PHÁP LUẬT về CÔNG TY TRÁCH NHIỆM hữu HẠNG HAI THÀNH VIÊN, THỰC TRẠNG và KIẾN NGHỊ

40 759 4
PHÁP LUẬT về CÔNG TY TRÁCH NHIỆM hữu HẠNG HAI THÀNH VIÊN, THỰC TRẠNG và KIẾN NGHỊ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên cho nhóm chúng em gửi lời cảm ơn đến Th. S. Nguyễn Thị Ngọc Bình – Giảng viên hướng dẫn, cô đã tận tình chỉ bảo chúng em trong suốt thời gian học, cũng như luôn sẵn lòng giải đáp những thắc mắc, hướng dẫn các cách thực hiện và chỉ ra những sai sót trong bài tiểu luận của chúng em, mặc dù chúng em rất cố gắng, nhưng chắc chắn không thể tránh khỏi những sai sót, mong cô bỏ qua và chúng em hy vọng sẽ nhận được nhiều ý kiến đóng góp của cô. Chúng em sẽ rút kinh nghiệm để giúp cho những bài tiểu luận sau được tốt hơn. Nhóm 02 chân thành cảm ơn cô LỜI NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ……………………….Ngày … tháng … năm 2012 Giảng viên   MỤC LỤC DANH SÁCH NHÓM 02 LỜI CẢM ƠN LỜI NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 NỘI DUNG 3 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN 3 1.1: CƠ SỞ PHÁP LÝ 3 1.1.1: Khái niệm về công ty cổ phần 3 1.1.2: Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần 3 1.1.3: Giai đoạn hình thành 3 1.1.4 Giai đoạn phát triển 3 1.1.5 Giai đoạn hình thành 4 1.2: ĐIỀU KIỆN ĐỂ HÌNH THÀNH CÔNG TY CỔ PHẦN 4 1.2.1: Tồn tại ở sở hữu khác nhau về vốn 4 1.2.3: Lợi nhuận thu được phải có sức hấp dẫn người có vốn tham gia kinh doanh 5 1.2.4: Phải có sự nhất trí thành lập công ty 5 1.3: CỔ PHẦN, CỔ PHIẾU VÀ CỔ ĐÔNG 5 1.3.1: Cổ phần 5 1.3.2: Cổ phiếu 5 1.3.3 Cổ đông 5 1.4: CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ ĐIỀU HÀNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN 6 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA PHÁP LUẬT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN 7 2.1: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ HÌNH THỨC ĐỐI VỚI CÔNG TY CỔ PHẦN 7 2.1.1: Những quy định chung 7 2.1.2: Quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công ty cổ phần 7 2.1.2.1 Quy định về quyền của công ty cổ phần 7 2.1.2.2: Quy định về nghĩa vụ của doanh nghiệp 8 2.1.3: Quy định về các hành vi bị cấm 9 2.2 QUY ĐỊNH VỀ CỦA PHÁP LUẬT VỀ TRÌNH TỰ VÀ HỒ SƠ ĐĂNG KÝ KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN 9 2.2.1 Trình tự đăng ký kinh doanh 9 2.2.2 Hồ sơ đăng ký kinh doanh 10 2.3: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ CÔNG TY CỔ PHẦN 11 2.3.1 Quy định về ban quản trị trong công ty 11 2.3.2: Quy định về ban kiểm soát 11 2.4 NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CÓ ẢNH HƯỞNG TỚI NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN VÀ NHỮNG NGƯỜI MUỐN THÀNH LẬP CÔNG TY CỔ PHẦN 11 2.4.1 Vai trò của công ty cổ phần trong nền kinh tế quốc dân 12 2.4.2: Những bất cập của pháp luật về công ty cổ phần đối với những người muốn thành lập công ty cổ phần 13 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ VỀ NHỮNG BẤT CẬP CỦA PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI CÔNG TY CỔ PHẦN 17 3.1: GIẢI PHÁP VỀ NHỮNG BẤT CẬP CỦA PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI CÔNG TY CỔ PHẦN 17 3.2 NHỮNG KIẾN NGHỊ 18 KẾT LUẬN 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 CÂU HỎI PHẢN BIỆN 21 PHẦN PHẢN BIỆN 22 LỜI NÓI ĐẦU Xuất phát từ thực tế khách quan do đòi hỏi của sự hình thành và phát triển của nền kinh tế thị trường. do đó việc hình thành các công ty cổ phần và các vấn đề cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước là tất yếu đối với quá trình phát triển mạnh của nền kinh tế thị trường. Hình thức công ty cổ phần đã xuất hiện ở những năm cuối thế kỷ XVI và đầu thế kỷ XVII, mà trước tuên là ở Anh sau đó ở Pháp. Trải qua quá trình phát triển của nền kinh tế, nhất là trong giai đoạn mà cuộc cách mạng công nghiệp diễn ra thì công ty cổ phần phát triển rất mạnh mẽ. Đến những năm đầu thế kỷ XX thì công ty cổ phần đã trở thành hình thức kinh doanh rất phổ biến ở các nước có nền kinh tế thị trường phát triển mạnh. Với Việt Nam chúng ta, từ khi đất nước được thống nhất, do phải giải quyết hậu quả nặng nề của chiến tranh. Mặt khác do cơ chế kinh tế và xuất phát điểm của chúng ta thấp. Chính vì vậy mà việc khôi phục nền kinh tế tuy đã đạt được nhiều thành công, song cũng còn nhiều hạn chế. Do đó mà đại hội đảng lần thứ VI, VII, VIII và Hiến pháp 1992 đều khẳng định: Nền kinh tế nước ta hiện nay là nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hàn theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa. Trong nền kinh tế nhiều thành phần đó. Kinh tế quốc doanh được xác định giữ vai trò chủ đạo. Các thành phần kinh tế khác hoạt động theo luật và bình đẳng trước pháp luật. Công ty cổ phần là loại hình doanh nghiệp đối với nước ta là tương đối mới. Trước đây chưa có Luật doanh nghiệp thì nó hoạt động theo luật công ty. Khi luật doanh nghiệp ra đời thì công ty cổ phần được xác định đầy đủ và rõ ràng hơn, là một trong 4 loại hình doanh ngiệp được quy định trong luật doanh nghiệp. Cũng chính từ đó mà công ty cổ phần phát triển mạnh hơn mà ngày càng phát huy được những ưu thế của ní trong nền kinh tế. So với các loại hình doanh nghiệp khác thì công ty cổ phần rất có ưu thế trong việc huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong công chúng. Mặt khác với việc hình thành thị trường chứng khoán ở nước ta thì công ty cổ phần là điều kiện quan trọng và kiên quyết cho sự hoạt động của thị trương này. Từ đó thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Với vai trò và tầm quan trọng của công ty cổ phần ở nước ta trong giai đoạn hiện nay, nhóm sinh viên chúng em đã chon đề tài: Pháp luật về công ty cổ phần. Thực trạng và kiến nghị với mong muốn tìm hiểu kỹ hơn về công ty cổ phần đang chiếm phần quan trọng trong xã hội của nước ta hiện nay. Nhóm sinh viên chúng em rất mong nhận được sự giúp đỡ của giảng viên Th.S: Nguyễn thị Ngọc Bình và các bạn sinh viên trong lớp để đề tài của chúng em được hoàn thiện hơn. Chúng em xin chân thành cảm ơn Nhóm sinh viên thực hiện

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ CƠ SỞ THANH HÓA d&c BÀI TIỂU LUẬN MÔN: LUẬT KINH DOANH ĐỀ TÀI: PHÁP LUẬT VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠNG HAI THÀNH VIÊN, THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ LỚP : CDTD13TH SVTH : NHÓM 08 GVHD : NGUYỄN THỊ NGỌC BÌNH THANH HÓA TH NG 11 N M 2012Á Ă Nhóm: 08 Lớp: CDTD13TH Trang:1 DANH SÁCH NHÓM STT HỌ VÀ TÊN MSSV GHI CHÚ 1 2 3 4 5 6 7 Nhóm: 08 Lớp: CDTD13TH LỜI CẢM ƠN Một sự khác biệt từ TH.S Nguyễn Thị Ngọc Bình - Giảng viên bộ môn Luật kinh doanh mà chúng em nhận được là lòng tâm huyết và nhiệt tình của cô trong quá trình giảng dạy chúng em, không biết nói gì hơn là gửi tới cô lời cảm ơn chân thành của tất cả các thành viên trong nhóm 08 Trong quá trình giảng dạy cũng như trong thời gian hướng dẫn chúng em làm bài tiểu luận với lòng tâm huyết của cô chúng em có thêm được những kiến thức trong môn học để có cơ hội áp dụng cho công việc thực tế sau này của chúng em. Dù đã cố gắng rất nhiều nhưng bài làm là sản phẩm của các thành viên trong nhóm cũng còn một số vấn đề còn chưa được thống nhất và chúng em nghĩ rằng đó là những nguyên nhân dẫn đến bài làm của chúng em chưa được hoàn thiện và có thể còn nhiều thiếu sót, chúng em mong nhận được sự góp ý của cô. Nhóm: 08 Lớp: CDTD13TH NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ……………………ngày … tháng … năm 2012 Giảng viên Nhóm: 08 Lớp: CDTD13TH MỤC LỤC Nhóm: 08 Lớp: CDTD13TH TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Giáo trình Luật kinh doanh-Trường Đại học công nghiệp TP.HCM 2.Bộ luật dân sự năm 2005 3. Giáo trình Luật Thương Mại Đại học Luật Hà Nội. 4.Giáo trình Pháp Luật Kinh Tê trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân. 5.Các văn bản pháp luật về những vấn đề như: Luật Doanh nghiep , Luật Hợp Tác Xã , Luật Phá sản…. Nhóm: 08 Lớp: CDTD13TH Nhóm: 08 Lớp: CDTD13TH Trường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây, cùng với sự chuyển đổi của nền kinh tế sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, các công ty thương mại đã được Nhà nước ta thừa nhận và bảo vệ bằng pháp luật. Xu hướng này mở ra nhiều thuận lợi cho sự phát triển của doanh nghiệp. Nhiều hình thức pháp lý của doanh nghiệp, bao gồm Doanh nghiệp tư nhân, Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty cổ phần và Công ty hợp danh, đã hình thành và được khuyến khích hoạt động, ngày càng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế. Tuy nhiên, quyết định lựa chọn loại hình doanh nghiệp nào trước khi bắt đầu công việc kinh doanh là một vấn đề đặt ra hiện nay, đòi hỏi phải có sự hiểu biết sâu sắc về các loại hình doanh nghiệp. Hiện nay, công ty trách nhiệm hữu hạn đang hoạt động khá phổ biến, đặc biệt là công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên. Loại hình công ty này địa vị pháp lý như thế nào? So với các loại hình doanh nghiệp khác có ưu và nhược điểm ra sao? Bài tiểu luận của chúng tôi sẽ giải đáp những vấn đề này, qua đó cung cấp cho các bạn cái nhìn rõ nét về công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên. Nhóm: 08 Lớp: CDTD13TH Trang:8 Trường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh NỘI DUNG CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN TRỞ LÊN 1.1.KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN TRỞ LÊN 1. 1.1.Khái niệm: Công ty trách nhiệm hữu hạn là doanh nghiệp, trong đó thành viên có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng thành viên không vượt quá 50; các thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩ vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn cam kết góp vào doanh nghiệp; và chỉ được chuyển nhượng theo quy định của Luật Doanh nghiệp 2005 (Điều 38) 1.1.2. Đặc điểm của công ty TNHH hai thành viên trở lên: Công ty trách nhiệm hữu hạn có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, và không được quyền phát hành cổ phần. Thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có các quyền và nghĩa vụ sau đây: Quyền hạn: - Tham dự họp Hội đồng thành viên, thảo luận, kiến nghị, biểu quyết các vấn đề thuộc thẩm quyền của Hội đồng thành viên; - Có số phiếu biểu quyết tương ứng với phần vốn góp; - Kiểm tra, xem xét, tra cứu, sao chép hoặc trích lục sổ đăng ký thành viên, sổ ghi chép và theo dõi các giao dịch, sổ kế toán, báo cáo tài chính hằng năm, sổ biên bản họp Hội đồng thành viên, các giấy tờ và tài liệu khác của công ty - Được chia lợi nhuận tương ứng với phần vốn góp sau khi công ty đã nộp đủ thuế và hoàn thành các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật - Được chia giá trị tài sản còn lại của công ty tương ứng với phần vốn góp khi công ty giải thể hoặc phá sản - Được ưu tiên góp thêm vốn vào công ty khi công ty tăng vốn điều lệ; được quyền chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ phần vốn góp theo quy định của Luật này. Nhóm: 08 Lớp: CDTD13TH Trang:9 Trường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh - Khiếu nại hoặc khởi kiện Giám đốc hoặc Tổng giám đốc khi không thực hiện đúng nghĩa vụ, gây thiệt hại đến lợi ích của thành viên hoặc công ty theo quy định của pháp luật. - Định đoạt phần vốn góp của mình bằng cách chuyển nhượng, để thừa kế, tặng cho và cách khác theo quy định của pháp luật và Điều lệ công ty - Các quyền khác theo quy định của Luật này và Điều lệ công ty. Nghĩa vụ: - Góp đủ, đúng hạn số vốn đã cam kết và chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn đã cam kết góp vào công ty. - Tuân thủ Điều lệ công ty. - Chấp hành quyết định của Hội đồng thành viên. - Thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy định của Luật này. - Chịu trách nhiệm cá nhân khi nhân danh công ty để thực hiện các hành vi sau đây: vi phạm pháp luật; tiến hành kinh doanh hoặc giao dịch khác không nhằm phục vụ lợi ích của công ty và gây thiệt hại cho người khác; và thanh toán các khoản nợ chưa đến hạn trước nguy cơ tài chính có thể xảy ra đối với công ty. Nhóm: 08 Lớp: CDTD13TH Trang:10 [...]... nghiệp Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần có thể được chia thành một số công ty cùng loại Thủ tục chia công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần được quy định như sau: Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty hoặc Đại hội đồng cổ đông của công ty bị chia thông qua quyết định chia công ty theo quy định của Luật này và Điều lệ công ty Quyết định chia công ty phải có các nội dung chủ yếu về tên,... Trang:30 Trường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ VỀ PHÁP LUẬT CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN 2.1.THỰC TRẠNG Do có tư cách pháp nhân nên các thành viên công ty chỉ chịu trách nhiệm về các hoạt động của công ty trong phạm vi số vốn góp vào công ty nên ít gây rủi ro cho người góp vốn; + Số lượng thành viên công ty không nhiều và các thành viên thường là người quen... giải thể và cơ quan đăng ký kinh doanh xoá tên doanh nghiệp trong sổ đăng ký kinh doanh Trong trường hợp này, người đại diện theo pháp luật, các thành viên đối với công ty trách nhiệm hữu hạn, chủ sở hữu công ty đối với công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, các thành viên Hội đồng quản trị đối với công ty cổ phần, các thành viên hợp danh đối với công ty hợp danh liên đới chịu trách nhiệm về các... định của Luật Doanh nghiệp 2005 1.4.2 Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên và Công ty cổ phần: Các qui định về Công ty TNHH hai thành viên trở lên: Điều 38-Điều 62 Các qui định về Công ty cổ phần: Điều 77-Điều 129 Công ty TNHH hai thành viên trở lên và Công ty cổ phần có một số điểm giống nhau: - Đều có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy phép Đăng kí kinh doanh - Các chủ sở hữu chỉ... tại của công ty bị tách Thủ tục tách công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần được quy định như sau: Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty hoặc Đại hội đồng cổ đông của công ty bị tách thông qua quyết định tách công ty theo quy định của Luật này và Điều lệ công ty Quyết định tách công ty phải có các nội dung chủ yếu về tên, Nhóm: 08 Lớp: CDTD13TH Trang:22 Trường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ... trường hợp pháp luật về cạnh tranh có quy định khác Cấm các trường hợp sáp nhập các công ty mà theo đó công ty nhận sáp nhập có thị phần trên 50% trên thị trường có liên quan, trừ trường hợp pháp luật về cạnh tranh có quy định khác 1.5.5.Chuyển đổi công ty Công ty trách nhiệm hữu hạn có thể được chuyển đổi thành công ty cổ phần hoặc ngược lại Thủ tục chuyển đổi công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần... sở hữu (gọi là chủ sở hữu công ty) ; chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty - công ty TNHH một thành viên không được quyền phát hành cổ phần - công ty TNHH một thành viên có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Ưu điểm - Do có tư cách pháp nhân nên các thành viên công ty chỉ trách. .. Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh GĐ (TGĐ) có thể làm GĐ(TGĐ) không được làm GĐ(TGĐ) của DN khác GĐ(TGĐ) của DN kShác Công ty TNHH hai thành viên có nhiều ưu điểm hơn so với công ty cổ phần: Về mặt tổ chức: Đơn giản hơn Về mặt pháp lý: Ít chịu sự điều chỉnh của pháp luật hơn công ty cổ phần Công ty TNHH hai thành viên trở lên có thể chuyển đổi thành công ty cổ phần và ngược lại 1.4.3 Công ty trách. .. công ty đó thực hiện các nghĩa vụ này 1.5.2.Tách doanh nghiệp Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần có thể tách bằng cách chuyển một phần tài sản của công ty hiện có (sau đây gọi là công ty bị tách) để thành lập một hoặc một số công ty mới cùng loại (sau đây gọi là công ty được tách); chuyển một phần quyền và nghĩa vụ của công ty bị tách sang công ty được tách mà không chấm dứt tồn tại của công. .. lạ vào công ty Khó khăn: Việc huy động vốn của công ty trách nhiệm hữu hạn bị hạn chế do không có quyền phát hành cổ phiếu và bị giới hạn đến 50 thành viên Câu hỏi 2: Công ty tnhh 2 thành viên trở lên có ưu điểm và nhược điểm gì so với công ty tnhh 1 thành viên Trả lời 1 Đối với công ty TNHH một thành viên Nhóm: 08 Lớp: CDTD13TH Trường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh - Công ty TNHH một thành . và Công ty cổ phần: Các qui định về Công ty TNHH hai thành viên trở lên: Điều 38-Điều 62 Các qui định về Công ty cổ phần: Điều 77-Điều 129 Công ty TNHH hai thành viên trở lên và Công ty cổ phần. nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên và công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên: Hai loại hình doanh nghiệp này có khá nhiều điểm tương đồng về địa vị pháp lý. Cả hai loại đều có tư cách pháp. nét về công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên. Nhóm: 08 Lớp: CDTD13TH Trang:8 Trường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh NỘI DUNG CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH HAI THÀNH

Ngày đăng: 03/10/2014, 13:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan