp phải thường xuyên báo cáo, xin phép cấp Vì vậy, doanh nghiệp 100% vốn tư nhân Thiên Mã điều thật khó chấp nhận “Người ta gả gái cho tơi mà cịn cho bà mẹ vợ kè kè theo để trơng coi”, ơng Mỹ ví von Luật sư Trần Duy Cảnh (Văn phòng Luật sư Luật Việt) cho lỗi xuất phát từ việc bên đối tác dự án lựa chọn sai hình thức đầu tư “Có q nhiều rủi ro pháp lý tiềm ẩn việc lựa chọn hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh Giả sử bất đồng mà bên không cho sử dụng dấu thỏa thuận điều xảy ra? Đương nhiên, dự án phải dừng lại”, Luật sư Cảnh phân tích Ơng Nguyễn Ngọc Mỹ thừa nhận không lường hết bất trắc khiđặt bút ký kết hợp đồng “Trước đó, UBND TP HCM có cơng văn u cầu cho phép đầu tư hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh Tuy nhiên, lúc thực khơng nghĩ đến rắc rối” Ơng Mỹ cho biết có nguyện vọng chuyển sang hình thức đầu tư BOT Tuy nhiên, theo Luật sư Cảnh, tốt nên thành lập công ty TNHH để khai thác dự án Đây hình thức đầu tư tối ưu khơng tháo gỡ vướng mắc mà tạo chủ động cho hai bên Mặt khác, với hình thức cơng ty TNHH, bên khơng cịn bị áp lực chế “chủ quản” doanh nghiệp phải tự chịu trách nhiệm chuyện làm ăn Câu hỏi 3: Nội dung hợp đồng hợp tác kinh doanh Trả lời: Hợp đồng hợp tác kinh doanh có nội dung chủ yếu sau: Tên, địa chỉ, người đại diện có thẩm quyền bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh; địa giao dịch địa nơi thực dự án Mục tiêu phạm vi kinh doanh Đóng góp bên hợp doanh, việc phân chia kết đầu tư, kinh doanh, tiến độ thực hợp đồng Tiến độ thực dự án Thời hạn hợp đồng Quyền, nghĩa vụ bên hợp doanh Các nguyên tắc tài Thể thức sửa đổi, chấm dứt hợp đồng, điều kiện chuyển nhượng Trách nhiệm vi phạm hợp đồng, phương thức giải tranh chấp Ngoài nội dung trên, bên hợp doanh có quyền thỏa thuận nội dung khác hợp đồng hợp tác kinh doanh không trái với quy định pháp luật Hợp đồng hợp tác kinh doanh phải đại diện có thẩm quyền bên hợp doanh ký tắt vào trang ký đầy đủ vào cuối hợp đồng Hợp đồng hợp tác kinh doanh bên Việt Nam bên nước có hiệu lực kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đầu tư Câu hỏi 4: Khái niệm hợp đồng hợp tác kinh doanh Trả lời: Khái niệm hợp đồng hợp tác kinh doanh quy đinh khoản 16 Điều Luật Đầu tư 2005[2] Tuy nhiên, khái niệm chưa thực xác hình thức đầu tư theo hợp đồng BCC hình thức đầu tư, hợp đồng hợp tác kinh doanh chất hợp đồng dân sự, vậy, phải thỏa thuận bên Khoản Điều Nghị định 108/2006/NĐ-CP[3] khắc phục hạn chế khái niệm hợp đồng hợp tác kinh doanh Luật Đầu tư Tuy nhiên, Có thể dễ dàng thấy quy định chưa thực xác hướng đến quan hệ hợp đồng bên nhà đầu tư nước ngoài, bên nhà đầu tư nước, quy định không đầy đủ Như vậy, để hiểu cách khái quát hợp đồng hợp tác kinh doanh thỏa thuận nhà đầu tư, theo đó, bên góp vốn, quản lý kinh doanh, phân chia lợi nhuận chịu rủi ro trình đầu tư kinh doanh mà không thành lập pháp nhân Cịn hình thức đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh hình thức đầu tư trực tiếp ký kết nhà đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh Câu hỏi 5: Lấy ví dụ đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh Trả lời Nhà đầu tư ký kết hợp đồng BOT, hợp đồng BTO hợp đồng BT với quan nhà nước có thẩm quyền để thực dự án xây dựng mới, mở rộng, đại hóa vận hành dự án kết cấu hạ tầng lĩnh vực giao thông, sản xuất kinh doanh điện, cấp thoát nước, xử lý chất thải lĩnh vực khác Thủ tướng Chính phủquy định Chính phủ quy định lĩnh vực đầu tư, điều kiện, trình tự, thủ tục phương thức thực dự án đầu tư; quyền nghĩa vụ bên thực dự án đầu tư theo hình thức hợp đồng BOT, hợp đồng BTO hợp đồng BT ... hình thức đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh hình thức đầu tư trực tiếp ký kết nhà đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh Câu hỏi 5: Lấy ví dụ đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh Trả... đồng hợp tác kinh doanh quy đinh khoản 16 Điều Luật Đầu tư 2005[2] Tuy nhiên, khái niệm chưa thực xác hình thức đầu tư theo hợp đồng BCC hình thức đầu tư, hợp đồng hợp tác kinh doanh chất hợp đồng. .. nên hợp đồng Hợp đồng = Thỏa thuận = Đề nghị giao kết hợp đồng + Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Hợp đồng dân phát sinh hoạt động kinh doanh gọi hợp đồng kinh doanh Nói cách khác, hợp đồng kinh

Ngày đăng: 03/10/2014, 13:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH SÁCH NHÓM 1O LỚP CDTD13TH

  • GIẢNG VIÊN :TH.S NGUYỄN THỊ NGỌC BÌNH

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

  • CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG

    • 1.1.Khái niệm về hợp đồng

    • 1.2. Đặc điểm của hợp đồng trong kinh doanh

    • 1.3. Phân loại hợp đồng

    • 1.4.Các yếu tố cấu thành hợp đồng

      • 1.4.1.Đề nghị giao kết hợp đồng

      • 1.4.2. Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng

      • 1.5.Hiệu lực của hợp đồng

      • 1.6. Các điều kiện để hợp đồng có hiệu lực

        • 1.6.1. Sự đồng thuận của các bên

        • 1.6.2. Năng lực hành vi dân sự của chủ thể hợp đồng

        • 1.6.3. Tính hợp pháp và hợp đạo đức của hợp đồng

        • 1.6.4. Hình thức của hợp đồng

        • 1.7. Thời điểm có hiệu lực của hợp đồng

        • CHƯƠNG II: NỘI DUNG VÀ CHẾ TÀI CỦA HỢP ĐỒNG

          • 2.1Nội dung của hợp đồng

            • 2.1.1. Yếu tố cấu thành nội dung của hợp đồng

            • 2.1.2. Các loại điều khoản của hợp đồng

            • 2.2. Chế tài do vi phạm hợp đồng trong kinh doanh

              • 2.2.2. Phạt hợp đồng

              • 2.2.3. Bồi thường thiệt hại

              • 2.2.4. Tạm ngừng, đình chỉ thực hiện hợp đồng hoặc hủy bỏ hợp đồng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan