nghiên cứu phân tích ảnh hưởng của việc chất tải ven đê và vai trò của kè hộ chân đối với sự ổn định của các tuyến đê sông hồng trên địa bàn hà nội

82 919 0
nghiên cứu phân tích ảnh hưởng của việc chất tải ven đê và vai trò của kè hộ chân đối với sự ổn định của các tuyến đê sông hồng trên địa bàn hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC 32TDANH MỤC BẢNG BIỂU32T 3 32TDANH MỤC HÌNH VẼ32T 4 32TPHẦN MỞ ĐẦU32T 6 32TCHƯƠNG 1.32T 32TTỔNG QUAN HIỆN TRẠNG ĐÊ ĐIỀU. NHỮNG TỒN TẠI VÀ YÊU CẦU ĐẶT RA 32T 8 32T1.1.32T 32TGiới thiệu sơ lược sự phát triển hệ thống đê điều trong và ngoài nước32T 8 32T1.1.1.32T 32THệ thống đê điều ở Việt Nam32T 9 32T1.1.2.32T 32THệ thống đê điều Hà Lan32T 14 32T1.1.3.32T 32THệ thống đê điều của Mỹ32T 16 32T1.2.32T 32TNhững sự cố thường gặp của hệ thống đê ở Việt Nam32T 18 32T1.2.1.32T 32TNhững sự cố đối với đê32T 18 32T1.2.2.32T 32TNhững sự cố đối với kè32T 20 32T1.2.3.32T 32TSơ bộ đánh giá các nguyên nhân gây ra các sự cố trên32T 21 32T1.3.32T 32TNhững tồn tại trong việc nghiên cứu xử lý hư hỏng của hệ thống đê, các giải pháp và yêu cầu đặt ra 32T 24 32T1.3.1.32T 32TĐối với đê32T 24 32T1.3.2.32T 32TĐối với kè32T 26 32TKẾT LUẬN CHƯƠNG 132T 30 32TCHƯƠNG 2.32T 32TNGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC CHẤT TẢI VEN ĐÊ TỚI SỰ ỔN ĐỊNH CỦA HỆ THỐNG ĐÊ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT ĐỂ XỬ LÝ 32T 31 32T2.1.32T 32TKhái quát hiện trạng và công tác quản lý của hệ thống đê sông Hồng32T 31 32T2.1.1.32T 32TKhái quát về hệ thống đê sông Hồng32T 31 32T2.1.2.32T 32THiện trạng các tuyến đê sông Hồng trên địa bàn thành phố Hà Nội32T 32 32T2.1.3.32T 32TVề công tác quản lý hệ thống đê sông Hồng trên địa bàn Hà Nội32T 35 32T2.2.32T 32TPhân tích tác động của việc chất tải đến quá trình làm việc của hệ thống đê điều 32T 37 32T2.2.1.32T 32TTổng quát các nguyên nhân gây sạt lở bờ sông32T 37 32T2.2.2.32T 32TTác động của việc chất tải đến quá trình làm việc của hệ thống đê điều32T 39 32T2.3.32T 32TCác giải pháp kỹ thuật và công nghệ đã được áp dụng để xử lý sạt lở32T 41 32T2.3.1.32T 32TCông trình dân gian, thô sơ32T 41 32T2.3.2.32T 32TCông trình bán kiên cố32T 43 32T2.3.3.32T 32TCông trình kiên cố32T 46 Học viên: Phùng Minh Đức Ngành: Xây dựng công trình thủy 2 32T2.4.32T 32TĐánh giá vai trò của kè hộ chân đối với sự ổn định của các tuyến đê sông Hồng trên địa bàn Hà Nội 32T 50 32T2.4.1.32T 32THiện trạng các tuyến kè trên sông Hồng của thành phố Hà Nội32T 50 32T2.4.2.32T 32TVai trò của kè hộ chân đối với sự ổn định của các tuyến đê sông Hồng trên địa bàn Hà Nội 32T 55 32TKẾT LUẬN CHƯƠNG 232T 56 32TCHƯƠNG 3.32T 32TĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KỸ THUẬT XỬ LÝ KÈ PHÚ THỊNH, SƠN TÂY, HÀ NỘI 32T 57 32T3.1.32T 32TPhân tích nguyên nhân sự cố Kè Phú Thịnh32T 57 32T3.1.1.32T 32THiện trạng công trình32T 57 32T3.1.2.32T 32TĐặc điểm địa chất32T 60 32T3.1.3.32T 32TĐặc điểm địa hình32T 62 32T3.1.4.32T 32TĐặc điểm thời tiết và thủy văn32T 63 32T3.1.5.32T 32TĐánh giá nguyên nhân sự cố kè Phú Thịnh32T 64 32T3.2.32T 32TĐề xuất và lựa chọn các phương án kỹ thuật để giải quyết32T 68 32T3.3.32T 32TSo sánh các phương án kè hộ chân32T 72 32TKẾT LUẬN CHƯƠNG 332T 78 32TKẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ32T 79 32TTÀI LIỆU THAM KHẢO32T 81 Học viên: Phùng Minh Đức Ngành: Xây dựng công trình thủy 3 DANH MỤC BẢNG BIỂU 32TUBảng 2-1.U32T 32TUCao trình chống lũ của tuyến đê hữu Hồng tại Hà NộiU32T 33 32TUBảng 2-2.U32T 32TUƯu, nhược điểm của một vài hình thức kết cấu kèU32T 49 32TUBảng 2-3.U32T 32TUThống kê hiện trạng các kè của tuyến đê hữu Hồng, tả Hồng trên địa bàn Hà Nội U32T 51 32TUBảng 3-1.U32T 32TUChỉ tiêu cơ lý các lớp đấtU32T 61 32TUBảng 3-2.U32T 32TUThống kê lượng mưa một số ngày trước khi xảy ra sự cốU32T 64 32TUBảng 3-3.U32T 32TUSo sánh mực nước các ngày trước khi xảy ra sự cốU32T 64 32TUBảng 3-4.U32T 32TUSo sánh các phương án hộ chânU32T 72 Học viên: Phùng Minh Đức Ngành: Xây dựng công trình thủy 4 DANH MỤC HÌNH VẼ 32TUHình 1-1.U32T 32TUCồn cát ven biển Bố Trạch, Quảng Bình – Đê biển tự nhiênU32T 8 32TUHình 1-2.U32T 32TUCác đê sông trong vùng đồng bằng sông HồngU32T 11 32TUHình 1-3.U32T 32TUĐê sông HồngU32T 11 32TUHình 1-4.U32T 32TUĐê biển lát đá khanU32T 13 32TUHình 1-5.U32T 32TUĐê biển bằng đá xây trồng cỏ VetiverU32T 13 32TUHình 1-6.U32T 32TUThủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nghe giới thiệu về công trình đê chắn sóng U32T 15 32TUHình 1-7.U32T 32TUDự án Delta WorksU32T 16 32TUHình 1-8.U32T 32TUĐê biển ở Hà LanU32T 16 32TUHình 1-9.U32T 32TUĐê chắn sóng của Hà LanU32T 16 32TUHình 1-10.U32T 32TUMột vài mặt cắt kè điển hình của MỹU32T 17 32TUHình 1-11.U32T 32TUSạt lở mái đêU32T 19 32TUHình 1-12.U32T 32TULún sụt, bong vỡ mặt đêU32T 19 32TUHình 1-13.U32T 32TUSạt lở bờ sôngU32T 20 32TUHình 1-14.U32T 32TUSạt lở do tập kết vật liệu xây dựng ở Sơn Tây, Hà NộiU32T 21 32TUHình 1-15.U32T 32TUHút cát, tập kết vật liệu trái phépU32T 23 32TUHình 1-16.U32T 32TUXe có tải trọnglớn đi lại trên đêU32T 24 32TUHình 1-17.U32T 32TUMái đê Hà Nội được chỉnh trangU32T 25 32TUHình 1-18.U32T 32TUĐắp thêm cơ đê phía hạ lưuU32T 25 32TUHình 1-19.U32T 32TUTrồng tre chắn sóngU32T 25 32TUHình 1-20.U32T 32TUNâng cấp mở rộng mặt đê kết hợp giao thôngU32T 26 32TUHình 1-21.U32T 32TUĐóng cọc tre để chắn sóngU32T 28 32TUHình 1-22.U32T 32TUMặt đê kết hợp tường chắn bằng bê tôngU32T 29 32TUHình 1-23.U32T 32TULát mái kè bằng tấm bê tông đúc sẵnU32T 30 32TUHình 1-24.U32T 32TUKè mỏ hànU32T 30 32TUHình 2-1.U32T 32TUSông Hồng chảy qua địa phận Hà NộiU32T 31 32TUHình 2-2.U32T 32TUĐê sông Hồng ở Sơn Tây, Hà NộiU32T 32 32TUHình 2-3.U32T 32TUCông trình văn hóa đê Hà Nội-“Con đường gốm sứ”U32T 34 32TUHình 2-4.U32T 32TUCảng vật liệu ven sôngU32T 36 32TUHình 2-5.U32T 32TUNguyên nhân và các nhân tố ảnh hưởng tới hiện tượng sạt lởU32T 38 32TUHình 2-6.U32T 32TUChất tải ven đêU32T 40 32TUHình 2-7.U32T 32TUHiện tượng bãi vật liệu chất tải quá cao sinh ra cung trượt mất ổn địnhU32T 40 32TUHình 2-8.U32T 32TUTrồng tre chắn sóng bảo vệ mái đê.U32T 42 32TUHình 2-9.U32T 32TUĐóng cọc tre chống sạt lởU32T 42 32TUHình 2-10.U32T 32TUKè đá lát trong hệ thống rọ đáU32T 44 32TUHình 2-11.U32T 32TUKè gạch xây khu vực nhà cửa, bến bãiU32T 44 32TUHình 2-12.U32T 32TUKè đá xây bảo vệ bến cảngU32T 45 Học viên: Phùng Minh Đức Ngành: Xây dựng công trình thủy 5 32TUHình 2-13.U32T 32TUKè lát mái sau khi hoàn thànhU32T 46 32TUHình 2-14.U32T 32TUHộ chân bằng lăng thể đá hộc – kè Dương Hà, Gia Lâm, Hà NộiU32T 47 32TUHình 2-15.U32T 32TUThi công rồng thép lõi đá-kè Xuân Canh,U32T 47 32TUHình 2-16.U32T 32TUTính ổn định kè lát mái, K = 1,481U32T 48 32TUHình 2-17.U32T 32TUTính ổn định kè lăng thể hộ chân, K = 1,785U32T 48 32TUHình 2-18.U32T 32TUTính ổn định kè lăng thể hộ chân kết hợp rồng đá, K = 1,821U32T 49 32TUHình 3-1.U32T 32TUVị trí công trình (2010)U32T 57 32TUHình 3-2.U32T 32TUChất tải cát tại kè Phú Thịnh và hiện tượng lún sụtU32T 58 32TUHình 3-3.U32T 32TUVết nứt rộng tại mặt nềnU32T 58 32TUHình 3-4.U32T 32TUKè đá cũ bị phá hỏngU32T 59 32TUHình 3-5.U32T 32TUKè đá cũ bị đẩy dịch ra phía lòng sông hàng chục mU32T 59 32TUHình 3-6.U32T 32TUMặt cắt địa chất điển hình khu vực sự cốU32T 62 32TUHình 3-7.U32T 32TUSơ đồ tính toán ổn định với địa hình tự nhiênU32T 65 32TUHình 3-8.U32T 32TUHệ số ổn định trường hợp địa hình tự nhiên K = 1,214U32T 66 32TUHình 3-9.U32T 32TUHệ số ổn định trường hợp địa hình tự nhiên có chất tải 60KN/m2, K = 1,022 U32T 67 32TUHình 3-10.U32T 32TUSơ đồ tính toán trường hợp lăng thể hộ chân B = 5m, bãi sông chất tải 60KN/m2. U32T 70 32TUHình 3-11.U32T 32TUHệ số ổn định K = 1,285U32T 71 32TUHình 3-12.U32T 32TUHệ số ổn định K = 1,332 (m = 2,0; B = 7m)U32T 74 32TUHình 3-13.U32T 32TUHệ số ổn định K = 1,367 (m = 2,0; B = 9m)U32T 75 32TUHình 3-14.U32T 32TUHệ số ổn định K = 1,352 (B = 5m; m = 2,5)U32T 76 32TUHình 3-15.U32T 32TUHệ số ổn định K = 1,352 (B = 5m; m = 3,0)U32T 77 Học viên: Phùng Minh Đức Ngành: Xây dựng công trình thủy 6 PHẦN MỞ ĐẦU 1) Tính cấp thiết của đề tài Thủ đô Hà Nội có 2 hệ thống sông lớn chảy qua là hệ thống sông Hồng và hệ thống sông Thái Bình, bao gồm các con sông chính như: sông Đà, sông Hồng, sông Đáy, sông Đuống, sông Cầu, sông Tích, sông Bùi và sông Cà Lồ. Với những biến động bất thường của thời tiết và xu thế phát triển kinh tế của thủ đô, việc đầu tư để nâng cấp các tuyến đê sông là hết sức cần thiết. Hệ thống đê điều thành phố Hà Nội đã và đang từng bước được đầu tư cải tạo, nâng cấp cơ bản đáp ứng được yêu cầu phòng chống lụt bão và phát triển dân sinh kinh tế. Những năm gần đây do ảnh hưởng của sự thay đổi thời tiết, lượng nước về mùa kiệt xuống thấp làm cho sự chênh lệch mực nước giữa hai mùa lũ và mùa kiệt lớn. Bên cạnh đó do ảnh hưởng của việc điều tiết nước hồ Hòa Bình, việc khó khăn trong công tác quản lý các cảng vật liệu địa phương dẫn đến việc chất tải quá lớn trên bờ sông đã gây ra hiện tượng sạt lở nguy hiểm đe dọa đến an toàn công trình đê điều, ảnh hưởng đến tính mạng và tài sản của các hộ dân sinh sống ven sông. Trước tình hình đó để đảm bảo an toàn cho các tuyến đê và bảo vệ khu dân cư, bảo vệ đất đai, tạo điều kiện ổn định phát triển kinh tế - xã hội, ổn định an ninh, chính trị, ổn định đời sống của nhân dân việc nghiên cứu lập các dự án đầu tư xử lý chống sạt lở trên tuyến đê sông Hồng là đặc biệt cần thiết. Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn trên học viên lựa chọn đề tài “ Nghiên cứu, phân tích ảnh hưởng của việc chất tải ven đê và vai trò của kè hộ chân đối với sự ổn định của các tuyến đê sông Hồng trên địa bàn Hà Nội”. 2) Mục đích của đề tài Đánh giá hiện trạng đê điều của thành phố Hà Nội trong thời gian gần đây. Nghiên cứu, phân tích vai trò của kè hộ chân đến sự ổn định của đê Sông Hồng. 3) Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu Học viên: Phùng Minh Đức Ngành: Xây dựng công trình thủy 7 3.1. Cách tiếp cận Tổng hợp, thu nhập các số liệu và phân tích ảnh hưởng của việc chất tải quá lớn trên bờ sông của các cảng vật liệu địa phương (cát, đá, sỏi, than…). Từ đó khẳng định đây là một trong những nguyên nhân gây ra sạt lở bờ sông. 3.2. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu tài liệu hướng dẫn, các giải pháp kỹ thuật chống sạt lở bờ sông. So sánh các ưu, nhược điểm của các phương án đó để tìm ra biện pháp tối ưu trong việc xử lý chống sạt lở bờ sông trong mùa mưa lũ. Qua số liệu tính toán khẳng định vai trò của kè hộ chân từ lúc triển khai thi công đến khi đưa vào quản lý, vận hành khai thác sử dụng đối với các tuyến đê sông Hồng trên địa bàn thành phố Hà Nội. 4) Kết quả đạt được Đưa ra được kết quả phân tích ảnh hưởng của việc chất tải trên bờ kè sông đối với sự ổn định của bờ, vở sông. Đồng thời đánh giá vai trò của kè hộ chân đối với sự ổn định của các tuyến đê sông Hồng trên địa bàn thành phố Hà Nội. Học viên: Phùng Minh Đức Ngành: Xây dựng công trình thủy 8 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN HIỆN TRẠNG ĐÊ ĐIỀU. NHỮNG TỒN TẠI VÀ YÊU CẦU ĐẶT RA 1.1. Giới thiệu sơ lược sự phát triển hệ thống đê điều trong và ngoài nước Đê là một dãy đất hình thành tự nhiên hoặc do con người tạo nên còn gọi là đê nhân tạo chạy dọc theo các bờ sông hay bờ biển. Đê tự nhiên được hình thành do sự lắng đọng của trầm tích trong lòng sông khi dòng nước này tràn qua bờ sông thường là vào những mùa lũ. Các đê thiên nhiên là đặc điểm phổ biến của các con sông có nhiều sự thay đổi hướng dòng chảy. Tại các vùng ven biển thì các đụn cát cũng có thể coi là đê tự nhiên, hình thái này khá phổ biến ở các tỉnh khu vực miền Trung nước ta. Hình 1-1. Cồn cát ven biển Bố Trạch, Quảng Bình – Đê biển tự nhiên Đê nhân tạo do con người xây dựng nên, nó có thể là vĩnh cửu hoặc được sử dụng tạm thời để chống lũ trong trường hợp cần thiết. Vai trò của đê nhân tạo là ngăn nước tràn vào các khu dân cư sinh sống hoặc các phần diện tích đất đai mà con người dùng để sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp…Hiện nay, trên thế giới chủ yếu là các hệ thống đê nhân tạo. Tổ hợp đê và các công trình khác trong hệ thống công trình phòng chống, giảm nhẹ các hiểm họa do thiên tai hoặc do sự thay đổi bất thường của thời tiết gây ra được rất nhiều quốc gia quan tâm. Tuy nhiên, tùy theo đặc điểm của từng nước như: Học viên: Phùng Minh Đức Ngành: Xây dựng công trình thủy 9 đặc điểm tự nhiên, tình dân sinh kinh tế và trình độ khoa học kỹ thuật… mà hệ thống công trình đê điều được hình thành và phát triển ở mức độ khác nhau 1.1.1. Hệ thống đê điều ở Việt Nam Trong sách lịch sử Việt Nam, đê được nói đến đầu tiên là vào khoảng năm 521 dưới thời Lý Bí (tức Lý Bôn). Tuy nhiên, người có công và được nhắc nhở nhất là Cao Biền, giữa thế kỷ thứ 9: “Sử chép rằng Cao Biền đào sông, khơi ngòi, mở đường lộ, lập quán trọ cho khách đi đường trên khắp An Nam. Nhiều đoạn đê, nhất là đoạn đê trên vùng gần Hà Nội hiện nay được đắp để chống lụt lội”. Cao Biền ra lệnh dân thiết lập đê quanh thành Đại La với tổng số chiều dài 8.500 thước, cao 8 thước. Đê Cơ Xá là con đê đầu tiên được vua Lý Nhân Tông (1072-1127) cho xây dựng vào tháng 3 năm Mậu Tý (1108) để bảo vệ kinh thành Thăng Long khỏi ngập lụt. Nhà vua ra lệnh đắp đê trên sông Như Nguyệt (Sông Cầu bây giờ) dài 30 km. Thiết lập đê biển được ghi trong lịch sử đầu tiên là vào cuối nhà Trần, Hồ Quý Ly cải tổ lại điền địa “Khi trước những nhà tôn thất cứ sai đầy tớ ra chỗ đất bồi ở ngoài bể, đắp đê để một vài năm cho hết nước mặn, rồi khai khẩn thành ruộng. Nay ngoại trừ bậc đại vương, công chúa ra, thứ dân không được có hơn 10 mẩu” . Đến thời kỳ Pháp thuộc, trong quá trình cai trị, chính quyền thực dân cũng gặp phải không ít khó khăn bởi những thiệt hại do thiên tai, lũ lụt gây ra. Trước áp lực của dư luận, chính quyền thực dân buộc phải nghiên cứu để thực hiện một kế hoạch đắp đê ở Bắc Bộ tương đối quy mô. Trong đó có nhiều biện pháp công trình mà đến nay vẫn được phát huy và cải tạo nâng cấp như: tái sinh diện tích rừng phòng hộ ở thượng nguồn để chậm lũ; xây dựng hồ, đập để cắt lũ; đắp đê cao hơn mức lũ đặc biệt. Hệ thống đê điều của Việt Nam hiện nay có khoảng 8.000 km đê với hơn 5.000 km đê sông, còn lại là đê biển với khối lượng đất đá dung để đắp ước tính là 520 triệu m P 3 P. Mặc dù tại một số địa phương, hệ thống đê điều còn chưa đảm bảo tính ổn định cao khi xảy ra lũ lớn nhưng đã cơ bản khẳng định được vai trò bảo vệ Học viên: Phùng Minh Đức Ngành: Xây dựng công trình thủy 10 của nó. Điều đó là hoàn toàn không thể phủ định. Hàng năm, hệ thống đê này đều được đầu tư củng cố, nâng cấp, đặc biệt là với các tuyến đê sông trên cả nước. Sau khi có lũ lớn xảy ra, các tuyến đê sông đã từng bước được củng cố vững chắc, đáp ứng được yêu cầu phòng chống lũ đặt ra qua từng giai đoạn. a. Hệ thống đê sông của Việt Nam Hệ thống đê sông của Việt Nam có đặc điểm là không nối liền nhau mà tạo thành từng dãy theo dọc các con sông. Trong đó hệ thống đê sông trong vùng đồng bằng sông Hồng là 3.000 km, gồm 2.417 km đê thuộc Bắc Bộ và 420 km đê ở các sông vùng Thanh Hóa-Nghệ An. Hệ thống sông Hồng có 1.667 km đê và 750 km đê thuộc hệ thống sông Thái Bình. Hệ thống đê sông Hồng có quy mô lớn và hoàn thiện hơn so với các hệ thống đê còn lại. Các đê sông thường có độ cao không quá 10 m. Chiều cao trung bình của đê sông từ 6-8 m, có nơi lên đến 11 m. Tuy nhiên do được xây dựng đã lâu đời trên nền đất yếu, đất đấp đê không đồng nhất, nhiều nơi bị hư hại vì không được tu bổ thường xuyên. Đồng thời, do dân cư đông, nhiều nhà cửa xây cất ngay trên bờ nên đê có thể bị vỡ bất cứ lúc nào trong mùa lũ lớn. Tùy theo tầm quan trọng kinh tế và số dân cư của địa phương, dựa vào đợt lũ lớn năm 1971, 5 cấp đê được thiết kế. Tiêu chuẩn phòng lũ đối với hệ thống đê Hà Nội là bảo đảm chống được lũ tương ứng với mực nước sông Hồng tại trạm Long Biên là 13,4 m, và thoát được lưu lượng tối thiểu là 20.000 m P 3 P/s. Đặc biệt với thủ đô Hà Nội, từ ngàn xưa, bảo vệ kinh đô Đại La/Thăng Long/ là ưu tiên của nhà vua qua các thời đại. Hàng loạt đê cao, có nơi cao 15 m, được đắp từ hàng thế kỷ trước. Ngày nay, có nhiều nơi lòng sông cao hơn mặt đất đồng ruộng, làng mạc, trong khi đó địa hình Hà Nội bằng phẳng có độ cao trung bình 7- 8m trên mực nước biển, nơi thấp nhất có độ cao 5 m. Học viên: Phùng Minh Đức Ngành: Xây dựng công trình thủy [...]... phộp, sai phộp vn tip tc din ra nhiu ni c bit cú ni vic khai thỏc cỏt trỏi phộp ngay ti khu vc chõn ờ v mỏi kố bo v b sụng gõy st l Hỳt cỏt trỏi phộp Hỡnh 1-15 Tp kt vt liu trỏi phộp Hỳt cỏt, tp kt vt liu trỏi phộp B 5 * Do nh hng ca cỏc hot ng giao thụng i li trờn mt ờ õy l mt trong nhng nguyờn nhõn ch yu gõy lờn hin tng lỳn st, bong v mt ờ ngy cng tng Hin ti hu ht cỏc tuyn ờ cỏc a phng ó cho phộp... tuyờn truyn giỏo dc cng ng trong cụng tỏc phũng chng st l b, trong ú cn quan tõm ti vic ng viờn nhõn dõn bo v cõy ci ven sụng, rng phũng h u ngun, khụng cht thi, khụng xõy ct nh ca ln chim lũng sụng, khụng khai thỏc cỏt ven sụng, ven bin, khụng xõy dng cụng trỡnh bo v b khi cha c s cho phộp ca c quan chc nng - Khuyn khớch phỏt ng cng ng tham gia cụng tỏc thy li nh: no vột, khi thụng dũng chy nhm va m... bỡnh, yu nhm b trớ hp lý cỏc t im dõn c, cỏc cụng trỡnh dõn sinh, kinh t c bit l phi cú quy hoch, cp phộp cho nhng khu vc c phộp khai thỏc, tp kt vt liu trờn b sụng - hn ch st l, ngh cỏc tnh, thnh ph cn tng cng cụng tỏc qun lý lũng sụng, bn bói Kim tra, x lý nghiờm minh vic khai thỏc cỏt si trỏi phộp, cht ti bói sụng; san lp lũng sụng v cỏc hnh vi vi phm Lut ờ iu v Phỏp lnh phũng chng lt bóo - T chc... 0.15m 3.5m Cọc bê tông Mực biển +0.00 0.2m Hmax=+2.3 2.5m Đổ đá hộc Tấm cừ BT 0.9m Bờ biển tự nhiên a Kố ỏ ti Chesapeake, Maryland b Kố BT ti ch Cambridge, Maryland +1.2m +5.2m 0.30m +0.9m +4.7m Bê tông Cấu kiện dày 30cm Khớp nối Cấu kiện dày 35cm +0.5m Dầm mũ MN Dăm, sỏi lót Vải địa kỹ thuật 0 m= 3 11cm 93cm 11cm 0.00 -3.4m Cọc mak kẽm Vải địa kỹ thuật trải sâu nhất có thể 11cm 93cm 11cm Cọc bê tông... cỏt si lũng sụng gim thiu nhng h hng trờn, cỏc cp chớnh quyn a phng phi cú quy hoch, cp phộp cho nhng v trớ c khai thỏc v tp kt vt liu ng thi qun lý cht ch tỡnh trng hỳt cỏt trỏi phộp din ra, nht l nhng ni cú lũng sụng rng, bói sụng hp, tu thuyn hỳt cỏt li hỳt gn chõn ờ hay ti nhng ni xung yu Hỡnh 2-4 Cng vt liu ven sụng b Qun lý v vn vi phm hnh lang bo v ờ Vic vi phm, ln chim hnh lang bo v ờ cng l... ti nguyờn vựng u ngun: Lm suy gim tng ph thc vt, mt kh nng iu tit ca rng nờn v mựa ma nc l tp trung nhanh hn lm gia tng lu tc dũng chy, biờn v cng sut l * Do phỏt trin cỏc hot ng dõn sinh ra vựng ven sụng, ven bin: Do sc ộp v dõn s, nhu cu phỏt trin kinh t - xó hi, s qun lý cha cht ch nờn vic vi phm, xõm chim bói sụng, lũng dn xõy dng cụng trỡnh, nh ca, cht thi, vt liu ln chim lũng sụng, vic phỏt... ti lờn b sụng lm gia tng din bin st l b sụng, b bin * Do khai thỏc cỏt, si lũng sụng trỏi phộp Khai thỏc cỏt, si lũng sụng l vic lm phc v nhu cu xõy dng ang ngy cng phỏt trin Nu khai thỏc ỳng quy hoch, ỳng quy trỡnh thỡ cú tỏc dng rt tớch cc cho thoỏt l, n nh lũng dn v giao thụng thu Tuy nhiờn, hin vic cp giy phộp, qun lý khai thỏc cỏt, si lũng sụng hin cũn rt nhiu khú khn, c bit l cỏc on sụng ti vựng... l lũng dn Hc viờn: Phựng Minh c Ngnh: Xõy dng cụng trỡnh thy 28 - Xõy dng c ch thng pht i vi ngi dõn tớch cc phũng chng v c tỡnh gõy ra st l b b Gii phỏp cụng trỡnh Gii phỏp cụng trỡnh chng xúi l ven sụng, ven bin gm cú hai dng, ú l dng cụng trỡnh ch ng v cụng trỡnh b ng Dng cụng trỡnh ch ng l cụng trỡnh tỏc ng trc tip vo dũng chy nh h thng gin phao hng dũng, kố m hn, cụng trỡnh phỏ súng xa b Dng cụng... dng cụng trỡnh bo v bo v dng tng chn thỡ cn chỳ ý vt liu sau lng tng phi l loi vt liu cú gúc ma sỏt trong ln nh ỏ, cỏt Hỡnh 1-22 Mt ờ kt hp tng chn bng bờ tụng * i vi khu vc cũn cú qu t cho phộp nh khu vc nụng thụn, ven bin, hin tng st l mnh thỡ nờn s dng dng cụng trỡnh kố mỏi Nguyờn tc ca gii phỏp ny l bt mỏi mỏi b n nh v ph lờn mỏi b mt lp vt liu tt hn, cú kh nng chng li c tỏc ng ca súng, dũng chy... sỏi lót Vải địa kỹ thuật 0 m= 3 11cm 93cm 11cm 0.00 -3.4m Cọc mak kẽm Vải địa kỹ thuật trải sâu nhất có thể 11cm 93cm 11cm Cọc bê tông dự ứng lực c Kố mng bờ tụng ti Jupiter, Florida 93cm 11cm Đá hộc Đá vụn Vải địa kỹ thuật 11cm Đường bờ tự nhiên Hỡnh 1-10 Tường đỉnh 0.3m d Kố tm bờ tụng ti Cedahurst, Maryland Mt vi mt ct kố in hỡnh ca M B 2 Mt c im quan trng ca h thng ờ bin cỏc nc phỏt trin l cụng ngh . chọn đề tài “ Nghiên cứu, phân tích ảnh hưởng của việc chất tải ven đê và vai trò của kè hộ chân đối với sự ổn định của các tuyến đê sông Hồng trên địa bàn Hà Nội . 2) Mục đích của đề tài Đánh. 32TĐánh giá vai trò của kè hộ chân đối với sự ổn định của các tuyến đê sông Hồng trên địa bàn Hà Nội 32T 50 32T2.4.1.32T 32THiện trạng các tuyến kè trên sông Hồng của thành phố Hà Nội3 2T 50 32T2.4.2.32T. đối với các tuyến đê sông Hồng trên địa bàn thành phố Hà Nội. 4) Kết quả đạt được Đưa ra được kết quả phân tích ảnh hưởng của việc chất tải trên bờ kè sông đối với sự ổn định của bờ, vở sông.

Ngày đăng: 03/10/2014, 11:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hình 1-24. Kè mỏ hàn

  • Hình 1-23. Lát mái kè bằng tấm bê tông đúc sẵn

  • Hình 1-19. Trồng tre chắn sóng

  • Hình 1-18. Đắp thêm cơ đê phía hạ lưu

  • Hình 1-16. Xe có tải trọnglớn đi lại trên đê

  • Hình 1-15. Hút cát, tập kết vật liệu trái phép

  • Hình 1-12. Lún sụt, bong vỡ mặt đê

  • Hình 1-11. Sạt lở mái đê

  • Hình 1-10. Một vài mặt cắt kè điển hình của Mỹ

  • Hình 1-9.   Đê chắn sóng của Hà Lan

  • Hình 1-8. Đê biển ở Hà Lan

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC HÌNH VẼ

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • TỔNG QUAN HIỆN TRẠNG ĐÊ ĐIỀU. NHỮNG TỒN TẠI VÀ YÊU CẦU ĐẶT RA

    • Giới thiệu sơ lược sự phát triển hệ thống đê điều trong và ngoài nước

      • Cồn cát ven biển Bố Trạch, Quảng Bình – Đê biển tự nhiên

      • Hệ thống đê điều ở Việt Nam

        • a. Hệ thống đê sông của Việt Nam

          • Các đê sông trong vùng đồng bằng sông Hồng

          • Đê sông Hồng

        • b. Hệ thống đê biển của Việt Nam

          • Đê biển lát đá khan

          • Đê biển bằng đá xây trồng cỏ Vetiver

      • Hệ thống đê điều Hà Lan

        • Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nghe giới thiệu về công trình đê chắn sóng

        • Dự án Delta Works

      • Hệ thống đê điều của Mỹ

    • Những sự cố thường gặp của hệ thống đê ở Việt Nam

      • Những sự cố đối với đê

      • Những sự cố đối với kè

        • Sạt lở bờ sông

        • Sạt lở do tập kết vật liệu xây dựng ở Sơn Tây, Hà Nội

      • Sơ bộ đánh giá các nguyên nhân gây ra các sự cố trên

    • Những tồn tại trong việc nghiên cứu xử lý hư hỏng của hệ thống đê, các giải pháp và yêu cầu đặt ra

      • Đối với đê

        • Mái đê Hà Nội được chỉnh trang

        • Nâng cấp mở rộng mặt đê kết hợp giao thông

      • Đối với kè

        • Đóng cọc tre để chắn sóng

        • Mặt đê kết hợp tường chắn bằng bê tông

    • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

  • NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC CHẤT TẢI VEN ĐÊ TỚI SỰ ỔN ĐỊNH CỦA HỆ THỐNG ĐÊ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT ĐỂ XỬ LÝ

    • Khái quát hiện trạng và công tác quản lý của hệ thống đê sông Hồng

      • Khái quát về hệ thống đê sông Hồng

        • Sông Hồng chảy qua địa phận Hà Nội

        • Đê sông Hồng ở Sơn Tây, Hà Nội

      • Hiện trạng các tuyến đê sông Hồng trên địa bàn thành phố Hà Nội

        • Cao trình chống lũ của tuyến đê hữu Hồng tại Hà Nội

          • Công trình văn hóa đê Hà Nội-“Con đường gốm sứ”

      • Về công tác quản lý hệ thống đê sông Hồng trên địa bàn Hà Nội

        • Cảng vật liệu ven sông

    • Phân tích tác động của việc chất tải đến quá trình làm việc của hệ thống đê điều

      • Tổng quát các nguyên nhân gây sạt lở bờ sông

        • Nguyên nhân và các nhân tố ảnh hưởng tới hiện tượng sạt lở

      • Tác động của việc chất tải đến quá trình làm việc của hệ thống đê điều

        • Chất tải ven đê

        • Hiện tượng bãi vật liệu chất tải quá cao sinh ra cung trượt mất ổn định

    • Các giải pháp kỹ thuật và công nghệ đã được áp dụng để xử lý sạt lở

      • Công trình dân gian, thô sơ

        • Trồng tre chắn sóng bảo vệ mái đê.

        • Đóng cọc tre chống sạt lở

      • Công trình bán kiên cố

        • Kè đá lát trong hệ thống rọ đá

        • Kè gạch xây khu vực nhà cửa, bến bãi

        • Kè đá xây bảo vệ bến cảng

      • Công trình kiên cố

        • Kè lát mái sau khi hoàn thành

        • Hộ chân bằng lăng thể đá hộc – kè Dương Hà, Gia Lâm, Hà Nội

        • Thi công rồng thép lõi đá-kè Xuân Canh,

        • Tính ổn định kè lát mái, K = 1,481

        • Tính ổn định kè lăng thể hộ chân, K = 1,785

        • Tính ổn định kè lăng thể hộ chân kết hợp rồng đá, K = 1,821

        • Ưu, nhược điểm của một vài hình thức kết cấu kè

    • Đánh giá vai trò của kè hộ chân đối với sự ổn định của các tuyến đê sông Hồng trên địa bàn Hà Nội

      • Hiện trạng các tuyến kè trên sông Hồng của thành phố Hà Nội

        • Thống kê hiện trạng các kè của tuyến đê hữu Hồng, tả Hồng trên địa bàn Hà Nội

      • Vai trò của kè hộ chân đối với sự ổn định của các tuyến đê sông Hồng trên địa bàn Hà Nội

    • KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

  • ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KỸ THUẬT XỬ LÝ KÈ PHÚ THỊNH, SƠN TÂY, HÀ NỘI

    • Phân tích nguyên nhân sự cố Kè Phú Thịnh

      • Hiện trạng công trình

        • Vị trí công trình (năm 2010)

        • Vết nứt rộng tại mặt nền

        • Kè đá cũ bị phá hỏng

        • Kè đá cũ bị đẩy dịch ra phía lòng sông hàng chục m

      • Đặc điểm địa chất

        • Chỉ tiêu cơ lý các lớp đất

          • Mặt cắt địa chất điển hình khu vực sự cố

      • Đặc điểm địa hình

      • Đặc điểm thời tiết và thủy văn

        • Thống kê lượng mưa một số ngày trước khi xảy ra sự cố

        • So sánh mực nước các ngày trước khi xảy ra sự cố

      • Đánh giá nguyên nhân sự cố kè Phú Thịnh

        • Sơ đồ tính toán ổn định với địa hình tự nhiên

        • Hệ số ổn định trường hợp địa hình tự nhiên K = 1,214

        • Hệ số ổn định trường hợp địa hình tự nhiên có chất tải 60KN/m2, K = 1,022

    • Đề xuất và lựa chọn các phương án kỹ thuật để giải quyết

      • Sơ đồ tính toán trường hợp lăng thể hộ chân B = 5m, bãi sông chất tải 60KN/m2.

      • Hệ số ổn định K = 1,285

    • So sánh các phương án kè hộ chân

      • So sánh các phương án hộ chân

        • Hệ số ổn định K = 1,332 (m = 2,0; B = 7m)

        • Hệ số ổn định K = 1,367 (m = 2,0; B = 9m)

        • Hệ số ổn định K = 1,352 (B = 5m; m = 2,5)

        • Hệ số ổn định K = 1,352 (B = 5m; m = 3,0)

    • KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan