khóa luận tốt nghiệp xây dựng và sử dụng sơ đồ hóa (graph) trong dạy học địa lí lớp 10 theo hướng tích cực

86 693 0
khóa luận tốt nghiệp xây dựng và sử dụng sơ đồ hóa (graph) trong dạy học địa lí lớp 10 theo hướng tích cực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo Ths.Nguyễn Thị Huệ - người trực tiếp tận tình bảo, hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Sử - Địa tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu thực đề tài Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo em học sinh trường THPT Đoan Hùng - Phú Thọ giúp đỡ tơi q trình thực nghiệm sư phạm Cuối cùng, xin cảm ơn tới gia đình, bạn bè tập thể lớp K51- ĐHSP Địa Lý động viên, giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng năm 2014 Tác giả Trần Diệu Hoa DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ STT Viết tắt GV Giáo viên HS Học sinh THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông SGK Sách giáo khoa ĐLTN Địa lí tự nhiên ĐLKT-XH GTVT XK Xuất 10 NK Nhập 11 PPDHĐL 12 PPDH 13 GRAPH 14 DV Dịch vụ 15 VD Ví dụ 16 TN Thực nghiệm 17 ĐC Đối chứng Địa lí kinh tế - xã hội Giao thông vận tải Phƣơng pháp dạy học địa lý Phƣơng pháp dạy học Sơ đồ hóa DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ STT Sớ sơ đờ Tên sơ đồ Sơ đồ 1.1 GRAPH hậu việc tăng dân số 21 Sơ đồ 1.2 Ảnh hƣởng nƣớc thải đến môi trƣờng 22 Sơ đồ 1.3 Về giai đoạn sản xuất công nghiệp 22 Sơ đồ 1.4 GRAPHvề ngƣng đọng nƣớc khí 22 Sơ đồ 1.5 Các ảnh hƣởng tới phát triển phân bố công nghiệp 23 Sơ đồ 1.6 Sơ đồ minh họa vai trò GTVT 23 Sơ đồ 1.7 GRAPH hệ thống nội dung chƣơng VIII-SGK Địa lý 10 24 Sơ đồ 1.8 Cấ u trúc của Trái Đấ t 25 Sơ đồ 1.9 Hiê ̣n tƣơ ̣ng uố n nế p 25 10 Sơđồ 1.10 Quy trinh hinh thành gió fơn ̀ ̀ 26 11 Sơđồ 1.11 Mối quan hệ khí hậu thành phần khác tự nhiên 26 12 Sơ đồ 1.12 Thể hệ Trái Đất quay quanh Mặt Trời 26 13 Sơ đồ 1.13 Sơ đồ thể đặc điểm ngành chăn nuôi 27 14 Sơ đồ 1.14 Chức môi trƣờng 27 15 Sơ đồ 1.15 Thể nội dung 35 vai trò nhân tố ảnh hƣởng đặc điểm ngành DV 27 16 Sơ đồ 1.16 Hệ chuyển động Trái Đất 28 17 Sơ đồ 1.17 Thể bƣớc thực hành – SGK địa lý 10 28 18 Sơ đồ 1.18 Quy trình lập GRAPH nội dung 29 19 Sơ đồ 1.19 Ảnh hƣởng tích cực đến trình đô thị hóa 30 Trang 20 Sơ đồ 1.20 Quy trình lập GRAPH hoạt động 30 21 Sơ đồ 1.21 Thể nguyên nhân làm thay đổi khí áp 31 22 Sơ đồ 1.22a Đặc điểm ngành nông nghiê ̣p 33 23 Sơ đồ 1.22b Đặc điểm ngành nông nghiệp 34 23 Sơ đồ 1.23a Thể đặc điểm ngành chăn nuôi 34 24 Sơ đồ 1.23b Thể đặc điểm ngành chăn nuôi 35 24 Sơ đồ 1.24 Các nhân tố ảnh hƣởng tới lƣợng mƣa 36 25 Sơ đồ 1.25a Thể vai trò, đặc điểm, nhân tố ảnh hƣởng tới phát triển ngành GTVT 37 26 Sơ đồ 1.25b Thể vai trò, đặc điểm, nhân tố ảnh hƣởng tới phát triển ngành GTVT 38 26 Sơ đồ 1.26 Sơ đồ cấu ngành công nghiệp Việt Nam 39 27 Sơ đồ 1.27 Tác động ngành kinh tế đến ngành GTVT 40 28 Sơ đồ 1.28 Tác động ngoại lực đến bề mặt địa hình Trái Đất 41 29 Sơ đờ 1.29 Ảnh hƣởng tích cực đến trình đô thị hóa 42 30 Sơ đồ 1.30 Ảnh hƣởng tiêu cực đến trình đô thị hóa 42 31 Sơ đồ 1.31 Ảnh hƣởng qu trình đô thị hóa đến triể n kinh tế - xã hội 32 Sơ đồ 1.32 Sơ đồ đơn giản về hoa ̣t đô ̣ng của thi ̣trƣờng 33 Sơ đồ Nhân tố ảnh hƣởng đế n sƣ̣ phát triể n ngành DV 34 Sơ đồ Nhân tố ảnh hƣởng đế n sƣ̣ phát triể n ngành DV 35 Sơ đồ Nhân tố ảnh hƣởng đế n sƣ̣ phát triể n ngành GTVT 36 Sơ đồ Các nhân tố ảnh hƣởng tới phát triển phân bố ngành GTVT ảnh hƣởng quan trọng (tiề n đề ) 37 Sơ đồ 38 Sơ đồ Ƣu nhƣợc điểm loại hình đƣờng đƣờng sắt Ƣu nhƣợc điểm loại hình đƣờng đƣờng sắt phát 43 44 39 Sơ đồ Các mặt hàng xuất nhập nhóm nƣớc 40 Sơ đồ Vai trò của ngành thƣơng ma ̣i 41 Sơ đồ Cơ cấ u hàng XK - NK ́ DANH MỤC CAC BẢNG STT Số bảng Tên bảng Bảng Danh sách giáo viên và các lớp tham gia thƣ̣c nghiê ̣m Trang 51 Bảng Bảng kết kiểm tra đánh giá học sinh 53 Bảng Bảng kế t quả điề u tra giáo viên da ̣y ho ̣c thƣ̣c nghiê ̣m 54 Bảng Bảng kết điều tra khảo sát thái độ học sinh 54 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Số hình Hình Tên hình Hoạt động trao đổi bn bán Trang 43 MỤC LỤC ̉ MƠ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu đề tài Lịch sử nghiên cứu 4.1 Trên giới 4.2 Ở Việt Nam 5 Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết 5.2 Phương pháp phân tích hệ thống 5.3 Phương pháp thống kê toán học 5.4 Phương pháp thu thập, tổng hợp tài liệu 5.5 Phương pháp thực nghiệm Những đóng góp đề tài 7 Cấu trúc đề tài ́ ́ KÊT QUẢ NGHIÊN CƢU…………………………………………………… CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG GRAPH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 10 THEO HƢỚNG TÍCH CỰC 1.1 Cơ sở lí luận đề tài 1.1.1 Cơ sở lí thuyết GRAPH 1.1.1.1 Khái niệm GRAPH 1.1.1.2 Vai trò GRAPH 1.1.1.3 Cơ sở hình thành phương pháp luận việc chuyển hóa GRAPH tốn học thành GRAPH dạy học 10 1.1.2 Khái quát chung dạy học tích cực 12 1.1.2.1 Sự cần thiết phải đổi phương pháp dạy học 12 1.1.2.2 Phương pháp dạy học tích cực 14 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 14 1.2.1 Đặc điểm, nội dung chương trình SGK lớp 10 14 1.2.2 Đặc điểm tâm sinh lí HS lớp 10 17 1.2.3 Thực trạng sử dụng phương pháp GRAPH dạy học Địa lí lớp 10 17 CHƢƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG GRAPH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ LỚP 10 THEO HƢỚNG TÍCH CỰC 20 2.1 Xây dựng GRAPH dạy học Địa lý lớp 10 20 2.1.1 Yêu cầu việc xây dựng GRAPH 20 2.1.2 Phân loại sơ đồ GRAPH dạy học Địa lí 21 2.1.2.1 GRAPH đường 21 2.1.2.2 Căn theo khả rèn luyện thao tác tư logic 21 2.1.2.3 Căn theo đặc điểm 24 2.1.2.4 Căn vào mức độ hoàn thiện, kiểm tra, đánh giá kết 26 2.1.2.5 Căn vào mục đích dạy học 27 2.1.3 Quy trình xây dựng GRAPH 299 2.1.3.1 Quy trình lập GRAPH nội dung 29 2.1.3.2 Quy trình lập GRAPH hoạt động 30 2.2 Cách sử dụng GRAPH 30 2.2.1 Điều kiện để vận dụng phương pháp GRAPH có hiệu 31 2.2.2 Một số lưu ý dạy học phương pháp GRAPH 31 2.2.3 Sử dụng GRAPH khâu trình dạy học 32 2.2.3.1 Sử dụng GRAPH khâu kiểm tra bài cu………………………….33 ̃ 2.2.3.2 Sử dụng GRAPH khâu dạy 34 2.2.3.3 Sử dụng GRAPH khâu củng cố, hoàn thiện tri thức 37 2.2.3.4 Sử dụng GRAPH khâu hệ thống hóa kiến thức, ơn tập, kiểm tra, đánh giá 38 2.2.4 Kết hợp GRAPH với phương pháp dạy học tích cực 40 2.2.4.1 Kết hợp với phương pháp đàm thoại 40 2.2.4.2 Kết hợp với phương pháp thuyết trình, diễn giải 40 2.2.4.3 Kết hợp với phương pháp thảo luận 41 2.2.4.4 Kết hợp với số phương tiện dạy học trực quan 43 2.3 Hệ thống kiến thức vận dụng phƣơng pháp GRAPH SGK Địa lí 10 44 2.4 Tổ chƣc hoa ̣t đô ̣ng da ̣y ho ̣c với sơ đồ GRAPH……………………… 49 ́ CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 50 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 50 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 50 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 50 3.2 Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm 50 3.3 Tổ chức thực nghiệm 51 3.3.1 Chọn trường thực nghiệm .51 3.3.2 Nội dung thực nghiệm 51 3.3.3 Phương pháp thực nghiệm 52 3.3.4 Các bước thực nghiệm 52 3.4 Kết thực nghiệm 52 3.4.1 Kế t quả kiểm tra, đánh giá 52 3.4.2 Kế t quả điều tra, khảo sát……… ………… ……………………… 54 ́ KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHI 57 ̣ Nhƣ̃ng đóng góp của đề tài……….……………………………………… 57 Mô ̣t số kiế n nghi 58 ̣ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ̉ MƠ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xuất phát từ yêu cầu đổi mới phƣơng pháp dạy học (PPDH) trƣờng trung học phổ thông (THPT): nhiệm vụ, chiến lƣợc nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo nƣớc ta Điều đƣợc thể Hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành Trung Ƣơng Đảng khóa X “Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2001-2010” Trong đó văn kiện nhấn mạnh: “Đổi mới đại hóa phƣơng pháp giáo dục Chuyển từ truyền đạt tri thức thụ động, thầy giảng, trò ghi sang hƣớng dẫn ngƣời đọc chủ động tƣ trình tiếp cận tri thức, dạy cho ngƣời học phƣơng pháp tự học, tự thu nhận thông tin cách hệ thống có tƣ phân tích, tổng hợp, phát triển đƣợc lực cá nhân, tăng cƣờng tính chủ động, tính tự học HS, ” Xuất phát từ lợi lí thuyết sơ đồ hóa (GRAPH) dạy học: thập kỉ gần đây, giới đƣợc tiếp cận chuyển hóa phƣơng pháp khoa học, thành tựu kĩ thuật, công nghệ mới thành PPDH đặc thù Trong đó việc tiếp cận chuyển hóa lí thuyết GRAPH tốn học thành PPDH hƣớng có nhiều triển vọng Về mặt nhận thức lí luận GRAPH tốn học thành phƣơng pháp khoa học có tính khái qt cao, có tính ổn định, vững để sơ đồ hóa mối quan hệ đối tƣợng đƣợc nghiên cứu Trong lí luận dạy học, lí thuyết GRAPH đã trở thành tiếp cận mới thuộc lĩnh vực PPDH Phƣơng pháp cho phép giáo viên (GV) quy hoạch đƣợc trình dạy học cách tổng quát nhƣ mặt nó, thiết kế tối ƣu hoạt động dạy - học điều khiển cách hợp lí trình này, tăng hiệu dạy học nhà trƣờng theo hƣớng tích cực hóa hoạt động nhận thức HS Xuất phát từ đặc điểm môn học: Địa lí khoa học trọng đến việc nghiên cứu quy luật, mối quan hệ thành phần, tƣợng thể tổng hợp lãnh thổ, mối quan hệ ngƣời tự nhiên Địa lí học phát triển thành hai hƣớng: phân tích nghiên cứu thành phần riêng biệt tự nhiên hay ngành kinh tế tổng hợp - nghiên cứu thành phần riêng biệt tự nhiên hay ngành kinh tế tổng hợp – nghiên cứu thể tổng hợp tự nhiên hay thể tổng hợp kinh tế - xã hội Các mối quan hệ đó có thể diễn đạt dƣới dạng GRAPH để mơ hình hóa, hệ thống hóa kiến thức cho Địa lí Trong chƣơng trình THPT Địa lí lớp 10, học sinh (HS) đƣợc trang bị cách đại cƣơng kiến thức lớp vỏ địa lí, địa lí tự nhiên (ĐLTN), địa lí kinh tế - xã hội (ĐLKT-XH) số kiến thức làm sở cho Địa lí lớp 11, lớp 12 Do đặc điểm kiến thức phần, bài, chƣơng có mối quan hệ chặt chẽ, lôgic, hệ thống nên việc sử dụng GRAPH có nhiều ƣu việc “mã hóa” hệ thống, mối quan hệ kiến thức đó Xuất phát từ thực trạng dạy học Địa lí trƣờng THPT: Kiến thức chƣơng trình lớp 10 đã đƣợc đƣa vào dạy học với nhiều PPDH khác nhƣ: phƣơng pháp trực quan, phƣơng pháp dùng lời, phƣơng pháp tranh ảnh, Trong đó phƣơng pháp GRAPH công cụ có ƣu để “mô hình hóa” mối quan hệ, hệ thống đối tƣợng Địa lí lại đƣợc sử dụng Một số GV sử dụng gặp nhiều lúng túng thiết kế hƣớng dẫn HS khai thác tri thức Nhằm vận dụng tri thức đƣợc học trƣờng Đại học Sƣ phạm, xây dựng quy trình hoạt động trình dạy học Địa lí để xây dựng sử dụng GRAPH cho HS, nâng cao chất lƣợng dạy học Địa lí trƣờng THPT, bồi dƣỡng tình cảm nghề nghiệp có tƣ liệu phục vụ cho q trình giảng dạy sau trƣờng, tơi đã chọn đề tài: “Xây dựng sử dụng sơ đồ hóa (GRAPH ) dạy học địa lí lớp 10 theo hướng tích cực” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài tập trung vào việc xây dựng sử dụng GRAPH nhằm nâng cao hiệu dạy học Địa lí lớp 10 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nhân tố ảnh hƣởng đế n sƣ̣ triể n ngành GTVT Tƣ̣ nhiên Kinh tế – xã hội Sơ đồ Nhân tố ảnh hưởng đế n sự phát triển ngành GTVT Hƣớng dẫn ho ̣c sinh tƣ̣ ho ̣c ở nhà (1phút) Học sinh làm tập 4, lập GRAPH hệ thống hóa kiến thức chuẩn bị sau IV Phụ lục Điều kiện tự nhiên Nhân tố ảnh hƣởng định Vị trí địa lý  quy định loại hình GTVT Địa hình, sơng ngịi  thiết kế, khai thác GTVT Khí hậu  hoạt động vận tải Điều kiện kinh tếxã hội Các ngành kinh tế  loại hình, hƣớng, cƣờng độ, phân bố GT VT Phân bố dân cƣ  mạng lƣới dân cƣ, vận tải khách Đƣờng lối sách  phát triển phân bố Khoa học kĩ thuật  mật độ chất lƣợng vận tải Sơ đồ Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố ngành GTVT ảnh hưởng quan trọng (tiền đề) Bài kiểm tra 10 phút 36: Vai trò, đặc điểm, nhân tố ảnh hƣởng tới phát triển phân bố ngành giao thông vận tải Chọn câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Địa hình ảnh hƣởng đến: A Loại hình vận tải B Công tác thiết kế khai thác công trình GTVT C Hoạt động phƣơng tiện vận tải D Tất đúng Câu 2: Sản phẩm ngành GTVT là: A Cây trồng vật ni B Máy móc thiết bị C Sự vận chuyển ngƣời hàng hóa D Tất đúng Câu 3: Sản phẩm ngành giao thơng vận tải đƣợc tính bằng: A Số hàng hóa hành khách đã đƣợc vận chuyển B Số hàng hóa hành khách đã đƣợc luân chuyển C Số hàng hóa hành khách đã đƣợc vận chuyển luân chuyển Câu 4: Những trở ngại lớn khí hậu thời tiết tác động đến GTVT nƣớc xứ lạnh là: A Về mùa đông sông đóng băng, sƣơng mù dày đặc, tuyết rơi dày B Về mùa hạ mƣa nhiều gây ngập lụt C Nƣớc sông đóng băng quanh năm Câu 5: Đơn vị khối lƣợng vận chuyển là: A Km B Tấn ngƣời C Tấn.km ngƣời.km Ngƣời soa ̣n: Trầ n Diê ̣u Hoa Ngày dạy: Ngày soạn: Lớp da ̣y: 10B ́ TIÊT 48 Bài 40: Địa lý ngành thƣơng mại I Mục tiêu Về kiến thức - Phân tích đƣợc vai trò ngành thƣơng mại đối với phát triển kinh tế quốc dân đối với việc phục vụ đời sông nhân dân - Giải thích đƣợc nét thị trƣờng giới biến động năm gần Về kĩ Phân tích sơ đồ, biểu đồ, bảng số liệu thống kê, tranh ảnh Về thái độ Thấy đƣợc tầm quan trọng ngành thƣơng mại đến phát triển kinh tế II Chuẩn bị giáo viên và ho ̣c sinh Chuẩ n bi của giáo viên ̣ - Giáo án đầy đủ - SGK, sơ đồ, biểu đồ, phiếu học tập,… Chuẩ n bi của học sinh ̣ - Đo ̣c trƣớc bài mới - SGK , máy tính, nháp, vở ghi… III Tiến trình bài dạy Kiểm tra cũ (4 phút) a) Câu hỏi: Hoàn thành sơ đồ sau phân tích sơ đồ đó? Loại hình GTVT Ƣu điểm Nhƣợc điểm Đƣờng Đƣờng sắt Sơ đồ Ưu nhược điểm loại hình đường đường sắt b) Đáp án thang điểm - Đáp án: Hoàn chỉnh sơ đồ: - Thang điểm: 10 điểm Ƣu điểm Loại hình GTVT Đƣờng Đƣờng sắt Tiện lợi, động, Tốc độ nhanh, ổn định giá rẻ Thích nghi cao với điều kiện địa hình Tốn nhiên liệu Ơ nhiễm mơi trƣờng Ách tắc giao thơng Có hiệu Vậnchuyển đƣợc kinh nặng hàng tế tuyến cao xa, giá rẻ đƣờng cự li vận Nhƣợc điểm Tính động (Chỉ hoạt động tuyến đƣờng sẵn có đƣờng ray cố định), chi phí đầu tƣ lớn Khơng thích ứng với địa hình đồi núi chuyển ngắn Sơ đồ Ưu nhược điểm loại hình đường đường sắt TB Bài mới (1 phút) Thƣơng mại ngành đóng vai trò quan trọng kinh tế quốc dân Việc phát triển thƣơng mại mở rộng thị trƣờng động lực thúc đẩy phát triển kinh tế học ngày hơm ta tìm hiểu kỹ vai trò đặc điểm ngành thƣơng mại Hoạt động GV HS Nội dung * Hoạt động 1: Cả lớp (8 phút) phốiI Khái niệm thị trƣờng Dễ Bƣớc 1: GV giới thiệu sơ qua nội dung học phần 1, GV đƣa hợp với tranh mua bán chợ - hình ảnh thu nhỏ thị trƣờng phƣơng tiện Bƣớc 2: HS quan sát tranh kết hợp với sơ đồ hoạt động thị trƣờng SGK trang 154 phân khác tích rút khái niệm thị trƣờng, hàng hoá,vật ngang giá - Thị trƣờng: nơi g ặp gỡ ngƣời bán ngƣời mua - Hàng hoá: vật mang trao đổi mua bán thị trƣờng - Vật ngang giá: thƣớc đo giá trị hàng hoá dịch vụ * Quy luật cung cầu - Cung > cầu  hàng hóa đƣợc sản xuất Bƣớc 3: GV nhận xét, chuẩn kiến nhiều nên giá rẻ, lợi nhuận thu đƣợc thấp, ngƣời sản xuất khơng có lãi nên CH: Vật ngang giá xƣa có gì ngừng hạn chế sản xuất dẫn tới sản xuất bị ngừng trệ, hàng hoá trở lên khan khác nhau? HS: Trả lời - Cung < cầu giá lại tăng, kích thích GV: Xƣa dùng hàng - hàng, ngày sản xuất phát triển Lúc ngƣời sản hàng - tiền - hàng để trao đổi xuất lại đổ xô vào sản xuất đến lúc đó hàng hóa lại ế thừa lại ngừng sản xuất thức Vai trò ngành thƣơng mại - Khi cung = cầu, thị trƣờng ổn định Điều tiết Cung = cầu Sản xuất Tiếp cận thị trƣờng Thị trƣờng hoạt động theo quy luật cung cầu Vậy quy luật biểu nhƣ Chuyển ý: Ngành thƣơng mại ngành có vị trí quan trọng kinh tế mỡi qu ốc gia Chúng ta tìm hiểu ngành mục II * Hoạt động 2: Nhóm / Cặp đôi (12 II Ngành thƣơng mại phút) Cán cân xuất nhập cấu xuất Bƣớc 1: GV: Đƣa sơ đồ, hƣớng nhập dẫn HS hoàn thành sơ đồ a) Cán cân xuất nhập + XK>NK  + XK< NK  - hiệu số xuất (XK) nhập (NK) + XK = NK  + XK>NK  Xuất siêu Bƣớc 2: HS nghiên cứu SGK hoàn + XK< NK  Nhập siêu thành sơ đồ theo hƣớng dẫn GV + XK = NK  Cân Bƣớc 3: GV hƣớng dẫn HS hoàn thành câu hỏi gợi mở ô trống Sau đó yêu cầ u HS l VD phân tích HS làm việc theo cặp, nhóm lấy VD phân tích bổ sung Bƣớc 4: GV bổ sung phần HS chƣa làm đƣợc, chuẩn lại kiến thức GV: Một đặc trƣng ngành thƣơng mại hoạt động xuấtnhập Vậy xuất nhập cấ u hàng xu ất nhập nhƣ thế chúng ta sang phần b b Cơ cấu hàng xuất nhập Bƣớc 1: GV cho HS xem hình 40.1 (Phụ lục) SGK trả lời câu hỏi CH: Cho biết nƣớc xuất siêu, nƣớc nhập siêu? GV: Việt Nam nƣớc nhập siêu, vào năm 1992 xuất siêu Tuy nhiên so với trƣớc chất nhập siêu kinh tế có thay đổi CH: Cơ cấu hàng hóa XK-NK gì? Bƣớc 2: HS trả lời Bƣớc 3: GV chuẩn kiến thức sơ đồ cấu hàng XK-NK Chuyển ý: Thƣơng mại quốc gia phát triển dẫn tới hình thành nên thị trƣờng chung giới Vâ ̣y đă ̣c điể m của thi ̣trƣờng thế giới nhƣ thế nào chúng ta tìm hiể u sang phầ n III III Đặc điểm thị trƣờng giới - Xu tồn cầu hố kinh tế xu thê quan trọng - Hoạt động buôn bán thê giới tập trung vào nƣớc tƣ phát triển * Hoạt động 3: Nhóm (10 phút) Tây Âu - Châu Âu Bƣớc 1: GV chia lớp thành nhóm: ( ero, đồng bảng) Bƣớc 2: GV giao nhiệm vụ cho nhóm - Nhóm 1: Nhận xét hình 40, tình Hoa Kỳ -Bắc Mỹ hình xuất nhập giới (Đô la Mỹ) Nhật - Châu mỹ ( đồng Yên) - Nhóm 2: Nhận xét bảng 40.1, giá trị hàng hoá xuất nhập số nƣớc năm 2004 Bƣớc 3: HS thảo luận nhận xét, bổ sung Bƣớc 4: GV chuẩn kiến thức GV Bổ sung: giải thích cho HS IV Các tổ chức thƣơng mại giới số nƣớc có kinh tế hàng đầu (Phần giảm tải) giới xảy tình trạng nhập siêu Củng cố luyện tập (1 phút) Hoàn thành sơ đồ sau: Mặt hàng xuất nhập Nhóm nƣớc Nhóm nƣớc phát triển Nhóm nƣớc phát triển Sơ đồ Các mặt hàng xuất nhập nhóm nước IV Phụ lục Nối sản xuất tiêu dùng Điều kiện sản xuất, hƣớng dẫn tiêu dùng Vai trò ngành thƣơng mại Trao đổi hàng hóa dịch vụ quốc gia Nội thƣơng Thúc đẩy phân công lao động theo lãnh thổ Phục vụ cầu cá nhân Ngoại thƣơng Gắn thị trƣờng nƣớc với quốc tế Tạo động lực phát triển kinh tế Trao đổi hàng hóa dịch vụ quốc gia Sơ đồ Vai trò ngành thương mại Cơ cấu hàng hóa XK - NK Dịch vụ thƣơng mại Hàng hóa XK Nguyên liệu chƣa qua chế biến NK Các sản phẩm đã qua chế biến Tƣ liệu sản xuất Sản phẩm tiêu dùng Đáp ứng nhu cầu nhân dân phát triển kinh tế Sơ đồ Cơ cấu hàng XK-NK Bài kiểm tra 10 phút 40: Địa lí ngành thƣơng mại Chọn câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Tiền tệ đem trao đổi thị trƣờng đƣợc xem là: A Thƣớc đo giá trị hàng hóa B Vật ngang giá C Loại hàng hóa D A B đúng Câu 2: Theo quy luật cung cầu, cung lớn cầu thì: A Sản xuất ổn định, giá phải B Sản xuất giảm sút, giá rẻ C Sản xuất phát triển mạnh, giá rẻ Câu 3: Ngành thƣơng mại khơng có vai trị sau đây: A Tạo nguyên liệu vật tƣ máy móc cho nhà sản xuất B Điều tiết sản xuất C Hƣớng dẫn tiêu dùng D Thúc đẩy phát triển hàng hóa Câu 4: Ngành ngoại thƣơng có đặc điểm sau đây: A Tạo thị trƣờng thống nƣớc B Thúc đẩy phân công lao động theo lãnh thổ vùng C Phục vụ nhu cầu cá nhân xã hội D Gắn thị trƣờng nƣớc với thị trƣờng giới Câu 5: Tổ chức thƣơng mại giới (WTO) là: A Nơi đề luật lệ bn bán quy mơ tồn cầu B Nơi giải tranh chấp thƣơng mại quốc tế C Nơi giám sát chính sách thƣơng mại quốc gia D Cả phƣơng án Phiế u điều tra, khảo sát PHIẾU KHẢO SÁT Về việc: “ Sử dụng sơ đồ hóa (GRAPH) dạy học địa lí lớp 10” Họ tên giáo viên: Trƣờng giảng dạy: Xin quý thầy cô vui lòng trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu (X) vào ô trống lựa chọn câu trả lời (RHQ: hiệu quả; HQ: hiệu quả; IHQ: hiệu quả; KHQ: không hiệu quả): STT Các câu hỏi khảo sát Trả lời RHQ Dễ dàng hình thành cho học sinh biểu tƣợng, khái niệm mối quan hệ nhân Địa lí Kết học tập học sinh đƣợc thể qua kiểm tra KHQ Giúp học sinh dễ dàng sâu chuỗi kiến thức, khái quát hóa vừa mở rộng minh họa kiến thức cho em IHQ Giúp cho giáo viên giảng dạy lớp dễ dàng, thuận tiện chủ động HQ Cần nhân rộng việc sử dụng sơ đồ hóa (GRAPH) vào dạy học địa lí trƣờng THPT Theo q thầy việc sử dụng sơ đồ hóa (GRAPH) vào dạy học địa lí trƣờng phổ thơng cịn gặp khó khăn gì? Xin chân thành cảm ơn! Xác nhận trƣờng thực nghiệm PHIẾU ĐIỀU TRA Việc sử dụng sơ đồ hóa (GRAPH) dạy học địa lí lớp 10 Họ tên giáo viên: Đơn vị công tác: Năm tốt nghiệp: Nơi đào tạo: Số năm trực tiếp giảng dạy: Khối lớp dạy nay: Để giúp tìm hiểu thực trạng việc sử dụng sơ đồ hóa (GRAPH) dạy học nói chung thiết kế giảng Địa lí lớp 10 nói riêng Xin q Thầy (Cô) cho biết ý kiến số vấn đề sau: Trả lời STT Câu hỏi đánh giá thực nghiệm Sử dụng sơ đồ hóa (GRAPH) dạy học địa lí giúp GV tận dụng tối đa thời gian tiết học Cách trình bày giảng sơ đồ hóa kèm theo nội dung gợi ý Sự tham gia HS vào xây dựng học Việc minh họa thêm kiến thức sơ đồ vào học Kĩ truyền đạt giáo viên đƣa sơ đồ vào trình dạy học Kiến thức trọng tâm học đƣợc HS tiếp thu, vận dụng Rất hiệu Hiệu Ít hiệu Khơng hiệu Theo Thầy (Cơ) việc sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực có làm tăng hiệu dạy học không? - Có - Khơng Ý kiến Thầy (Cơ) việc sử dụng sơ đồ hóa (GRAPH) dạy học địa lí - Làm tăng hiệu dạy học - Không nên sử dụng nhiều phƣơng pháp sơ đồ hóa dạy học - Sơ đồ hóa minh họa kiến thức tốt Quý Thầy (Cô) mong muốn sử dụng sơ đồ hóa (GRAPH) để dạy học mức độ nào? - Thƣờng xuyên - Thỉnh thoảng - Không cần sử dụng 10 Theo ý kiến Thầy (Cơ) việc sử dụng sơ đồ hóa (GRAPH) giảng dạy đòi hỏi ngƣời giáo viên phải thỏa mãn yêu cầu gì? Xin chân thành cảm ơn! Xác nhận trƣờng thực nghiệm PHIẾU KHẢO SÁT Về việc: „ Sử dụng sơ đồ hóa (GRAPH) dạy học địa lí lớp 10” Họ tên học sinh: Lớp: Trƣờng: HS đánh dấu (X) vào ô trống lựa chọn câu trả lời (RHQ: hiệu quả; HQ: hiệu quả; IHQ: hiệu quả; KHQ: khơng hiệu quả): ST T Câu hỏi khảo sát Giúp học sinh dễ hiểu bài, dễ nhớ nội dung Việc sử dụng sơ đồ hóa tạo hứng thú cao giờ học Hiệu việc sử dụng thời gian vào giờ học Tham gia học sinh vào việc xây dựng Kĩ truyền đạt giáo viên phù hợp việc đƣa sơ đồ hóa vào dạy học Trả lời RHQ HQ IHQ KHQ Hiệu phƣơng pháp dạy học sơ đồ hóa so với phƣơng pháp dạy học truyền thống khác Ngoài nội dung em có ý kiến khác khơng? Điều khiến em cảm thấy thích học với phƣơng pháp dạy học mới này? Xin chân thành cám ơn! Xác nhận trƣờng thực nghiệm PHIẾU ĐIỀU TRA Về thái độ học sinh với việc sử dụng sơ đồ hóa dạy học địa lí 10 Họ tên học sinh: Trƣờng: Lớp: Sau đƣợc học bài: Bài 36: Vai trò, đặc điểm, nhân tố ảnh hƣởng tới phát triển phân bố ngành giao thơng vận tải Em vui lịng trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu X vào lựa chọn (RHQ: hiệu quả; HQ: hiệu quả; IHQ: hiệu quả; KHQ: khơng hiệu quả) STT Câu hỏi đánh giá thực nghiệm Trả lời RHQ Việc sử dụng sơ đồ hóa vào dạy học Cách truyền đạt giáo viên kết hợp với việc sử dụng sơ đồ hóa giảng dạy KHQ Sự tham gia em xây dựng học IHQ Sử dụng sơ đồ hóa (GRAPH) dạy học địa lí tạo đƣợc hứng thú học tập học sinh HQ Việc tiếp thu vận dụng nội dung học học sinh Điều khiến em thích thú giờ học vừa qua? Xin chân thành cảm ơn! Xác nhận trƣờng thực nghiệm PHIẾU ĐIỀU TRA Về thái độ học sinh với việc sử dụng sơ đồ hóa dạy học địa lí 10 Họ tên học sinh: Trƣờng: Lớp: Sau đƣợc học bài: Bài 40: Địa lí ngành thƣơng mại Em vui lòng trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu X vào lựa chọn (RHQ: hiệu quả; HQ: hiệu quả; IHQ: hiệu quả; KHQ: không hiệu quả) STT Câu hỏi đánh giá thực nghiệm Trả lời RHQ Việc sử dụng sơ đồ hóa vào dạy học Cách truyền đạt giáo viên kết hợp với việc sử dụng sơ đồ hóa giảng dạy KHQ Sự tham gia em xây dựng học IHQ Sử dụng sơ đồ hóa (GRAPH) dạy học địa lí tạo đƣợc hứng thú học tập học sinh HQ Việc tiếp thu vận dụng nội dung học học sinh Điều khiến em thích thú giờ học vừa qua? Xin chân thành cảm ơn! Xác nhận trƣờng thực nghiệm ... đƣợc sử dụng nhiều để nâng cao hiệu dạy học Địa lí THPT nói chung dạy học Địa lí lớp 10 nói riêng 19 CHƢƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG GRAPH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ LỚP 10 THEO HƢỚNG TÍCH CỰC 2.1 Xây dựng. .. Cơ sở lí luận thực tiễn việc xây dựng sử dụng GRAPH dạy học địa lí lớp 10 theo hƣớng tích cực Chƣơng Xây dựng sử dụng GRAPH dạy học địa lí lớp 10 theo hƣớng tích cực Chƣơng Thực nghiệm sƣ... SGK lớp 10 14 1.2.2 Đặc điểm tâm sinh lí HS lớp 10 17 1.2.3 Thực trạng sử dụng phương pháp GRAPH dạy học Địa lí lớp 10 17 CHƢƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG GRAPH TRONG DẠY HỌC

Ngày đăng: 03/10/2014, 12:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan