Xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính số phường Đông Ngàn, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh

87 1.5K 16
Xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính số phường Đông Ngàn, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sử dụng phần mềm ELIS để xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính số cho địa bàn cấp xã. Phần mềm ELIS được chính phủ Thụy Điển tài trợ cho Việt Nam nhằm góp phần sử dụng hợp lí và hiệu quả cơ sở dữ liệu địa chính số. Từ đó tăng hiệu quả trong công tác quản lý nhà nước về đất đai.Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin nó cho phép chúng ta sử dụng để giải quyết các vấn đề phức tạp trong các lĩnh vực kinh tế xã hội. Trong lĩnh vực quản lý đất đai cũng như vậy, vai trò của công nghệ thông tin giữ vai trò quan trọng trong công tác quản lý nhà nước về đất đai, giúp cho những thông tin, dữ liệu về địa chính thể hiện một cách chính xác, đầy đủ cùng với sự tổ chức sắp xếp và quản lý một cách khoa học thuận tiện trong quá trình lưu trữ và sử dụng. Nó là cơ sở cho việc đề xuất các chính sách phù hợp và lập ra kế hoạch hợp lý cho các nhà quản lý phân bổ sử dụng đất cũng như trong việc ra quyết định liên quan đến việc đầu tư và phát triển nhằm khai thác nguồn tài nguyên đất đạt hiệu quả cao nhất.

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TRƯỜNG THÀNH Tên đề tài: “XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH SỐ PHỤC VỤ CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI TẠI PHƯỜNG ĐÔNG NGÀN THỊ XÃ TỪ SƠN, TỈNH BẮC NINH” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý đất đai Khoa : Quản lý Tài nguyên Khóa học : 2010 - 2014 Thái Nguyên, 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TRƯỜNG THÀNH Tên đề tài: “XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH SỐ PHỤC VỤ CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI TẠI PHƯỜNG ĐÔNG NGÀN THỊ XÃ TỪ SƠN, TỈNH BẮC NINH” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý đất đai Khoa : Quản lý Tài nguyên Lớp : 42B - QLĐĐ Khóa học : 2010 - 2014 Giáo viên hướng dẫn : TS. Hoàng Văn Hùng Thái Nguyên, 2014 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc GIẤY XÁC NHẬN THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Kính gửi: - Khoa Quản lý Tài Nguyên - Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên Được sự giới thiệu của Khoa Quản lý Tài nguyên, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên và sự hướng dẫn của quý thầy, cô. Sinh viên: Nguyễn Trường Thành Lớp: 42B Quản lý đất đai Đã tham gia thực tập tại phòng Tài nguyên và Môi trường thị xã Từ Sơn. Với đề tài: “Xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính số phục vụ công tác quản lý nhà nước về đất đai tại phường Đông Ngàn, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh”. Thời gian thực tập tại phòng từ ngày 20/01/2014 – 30/04/2014, sinh viên Nguyễn Trường Thành luôn chấp hành tốt nội quy cơ quan nơi thực tập tốt nghiệp, chịu khó nghiên cứu tìm tòi, học hỏi, hoàn thành tốt các nội dung theo yêu cầu của khóa luận tốt nghiệp. Các tài liệu, số liệu thu thập đảm bảo tính xác thực, độ chính xác cao. Đề tài có tính thiết thực đối với hoạt động thực tiễn tại địa phương. Vậy Phòng Tài Nguyên và Môi trường thị xã Từ Sơn xác nhận và đề nghị khoa Quản lý Tài nguyên và trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên Nguyễn Trường Thành hoàn thành khóa luận tốt nghiệp một cách tốt nhất. PHÒNG TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG TRƯỞNG PHÒNG LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt chương trình đào tạo trong nhà trường với phương châm học đi đôi với hành, mỗi sinh viên khi ra trường cần chuẩn bị cho mình lượng kiến thức cần thiết, chuyên môn vững vàng. Thời gian thực tập tốt nghiệp là một phần quan trọng không thể thiếu được trong chương trình đào tạo sinh viên Đại học nói chung và sinh viên Đại học Nông lâm nói riêng. Đây là khoảng thời gian cần thiết để mỗi sinh viên củng cố lại những kiến thức lý thuyết đã được học một cách có hệ thống và nâng cao khả năng vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, xây dựng phong cách làm việc của một kỹ sư. Với lòng biết ơn vô hạn, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo khoa Quản lý Tài nguyên đã truyền cho em những kiến thức quý báu trong suốt quá trình học tập và rèn luyện tại trường, giúp em hoàn thiện năng lực công tác nhằm đáp ứng yêu cầu của người cán bộ khoa học khi ra trường. Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS. Hoàng Văn Hùng đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các anh, chị phòng Tài nguyên Môi trường thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh đã tạo điều kiện tốt nhất cho em trong suốt quá trình thực tập tại cơ quan. Do thời gian và trình độ học vấn của bản thân còn nhiều hạn chế, bước đầu mới làm quen với thực tế công việc nên khóa luận của em không tránh được thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý chân thành của thầy cô giáo cùng các bạn để khóa luận của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng 6 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Trường Thành DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT TÊN VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ 1 BTNMT Bộ Tài nguyên và Môi trường 2 CP Chính phủ 3 CSDL Cơ sở dữ liệu 4 GCN Giấy chứng nhận 5 HTX Hợp tác xã 6 KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình 7 QSDĐ Quyền sử dụng đất 8 SDĐ Sử dụng đất 9 UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH TRONG KHÓA LUẬN I. DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1. Tình hình dân số của Phường Đông Ngàn năm 2013 Error: Reference source not found Bảng 4.2. Lao động và việc làm phường Đông Ngàn năm 2013 Error: Reference source not found Bảng 4.3. Hiện trạng sử dụng đất năm 2013 . . Error: Reference source not found II. DANH MỤC HÌNH PHẦN 1 1 MỞ ĐẦU 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục tiêu của đề tài 2 1.2.1. Mục tiêu tổng quát 2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể 2 1.3. Yêu cầu của đề tài 2 1.4. Ý nghĩa nghiên cứu đề tài 3 1.4.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học 3 1.4.2. Ý nghĩa trong thực tiễn 3 PHẦN 2 4 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài 4 2.2.1. Thời kì phong kiến và thực dân phong kiến 8 2.2.2. Thời kì sau cách mạng tháng tám năm 1945 đến năm 1979 8 2.2.3. Thời kì từ năm 1980 đến nay 9 2.3. Tình hình nghiên cứu đề tài trong và ngoài nước 10 2.3.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 10 2.3.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 11 2.4. Quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính 12 2.4.1. Khảo sát, thu thập tài liệu và dữ liệu 12 2.4.2. Phân loại, đánh giá tài liệu và dữ liệu 13 2.5. Giới thiệu phần mềm MicroStation, ELIS 16 2.5.1. Phần mềm MicroStation 16 2.5.2. Phần mềm Elis 16 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1. Đối tượng và phạm vi ngiên cứu 20 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 20 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 20 3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 20 3.2.1. Địa điểm nghiên cứu 20 3.2.2. Thời gian nghiên cứu 20 3.3. Nội dung nghiên cứu 20 3.3.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của phường Đông Ngàn, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh tác động đến công tác quản lý đất đai và lĩnh vực nghiên cứu 20 3.3.2. Khái quát về công tác quản lý nhà nước về đất đai của phường Đông Ngàn, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh 20 3.3.3. Khái quát hiện trạng sử dụng đất của phường Đông Ngàn, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh 21 3.3.5. Xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính phục vụ công tác quản lý đất đai tại phường Đông Ngàn, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh 21 3.3.6. Khai thác, ứng dụng cơ sở dữ liệu địa chính trong công tác quản lý đất đai tại phường Đông Ngàn, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh 21 3.4. Phương pháp nghiên cứu 22 3.4.1. Phương pháp thu thập số liệu 22 3.4.1.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 22 3.4.1.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 22 3.4.2. Phương pháp thừa kế các tài liệu có liên quan đến đề tài 22 3.4.3. Phương pháp thống kê, phân tích, xử lí số liệu 22 3.4.4. Phương pháp xây dựng bản đồ 22 3.4.5. Phương pháp xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính 23 3.4.6. Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia 23 PHẦN 4 24 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 4.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của phường Đông Ngàn, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh tác động đến công tác quản lý đất đai và lĩnh vực nghiên cứu 24 4.1.1. Điều kiện tự nhiên, các nguồn tài nguyên và thực trạng môi trường 24 4.1.1.1. Vị trí địa lý 24 4.1.1.2. Địa hình, địa mạo 25 4.1.1.3. Điều kiện khí hậu 25 4.1.1.4. Thủy văn 25 4.1.1.5. Tài nguyên đất 26 4.1.1.6. Tài nguyên nước 26 4.1.2.1. Về kinh tế 27 4.1.2.2. Dân số, lao động và việc làm 28 Bảng 4.2. Lao động và việc làm phường Đông Ngàn năm 2013 29 4.1.2.3. Cơ sở hạ tầng 30 4.2. Khái quát về công tác quản lý nhà nước về đất đai phường Đông Ngàn, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh 32 4.2.2. Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập bản đồ hành chính 33 4.2.3. Công tác đo đạc lập bản đồ địa chính bản đồ hiện trạng sử dụng đất 33 4.2.4. Công tác lập và thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 33 4.2.5. Công tác giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất 33 4.2.6. Thực hiện việc đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính 34 4.2.7. Thực hiện việc thống kê, kiểm kê đất đai 34 4.2.8. Việc quản lý giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất 34 4.2.9. Công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật, xử lý vi phạm trong quản lý sử dụng đất đai 35 4.2.10. Công tác giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo trong quản lý và sử dụng đất đai 35 4.3. Khái quát hiện trạng sử dụng đất của phường Đông Ngàn, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh 36 37 4.6.3.5. Lập tờ trình cấp giấy chứng nhận 65 4.7. Đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước về đất đai và công tác quản lý cơ sở dữ liệu địa chính tại địa phương 70 4.7.1. Giải pháp về chính sách 70 4.7.2. Giải pháp về quản lý 70 4.7.3. Giải pháp về kỹ thuật 71 - Xây dựng cơ sở dữ liệu không gian và thuộc tính đất đai nói chung và địa chính nói riêng hoàn chỉnh, đúng quy chuẩn quy phạm dưới dạng file số, thường xuyên bổ sung, cập nhật, chỉnh lý biến động kịp thời từ trung ương đến địa phương 71 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 72 5.1. Kết luận 72 5.2. Đề nghị 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 MỤC LỤC PHẦN 1 1 MỞ ĐẦU 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục tiêu của đề tài 2 1.2.1. Mục tiêu tổng quát 2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể 2 1.3. Yêu cầu của đề tài 2 1.4. Ý nghĩa nghiên cứu đề tài 3 1.4.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học 3 1.4.2. Ý nghĩa trong thực tiễn 3 PHẦN 2 4 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài 4 2.2.1. Thời kì phong kiến và thực dân phong kiến 8 2.2.2. Thời kì sau cách mạng tháng tám năm 1945 đến năm 1979 8 2.2.3. Thời kì từ năm 1980 đến nay 9 2.3. Tình hình nghiên cứu đề tài trong và ngoài nước 10 2.3.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 10 2.3.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 11 2.4. Quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính 12 2.4.1. Khảo sát, thu thập tài liệu và dữ liệu 12 2.4.2. Phân loại, đánh giá tài liệu và dữ liệu 13 2.5. Giới thiệu phần mềm MicroStation, ELIS 16 2.5.1. Phần mềm MicroStation 16 2.5.2. Phần mềm Elis 16 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1. Đối tượng và phạm vi ngiên cứu 20 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 20 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 20 3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 20 3.2.1. Địa điểm nghiên cứu 20 3.2.2. Thời gian nghiên cứu 20 [...]... tài liệu, sổ sách địa chính lưu trữ tại phường Đông Ngàn, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh - Cơ sở dữ liệu địa chính dạng số được xây dựng và quản lý bằng bộ phần mềm ELIS4ACCESS V1.0 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu - Trong địa giới hành chính của phường Đông Ngàn, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh - Nghiên cứu xây dựng bộ cơ sở dữ liệu địa chính dạng số của phường Đông Ngàn, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh 3.2 Địa điểm... nhất cơ sở dữ liệu địa chính từ cấp trung ương đến địa phương 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng công tác quản lý hệ thông cơ sở dữ liệu địa chính tại phường Đông Ngàn, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh - Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính số phục vụ công tác quản lý nhà nước về đất đai tại phường Đông Ngàn, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh phù hợp với yêu cầu quản lý và sử dụng đất dựa trên chính. .. sổ địa chính, sổ cấp giấy chứng nhận và các tài liệu, giấy tờ sổ sách có liên quan công tác quản lý đất đai 3.3.5 Xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính phục vụ công tác quản lý đất đai tại phường Đông Ngàn, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh - Xây dựng cơ sở dữ liệu không gian - Xây dựng cơ sở dữ liệu thuộc tính - Liên kết dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính 3.3.6 Khai thác, ứng dụng cơ sở dữ liệu địa chính. .. kinh tế - xã hội của phường Đông Ngàn, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh tác động đến công tác quản lý đất đai và lĩnh vực nghiên cứu 20 3.3.2 Khái quát về công tác quản lý nhà nước về đất đai của phường Đông Ngàn, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh 20 3.3.3 Khái quát hiện trạng sử dụng đất của phường Đông Ngàn, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh 21 3.3.5 Xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính phục... Môi trường thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: Xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính số phục vụ công tác quản lý nhà nước về đất đai tại phường Đông Ngàn, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh 1.2 Mục tiêu của đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát - Nghiên cứu khả năng ứng dụng của bộ phần mềm ELIS4ACCESS V1.0 trong công tác xây dựng và quản lý cơ sở dữ liệu địa chính số tại cấp xã, góp phần... sách: Sổ địa chính, sổ mục kê, sổ cấp giấy chứng nhận - Kết xuất thông tin sang phần mềm TK05 phục vụ thống kê, kiểm kê 19 2.6 Tình hình quản lý cơ sở dữ liệu địa chính tại tỉnh Bắc Ninh và thị xã Từ Sơn Bắc Ninh đã bắt đầu triển khai xây dựng bản đồ số và dữ liệu thuộc tính từ năm 2007 và hiện tại đã xây dựng xong cơ sở dữ liệu địa chính số cho 126 trong tổng số 126 xã, phường, thị trấn trong địa giới... của phường Đông Ngàn, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh - Nắm vững được thực trạng sử dụng đất - Đánh giá khái quát về thực trạng hiện trạng sử dụng đất tác động đến công tác quản lý nhà nước về đất đai 3.3.4 Đánh giá thực trạng công tác quản lý cơ sở dữ liệu địa chính của phường Đông Ngàn, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh - Đối với dữ liệu không gian: bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng - Đối với dữ liệu thuộc... tại phường Đông Ngàn, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh 21 3.3.6 Khai thác, ứng dụng cơ sở dữ liệu địa chính trong công tác quản lý đất đai tại phường Đông Ngàn, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh 21 3.4 Phương pháp nghiên cứu 22 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu .22 3.4.2 Phương pháp thừa kế các tài liệu có liên quan đến đề tài .22 3.4.3 Phương pháp thống kê, phân tích, xử lí số liệu. .. cơ sở dữ liệu không gian d) Nguồn cơ sở dữ liệu không gian chưa đạt chuẩn Mô tả quy trình Cơ sở dữ liệu bản đồ có thể đã được lưu trữ trong các cơ sở dữ liệu bản đồ khác chưa theo chuẩn, hỗ trợ chuyển đổi các cơ sở dữ liệu về dạng chuẩn Bước 1: Kiểm tra dữ liệu bản đồ trong cơ sở dữ liệu ban đầu Bước 2: Cập nhật biến động và chuẩn hóa dữ liệu không gian Bước 3: Thực hiện chuyển đổi vào cơ sở dữ liệu. .. 15 2.4.3.2 Xây dựng cơ sở dữ liệu thuộc tính địa chính Dữ liệu thuộc tính địa chính có thể được xây dựng từ các nguồn dữ liệu a) Từ nguồn hồ sơ giấy Mô tả quy trình Quy trình này xây dựng cơ sở dữ liệu thuộc tính từ hồ sơ giấy đã được tổng hợp thông tin thuộc tính Bước 1: Điều tra bổ sung các thông tin trên hồ sơ giấy Bước 2: Tiến hành nhập liệu vào CSDL đại chính theo chuẩn b) Từ nguồn dữ liệu có cấu

Ngày đăng: 03/10/2014, 11:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN 1

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 1.2. Mục tiêu của đề tài

  • 1.2.1. Mục tiêu tổng quát

  • 1.2.2. Mục tiêu cụ thể

  • 1.3. Yêu cầu của đề tài

  • 1.4. Ý nghĩa nghiên cứu đề tài

  • 1.4.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học

  • 1.4.2. Ý nghĩa trong thực tiễn

  • PHẦN 2

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài

  • 2.2.1. Thời kì phong kiến và thực dân phong kiến

  • 2.2.2. Thời kì sau cách mạng tháng tám năm 1945 đến năm 1979

  • 2.2.3. Thời kì từ năm 1980 đến nay

  • 2.3. Tình hình nghiên cứu đề tài trong và ngoài nước

  • 2.3.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới

  • 2.3.2. Tình hình nghiên cứu trong nước

  • 2.4. Quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan