tóm tắt (tiếng việt) truyện ngắn việt nam 1945 – 1975 như một trường diễn ngôn

27 541 0
tóm tắt (tiếng việt) truyện ngắn việt nam 1945 – 1975 như một trường diễn ngôn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI HOÀNG THỊ THU GIANG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM 1945 – 1975 NHƯ MỘT TRƯỜNG DIỄN NGƠN Chun ngành: Lí luận văn học Mã số : 62.22.01.20 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Hà Nội - 2014 LUẬN ÁN ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Ngêi híng dÉn khoa häc: PGS.TS Phùng Ngọc Kiếm Ph¶n biƯn 1: PGS.TS Đồn Đức Phương Trường Đại học KHXH & NV – ĐHQG Hà Nội Ph¶n biƯn 2: PGS.TS Nguyễn Duy Bắc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Ph¶n biƯn 3: PGS.TS Trần Mạnh Tiến Trường Đại học Sư phạm Hà Nội LuËn ¸n đợc bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Trường Häp t¹i: Thư viện Trường Đại học Sư phạm H Ni Vào hồi: ngày tháng năm 2014 Có thể tìm đọc luận án tại: - Th viện Quc gia Hà Nội - Th viÖn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong năm 1945 – 1975, dân tộc Việt Nam huy động sức mạnh vật chất tinh thần vào nghiệp chống xâm lược, bảo vệ dựng xây đất nước Trên mặt trận văn hoá nghệ thuật, truyện ngắn thể loại xung kích, có nhiều đóng góp, phát triển đều, chặng có truyện hay Chính vậy, từ lâu, truyện ngắn Việt Nam 1945 – 1975 trở thành đối tượng khảo sát nhiều cơng trình phê bình, nghiên cứu văn học Tuy nhiên, thấy, nay, thể loại văn học nói chung, truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 nói riêng thường chủ yếu nghiên cứu phạm vi lời nói nghệ thuật, phần nhiều dựa vào lí thuyết phản ánh Đó cách nghiên cứu theo hướng thi pháp lí thuyết, tách thể loại khỏi ngữ cảnh văn học phức tạp làm nên đời sống đích thực chúng, hướng tới khái quát đặc điểm yếu, tiêu biểu Các thành tựu nghiên cứu, phê bình chục năm qua truyện ngắn nói riêng văn học 1945 – 1975 nói chung thường tập trung khẳng định tính thống nhất, ý mô tả, phân tích, lý giải phạm vi, yếu tố khác biệt tồn tại, vận động chỉnh thể văn học giai đoạn Tiếp cận đối tượng theo hướng tưởng nghiên cứu triệt để, khó phát thêm điều truyện ngắn Việt Nam 30 năm kháng chiến chống xâm lược Chúng cho vận dụng lí thuyết diễn ngơn, xem xét đối tượng tồn vận động chỉnh thể, đa chiều, ta nhận thức đầy đủ, đánh giá toàn diện truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 1.2 Hướng quan tâm đến phương thức ngôn ngữ tạo tác nên thực, ngôn ngữ luận khuynh hướng lý thuyết ngày phát triển mạnh mẽ có nhiều ảnh hưởng khoa học xã hội đại Trong ngơn ngữ luận, lí thuyết diễn ngôn khu vực trội Khác với hướng nghiên cứu văn học theo phản ánh luận, thể luận, nghiên cứu văn học từ góc độ lí thuyết diễn ngơn xác định đối tượng tìm hiểu khơng “thế giới nghệ thuật” mà cịn mục đích, cách thức việc kiến tạo nên giới nghệ thuật Tiếp cận văn học từ góc nhìn diễn ngơn khơng hướng tới giải đốn ý nghĩa văn nghiên cứu, mà xác định, tái tạo, mô tả nguyên nhân, điều kiện, quy tắc để tạo văn ý nghĩa Nghiên cứu thể loại văn học hình thức diễn ngôn thực tiễn diễn ngôn nó, khảo sát lời nghệ thuật dãy với thể loại lời nói ngồi nghệ thuật, nghiên cứu đối tượng môi trường đa ngữ theo tinh thần lí thuyết M Bakhtin, đem lại cách nhìn nhận thức vấn đề tưởng xong xuôi đời sống văn học, đặc biệt thời đại văn học đặc trưng thể loại tương tác diễn ngôn thời đại 1.3 Nghiên cứu truyện ngắn Việt Nam 1945 – 1975 trường diễn ngơn hướng tìm hiểu đặc trưng thể loại truyện ngắn góc nhìn mới, mang lại nhìn nhận đánh giá toàn diện, khách quan truyện ngắn dân tộc giai đoạn Cùng với điều đó, luận án góp phần làm sáng rõ chất diễn ngôn diễn ngôn văn học – vấn đề ngày quan tâm thảo luận, vận dụng nghiên cứu văn học Việt Nam Với ý nghĩa ấy, nghiên cứu đề tài góp thêm tài liệu tham khảo thiết thực với người quan tâm đến lý luận, phê bình văn học, người dạy – học văn học nhà trường cấp Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án trường diễn ngôn truyện ngắn 1945 – 1975 với phận tâm biên nó, từ xác lập quan niệm nhận thức diễn ngôn, trường diễn ngôn văn học, trường diễn ngôn thể loại gắn với lịch sử xã hội 2.2 Phạm vi nghiên cứu Với đối tượng nghiên cứu xác định trên, phạm vi nghiên cứu luận án bao gồm: sở lí thuyết diễn ngơn nghiên cứu văn học nói chung, truyện ngắn nói riêng; trường diễn ngơn truyện ngắn 1945 – 1975 với phận cấu thành nó; thẩm quyền chiến lược thực thi thẩm quyền diễn ngôn trung tâm diễn ngôn ngoại biên truyện ngắn 1945 – 1975 Trong hoàn cảnh lịch sử đặc thù dân tộc, văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 gồm nhiều phận Làm nên diện mạo yếu văn học dân tộc giai đoạn phận văn học cách mạng (văn học kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ hai miền Nam, Bắc; văn học thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc năm 1954 - 1964) Ngồi ra, cịn có phận văn học vùng tạm chiếm năm 1946 – 1954, văn học đô thị miền Nam 1954 - 1975 văn học người Việt nước ngồi Trong khn khổ luận án, ứng với đối tượng phạm vi nghiên cứu xác định trên, tập trung khảo sát truyện ngắn thuộc phận văn học cách mạng giai đoạn 1945 – 1975 chúng nằm trường diễn ngơn (có chung hồn cảnh lịch sử, xã hội, chịu chi phối chế quyền lực, có chung mơi trường sáng tác, chung đối tượng tiếp nhận, chung điều kiện lưu hành…) Những tác phẩm thuộc phận khác quan điểm nghệ thuật, phương pháp sáng tác chúng có giao tiếp, có quan hệ với Những truyện ngắn thuộc phận khác thuộc giai đoạn 1945 – 1975 không nằm trường diễn ngơn đặt ngồi phạm vi khảo sát luận án Phương pháp nghiên cứu Trong q trình thực đề tài, ngồi việc kết hợp sử dụng thao tác chung nghiên cứu văn học như: phân tích, tổng hợp, thống kê, phân loại; ý sử dụng phương pháp: Phương pháp nghiên cứu liên ngành, phương pháp loại hình phương pháp so sánh Nhiệm vụ ý nghĩa luận án 4.1 Từ thực tế nghiên cứu truyện ngắn 1945 – 1975 trường diễn ngôn, luận án xác lập làm rõ khái niệm trường diễn ngôn văn học, cụ thể trường diễn ngôn thể loại 4.2 Chỉ tính chất phức tạp cấu trúc chỉnh thể thực truyện ngắn giai đoạn 1945 – 1975, tác động trường tri thức quyền lực tới hình thành thành phần tạo nên cấu trúc tác động trở lại thành phần tới đời sống văn hóa, xã hội, trị giai đoạn 4.3 Phân tích tổng thể thẩm quyền, chiến lược thực thi thẩm quyền diễn ngôn khu vực trung tâm khu vực ngoại biên trường diễn ngôn truyện ngắn Việt Nam 1945 – 1975, từ có nhìn tồn diện truyện ngắn Việt Nam 1945 – 1975 Bố cục luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án, Thư mục tham khảo Phụ lục, phần Nội dung luận án triển khai thành chương: Chương Tổng quan Chương Truyện ngắn trường diễn ngôn Chương Diễn ngôn trung tâm truyện ngắn Việt Nam 1945 - 1975 Chương Diễn ngôn ngoại biên truyện ngắn Việt Nam 1945 - 1975 CHƯƠNG TỔNG QUAN Trong chương tổng quan, chúng tơi điểm lại cơng trình nghiên cứu truyện ngắn Việt Nam 1945 – 1975 vấn đề diễn ngôn nghiên cứu văn học 1.1 Tình hình nghiên cứu truyện ngắn Việt Nam 1945 – 1975 Trong thể loại văn học thuộc giai đoạn 1945 – 1975, truyện ngắn, với thơ đối tượng nhận quan tâm, bình giá nhiều cả, thời gian 30 năm chiến tranh giai đoạn sau 1975 Mười năm đầu sau cách mạng tháng Tám, dù số tác phẩm truyện ngắn chưa nhiều, xuất viết đánh giá, bàn luận truyện ngắn cách mạng đương thời Càng sau, số lượng viết vấn đề nêu truyện ngắn 1945 – 1975 phong phú, đa dạng Tuy nhiên, cơng trình chun sâu truyện ngắn giai đoạn xuất từ sau năm 1975, chẳng hạn: Con người truyện ngắn Việt Nam 1945 – 1975 (Phùng Ngọc Kiếm), Phong cách thời đại – nhìn từ thể loại văn học (Nguyễn Khắc Sính), Truyện ngắn Việt Nam (Phan Cự Đệ, Lý Hoài Thu chủ biên), Truyện ngắn Việt Nam – diện mạo lịch sử thể loại (Hỏa Thị Thúy), Truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 (nhìn từ góc độ thi pháp thể loại) (Nguyễn Thị Bích Thu)… Bên cạnh cơng trình nghiên cứu chun sâu, cịn có khơng báo nhận xét, thẩm bình, đánh giá, khái quát truyện ngắn 1945 – 1975 nói chung tác giả, tác phẩm truyện ngắn riêng lẻ thuộc giai đoạn này, viết Về lựa chọn chủ đề phát triển tính cách truyện ngắn 1945 – 1975 Vương Trí Nhàn, Thử tìm hiểu loại hình mơ-tip chủ đề văn học Việt Nam đại Lại Nguyên Ân gợi ý đáng lưu tâm cho hướng nghiên cứu truyện ngắn 1945 – 1975 từ góc độ lí thuyết diễn ngơn Có thể nói, số lượng cơng trình, viết truyện ngắn 1945 – 1975 lớn Các vấn đề nêu truyện ngắn 1945 – 1975 phong phú đa dạng đối tượng mà hướng tới Tuy nhiên, thấy, nay, cơng trình, báo truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 tập trung nói tác phẩm thể đường lối văn nghệ Đảng, sáng tác “được thừa nhận” văn học Những truyện ngắn chệch quán triệt đường lối văn nghệ thống, bị phê phán thường nhắc đến Nếu dành ý cho tác phẩm bị xem “lệch chuẩn” truyện ngắn 1945 - 1975, chắn nhìn, đánh giá diện mạo, đặc điểm thể loại truyện ngắn giai đoạn tồn diện xác Bên cạnh đó, truyện ngắn 1945 – 1975 (cũng văn học nói chung), hầu hết cơng trình có thường chủ yếu xem xét phạm vi lời nói nghệ thuật, nghiên cứu đơn vị nghệ thuật, ít/chưa nghiên cứu đơn vị giao tiếp – loại diễn ngơn, thể loại lời nói Nếu coi văn học diễn ngơn, nghiên cứu đơn vị giao tiếp, có nhìn đa chiều, toàn diện sinh thể lời nói, từ mục đích tạo lời tới chiến lược kiến tạo lời để đạt mục đích giao tiếp định Xem xét truyện ngắn 1945 – 1975 trường diễn ngơn theo tinh thần lí thuyết M.Bakhtin, ta nhìn thấy rõ tiếng nói phong phú, đa dạng, khơng thể loại này; lí giải nguyên nhân sinh thành, tồn chúng thời đại 30 năm chiến tranh 1.2 Tình hình nghiên cứu diễn ngơn 1.2.1 Nghiên cứu diễn ngơn giới Từ thập kỉ thứ 3, thứ kỉ XX, M Bakhtin, nhiều cơng trình, thể quan tâm đặc biệt thể loại lời nói (về chất diễn ngôn) Từ kỉ XX trở đi, khái niệm diễn ngôn (discourse) với tư cách thuật ngữ - xuất dần trở thành khái niệm trung tâm, bàn thảo, vận dụng rộng rãi khoa học xã hội nhân văn Đến nay, nghiên cứu diễn ngơn trải qua q trình tương đối dài Với cơng trình M.Bakhtin, L.Wittgenstein, M.Heidegger, G.Gadamer, P.Ricoeur, M.Foucalt, J.Derrida, R.Barthes, T.Todorov, V.I.Chiupa, N.D.Tamarchenko…, cách hiểu, nội hàm khái niệm diễn ngôn ngày trở nên bề bộn, gắn với xuất ngày nhiều công trình giới thuyết, tổng thuật nghiên cứu diễn ngơn Trong đó, Từ điển bách khoa thư lí luận văn học đại - mục từ Diễn ngôn M Christine (1993), Diễn ngôn S Mills (1997), Các lí thuyết diễn ngơn đại: kinh nghiệm phân loại O F Rusakova (2006)… cơng trình đáng ý 1.2.2 Nghiên cứu diễn ngôn Việt Nam Ở Việt Nam, vấn đề diễn ngôn giới thiệu sớm lĩnh vực ngôn ngữ học, cơng trình nghiên cứu Việt ngữ Trần Ngọc Thêm, Diệp Quang Ban, Nguyễn Thiện Giáp, Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Hồ, Nguyễn Thái Hồ… Bên cạnh đó, số cơng trình nghiên cứu diễn ngơn tác giả nước ngồi dịch sang tiếng Việt góp phần mang lại hiểu biết phong phú khái niệm Trong nghiên cứu văn học, nhà lí luận phê bình Việt Nam tiếp xúc với lí thuyết diễn ngơn trước hết qua cơng trình học M.Bakhtin, L.Wittgenstein, M.Heidegger, G.Gadamer, P.Ricoeur, R.Barthes, I.P.Lin, Tz.Todorov, A Compagnon Foucaul, Fillingham, M.Susser, R.Jakobson, G.Gennete, V.I.Chiupa, N.D.Tamarchenko… Thông qua việc dịch, giới thiệu, cơng trình bàn diễn ngôn tác giả này, nhà nghiên cứu văn học Việt Nam có trao đổi, bàn luận, từ vận dụng lí thuyết diễn ngơn vào phân tích, lý giải tượng văn học Có thể khẳng định, diễn ngơn vấn đề quan tâm nghiêm túc nghiên cứu văn học nước ta Tuy nhiên, qua tìm hiểu cơng trình nghiên cứu có vận dụng lí thuyết diễn ngơn, thấy chưa có thống quan niệm diễn ngôn, đồng thời nghiên cứu phần nhiều theo ngữ học văn hóa học Trong khái niệm diễn ngơn văn học nhắc đến Ở cơng trình này, với mục đích làm rõ Truyện ngắn 1945 – 1975 trường diễn ngôn, hi vọng góp phần làm rõ vấn đề cịn bỏ ngỏ CHƯƠNG TRUYỆN NGẮN NHƯ MỘT TRƯỜNG DIỄN NGƠN Trong chương này, chúng tơi tập trung làm rõ vấn đề lí thuyết: diễn ngơn, thẩm quyền diễn ngơn, trường diễn ngơn; từ bước đầu khái quát diện mạo trường diễn ngôn truyện ngắn Việt Nam 1945-1975 2.1 Diễn ngôn thẩm quyền diễn ngôn Đến nay, khái niệm diễn ngơn có lịch sử phát triển tương đối dài, nghiên cứu theo nhiều hướng nên nội hàm phức tạp, có nhiều nét nghĩa đan bện, chồng chéo Dưới góc độ nghiên cứu khác nhau, nội hàm khái niệm diễn ngôn lại có biến đổi Kế thừa lí thuyết diễn ngôn tiêu biểu giới, quan niệm diễn ngơn phát ngơn hồn chỉnh – “chỉnh thể ngôn ngữ” (M.Bakhtin), “thực ngôn từ chứa đựng tư tưởng” (M Foucault), “sự kiện giao tiếp” (T.A.Vandijk) diễn người phát người nhận Như vậy, nói tới diễn ngơn nói tới tương quan liên chủ thể ba: tham chiếu, sáng tạo tiếp nhận Vì vậy, xem xét diễn ngôn tổng thể thẩm quyền, người ta tập trung nói tới: thẩm quyền sáng tạo, thẩm quyền biểu đạt, thẩm quyền tiếp nhận (V.I.Chiupa) Những luận điểm lí thuyết mấu chốt tảng để triển khai phân tích thực tiễn diễn ngơn truyện ngắn Việt Nam 1945-1975 hai chương 2.2 Trường diễn ngôn Trong viết Bàn ký hiệu quyển, Iu Lotman cho kí hiệu ký hiệu “quyển” Tiếp thu ánh sáng lí thuyết ký hiệu học, cụ thể quan niệm kí hiệu Iu Lotman, cho cần nghiên cứu phạm vi chỉnh thể diễn ngôn trường diễn ngôn Các phạm vi chỉnh thể diễn ngơn giải mã, thấu hiểu ta đặt tương quan với phạm vi chỉnh thể diễn ngôn khác thuộc trường, bầu khí chi phối tồn tại, vận động trường diễn ngơn Để diễn giải thấu đáo diễn ngôn, thiết phải đặt trường diễn ngơn – khơng gian tồn Cũng sở tiếp thu khái niệm ký hiệu Iu.Lotman, xác định: Thể loại văn học nào, từ chất trường diễn ngôn – hiểu chỉnh thể khơng gian diễn ngơn Mỗi trường diễn ngơn có đặc trưng sau: (1) tính phân giới; (2) tính đa dạng nội phát triển không đồng tiểu cấu trúc cấu trúc trường diễn ngơn; (3) có cấu trúc đối xứng phi đẳng cấu, cặp đối xứng khái quát trung tâm – ngoại biên 2.3 Trường diễn ngôn truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 2.3.1 Những yếu tố chi phối hình thành, vận động trường diễn ngôn truyện ngắn giai đoạn 1945 – 1975 Là hoạt động giao tiếp xã hội nên diễn ngôn chịu chi phối trường tri thức quyền lực (cả M Foucalt M Bakhtin có chung quan điểm này) V.I.Chiupa quan niệm: Tác phẩm văn học quy mô xem đơn vị phát ngơn nhất, tức diễn ngôn, kiện kiện (giao tiếp), thực hoá chiến lược giao tiếp khn khổ hình thái diễn ngôn định Như vậy, diễn ngôn văn học nói riêng, truyện ngắn nói chung khơng nằm chi phối trường tri thức quyền lực thời đại Có thể khẳng định: ý thức hệ đường lối văn nghệ Đảng yếu tố thuộc quyền lực thời đại chi phối mạnh mẽ tới sáng tác văn học, có truyện ngắn giai đoạn 1945-1975, tạo nên tính chất riêng biệt cho trường diễn ngôn truyện ngắn giai đoạn so với trường diễn ngôn truyện ngắn thuộc giai đoạn trước sau Bên cạnh đó, hai yếu tố thuộc trường tri thức: tri thức đời sống tri thức nghệ thuật có chi phối khác đến hình thành phận tâm – biên chất lượng nghệ thuật phận trường diễn ngôn truyện ngắn 1945–1975 2.3.2 Các phận tâm biên trường diễn ngôn truyện ngắn Việt Nam 1945 – 1975 Nhìn vào trường diễn ngơn truyện ngắn giai đoạn 1945–1975, thấy cấu trúc đối xứng phi đẳng cấu nó, mà cặp đối xứng khái quát phận diễn ngôn trung tâm diễn ngôn ngoại biên Tư tưởng hệ cách mạng, chủ trương đường lối văn nghệ Đảng, hồn cảnh thời đại đất nước có chiến tranh, thực tiễn chiến đấu… yếu tố thuộc trường tri thức quyền lực thời đại tác động tới hình thành phát triển mạnh mẽ diễn ngôn trung tâm truyện ngắn cách mạng giai đoạn 1945–1975 Mạch tư tưởng mà diễn ngôn trung tâm truyện ngắn giai đoạn tập trung thể là: đặt vấn đề, lợi ích dân tộc, giai cấp, Tổ quốc, nhân dân lên hàng đầu, “nước nhà tan”, “cuộc đời đẹp trận tuyến đánh quân thù”, tất tồn tại, phát triển đất nước chủ nghĩa xã hội v.v Ý thức phản tư, tinh thần dân chủ có nguồn cội từ lịch sử văn hóa dân tộc, tri thức, lĩnh thể tác phẩm vươn tới đặc trưng nghệ thuật tác giả yếu tố tác động đến phận sáng tác, hình thành khu vực diễn ngơn ngoại biên truyện ngắn giai đoạn 1945–1975 Mạch tư tưởng mà phận diễn ngôn quan tâm thể sinh cho đất nước chủ nghĩa xã hội, tràn đầy lạc quan … Những người góp sức theo Đảng xây dựng nên xã hội tươi đẹp: đoàn kết, u thương, bình đẳng, phát triển… Truyện ln kết thúc có hậu, mạch truyện ln có vận động từ bóng tối ánh sáng, từ gian khổ tới hạnh phúc, sướng vui … Với sống tươi đẹp người vậy, đấu tranh nghĩa lí tưởng cam go định tiến tới kết cục khải hoàn 3.2 Thẩm quyền biểu đạt V.I.Chiupa cho rằng: thẩm quyền biểu đạt “topos bên ngồi” (topos: điểm chung) diễn ngơn – nguồn dự trữ “bức tranh tu từ giới” giao tiếp, giả định phát ngơn chung người nói người tiếp nhận Nguồn dự trữ “bức tranh tu từ giới” giao tiếp quy định nội dung tranh giới diễn ngôn Theo V.I.Chiupa, tranh giới văn học quy loại bản: trang trạng thái, tranh kiện đột biến tranh phi đột biến (bức tranh lặp lại) Xem xét giới truyện ngắn thuộc khu vực trung tâm giai đoạn 1945–1975, không thấy tranh đột biến, tranh trạng thái Có thể nói tranh truyện ngắn 1945–1975 tranh phi đột biến, tranh lặp lại (ta thắng, địch thua), tranh khơng có kiện - hiểu theo nghĩa khơng có kết thúc bất ngờ, khơng thể đốn trước Trong khung truyện định sẵn theo yêu cầu quyền lực thời đại, tranh giới lên tình trạng phân cực rõ ràng; hình tượng lên vai trị chức phận, xây dựng theo nguyên tắc huyền thoại hóa, tồn khơng gian cộng đồng thời gian lịch sử 3.2.1 Thế giới lưỡng cực hoá Theo yêu cầu Đảng, nhiệm vụ quan trọng mà văn học 1945–1975, có truyện ngắn cần thực củng cố, khắc sâu tình cảm ý chí cách mạng đơng đảo độc giả - quần chúng nhân dân, mà trước hết lực lượng công – nông – binh, thông qua kiến tạo giới hình tượng sinh động Nhiệm vụ chi phối cách kết cấu tranh giới truyện ngắn Mỗi truyện giới mà ln có hai lực lượng đối lập, hai chiến tuyến: phe ta – cách mạng – xã hội chủ nghĩa, với phe địch – phản cách mạng – phản xã hội chủ nghĩa Thế giới truyện ngắn cách mạng giới trắng đen rõ ràng mà đó, nhân vật ta, địch; người cách mạng kẻ phản động; tiến lạc hậu, cũ, khơng có kẻ trung dung đứng Trong hệ thống truyện ngắn giai đoạn 1945–1975, truyện triển khai chủ yếu dựa kết cấu đối lập Bức tranh giới xây dựng tương phản: tàn phá - sức vươn dậy, mát - hồi sinh, đổ vỡ - xây dựng, tàn bạo - nhân ái, chết - sống, đau thương - hi vọng Đây cách xử lí nghệ thuật mang tính phổ biến truyện ngắn cách mạng 1945–1975 3.2.2 Bức tranh chức phận 3.2.2.1 Con người xã hội chủ nghĩa Một mục đích quan trọng diễn ngơn văn học cách mạng 1945–1975 nói chung, có truyện ngắn, nêu gương Để người văn học trở thành gương soi cho người đời, để người đời học tập noi theo người văn học, nhà văn ý khắc hoạ nhân vật nêu gương theo nguyên tắc huyền thoại hoá - tạo nên huyền tích cho hình tượng: người chiến đấu gan dạ, dũng cảm, dám xơng vào nơi nguy hiểm, khó khăn, dám hi sinh; lao động sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm trước công việc giao; đời thường sống với ý thức cơng dân, đặt ý thức cá nhân ngồi đời sống tư tưởng, tình cảm Với trang truyện vậy, diễn ngôn truyện ngắn 1945–1975 nêu cao tinh thần lao động, chiến đấu, truyền cho người đọc rung động quốc gia, dân tộc, cách mạng niềm tin tưởng nghiệp kháng chiến kiến quốc 3.2.2.2 Người cán cách mạng Có thể nói, truyện ngắn (cũng văn học cách mạng) 1945 – 1975 văn học định hướng, “thuyền bơi có lái” Và bánh lái tư tưởng từ đời sống thực chuyển hố thành hình tượng văn học, vào văn học để thực chức tuyên truyền, mở lối soi đường để khẳng định vị trí khơng thể thiếu lực lượng thực tiễn cách mạng Việt Nam Trong văn học nói chung, đặc biệt truyện ngắn khu vực trung tâm giai đoạn 1945–1975 xuất nhân vật đường, hướng đạo cách mạng Đây loại nhân vật có chức dẫn đường, định hướng trì niềm tin cho quần chúng Họ người đại diện cho Đảng, nói tiếng nói Đảng với nhiệm vụ “gieo mầm” chân lí cho người đọc 3.2.2.3 Kẻ thù Diễn ngôn trung tâm truyện ngắn Việt Nam 1945–1975, thông qua số phận cá nhân tập thể, cho độc giả thấy chiến đấu tiêu diệt kẻ thù hành động khác, kẻ thù đồng nghĩa với tàn bạo, phi nhân tính kẻ tiêu diệt sống Mọi chi tiết miêu tả nhân vật kẻ thù nhằm làm bật đặc điểm loại nhân vật này: vật cản trở, kẻ hủy diệt sống Để tô đậm chất hãn, tàn bạo kẻ thù, diễn ngơn văn học, thấy việc mơ tả hình dáng bọn này, riêng mặt lại tập trung mơ tả theo hướng thú vật hố Có thể nói việc phi nhân hóa cách tuyệt đối nhân vật phe địch khiến nhân vật bị trừu tượng hóa, cắt đứt cội rễ với thực sống động, trở thành biểu tượng mang đậm tính huyền thoại Đây yếu tố thể lập trường giai cấp, dân tộc truyện ngắn cách mạng Việt Nam 1945–1975 Bằng cách tô đậm tội ác kẻ thù, đẩy đến mức tội ác, diễn ngôn truyện ngắn trung tâm 1945–1975 thực chức tuyên truyền khơi gợi chủ thể tiếp nhận lòng căm thù giặc cao độ Và nhận thức tội ác giặc thù tiền đề để người đứng lên cầm súng giết giặc cứu nước 3.2.2.4 Thiên nhiên Thiên nhiên truyện ngắn giai đoạn 1945 - 1975 vừa đóng vai trị phơng – khơng gian tồn người, vừa yếu tố bối cảnh kiện, vừa biểu tượng đa nghĩa: chứng nhân tội ác giặc thù gây ra, biểu tượng cho sức sống khí phách người Việt Nam, biểu tượng cho đất mẹ thiêng liêng che chở người Có thể thấy, với ngun tắc huyền thoại hóa, hình tượng thiên nhiên truyện ngắn giai đoạn 30 năm sau cách mạng tháng Tám khơi gợi người Việt Nam gắn bó, tình u, ý thức chiến đấu, cống hiến hi sinh cho non sông Tổ quốc thiêng liêng 3.2.3 Không gian cộng đồng thời gian lịch sử Lịch sử Việt Nam 1945–1975 lịch sử thử thách lớn, đòi hỏi cống hiến hi sinh lớn Tồn toạ độ không gian cộng đồng thời gian lịch sử yêu cầu thời đại người để vượt qua thử thách lớn Thời gian lịch sử khơng gian cộng đồng toạ độ tồn nhân vật truyện ngắn trung tâm giai đoạn 1945–1975 Đây đặc điểm đặc thù thuộc giới hình tượng phận truyện ngắn (khác với tọa độ không – thời gian nghệ thuật truyện ngắn trước 1945 sau 1975) Truyện ngắn có nhiều nhân vật nhân vật tồn với ý thức tập thể, gắn kết thành khối, thống hướng Khơng gian nghệ thuật vẫy gọi người hoà nhập sống thời đại sử thi “quyết tử cho Tổ quốc sinh” 3.3 Thẩm quyền tiếp nhận 3.3.1 Ngơn từ, lời văn đại chúng hố, trị - qn hố 3.3.1.1 Đại chúng hố ngôn từ, lời văn thẩm mĩ Đối tượng tuyên truyền văn học cách mạng xác định trước hết lực lượng công - nông - binh Viết cho công – nông - binh, viết đời sống công – nông – binh định hướng mà Đảng đặt cho văn học Vì vậy, viết cho dễ hiểu yêu cầu trước hết người sáng tác, đặc biệt thời kì năm kháng chiến Có thể thấy, để phù hợp với đối tượng tiếp nhận (cũng đối tượng nghệ thuật) chủ thể sáng tạo diễn ngôn trung tâm truyện ngắn 1945-1975 ý đưa lời nói đời sống vào trang truyện, để sống từ trang truyện quay trở lại góp tiếng với đời, góp phần tạo nên tiếng nói “chân thật”, “hùng hồn” thời đại 3.3.1.2 Chính trị - qn hố ngơn từ, lời văn thẩm mĩ Là diễn ngơn thời kì mà đất nước phải kinh qua hai chiến tranh, chịu chi phối tư tưởng cách mạng, văn học nói chung, truyện ngắn nói riêng hấp thu vào nhiều ngơn từ, cách hành ngơn mang dấu ấn trị - chiến trận điều dễ hiểu Đồng thời, việc sử dụng lớp từ, cách nói cịn phục vụ việc kiến tạo cho “chân thật”, “hùng hồn” người thời đại Chính chủ ý nghệ thuật chi phối diện mạo văn diễn ngôn trung tâm truyện ngắn 1945 – 1975 Đọc truyện ngắn giai đoạn 30 năm này, thấy lớp từ ngữ quân - trị phát triển mạnh mẽ, đồng thời, kiểu câu hiệu ngắn, kết cấu chặt xuất với tần suất lớn Ngày nay, có khơng người chê cười câu văn hiệu Nhưng đặt vào bầu khí đất nước có chiến tranh giai đoạn 1945 – 1975, câu văn hiệu ngắn gọn, thúc giục, đốn có tác dụng thúc giục, động viên người mạnh mẽ 3.3.2 Giọng điệu thể lập trường cách mạng Chịu chi phối ý thức hệ, truyện ngắn cách mạng giai đoạn giới phân cực ta - địch; tính chất bên xác định rõ ràng, nghĩa chủ ngữ khả biến vị ngữ bất biến Tính chất chi phối giọng điệu diễn ngơn: giọng điệu thể rõ lập trường cách mạng, kháng chiến, dân tộc, giai cấp Khi nói Tổ quốc, lãnh tụ, nhân dân, kháng chiến vĩ đại, giọng điệu ln trang trọng, ngợi ca; nói giặc thù, giọng điệu căm thù, phẫn nộ Trong luận án, làm rõ cách thức tạo lập kiểu giọng điệu CHƯƠNG DIỄN NGÔN NGOẠI BIÊN TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM 1945 – 1975 Như khẳng định chương 2, mục 2.3 Trường diễn ngôn, trung tâm ngoại biên cặp khái niệm để mô tả cấu trúc trường diễn ngôn Coi văn học trường diễn ngơn văn học nào, yếu tố, cấp độ có phần trung tâm ngoại biên Với truyện ngắn Việt Nam 1945–1975 Nếu tác phẩm viết theo chủ trương đường lối Đảng, cổ vũ, tuyên truyền cho cách mạng, bảo vệ chủ nghĩa xã hội văn học trung tâm, quyền lực thống quan tâm cổ vũ tác phẩm viết khác/khơng theo tinh thần khơng qn triệt tinh thần cách triệt để trở thành diễn ngôn ngoại biên Về phần văn học ngoại biên này, chúng tơi đồng tình với quan điểm số nhà nghiên cứu: Chúng ta khơng thích nó, chí ghét bỏ nó, phần, dù bé nhỏ, phụ, lui vào khứ trình văn học Hiểu tượng văn học ngoại biên đáng xem xét, có ý nghĩa để soi sáng lịch sử văn học từ chỗ hay chỗ khác Theo quan điểm vậy, cơng trình này, chúng tơi xem xét truyện ngắn khu vực ngoại biên để có nhìn tồn diện truyện ngắn (cũng văn học chiến tranh) 1945–1975 Ở chương này, tập trung làm rõ thẩm quyền diễn ngôn truyện ngắn ngoại biên 4.1 Thẩm quyền sáng tạo 4.1.1 Nguyên tắc phản tư với sáng tác tuyên truyền Trong truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975, diễn ngôn thuộc khu vực trung tâm, tuân thủ chủ trương, đường lối văn nghệ Đảng, chủ thể diễn ngôn thể người tiên phong mặt trận tuyên truyền cách mạng, sáng tác theo nguyên tắc truyền bá, nêu gương, theo khung truyện định sẵn, phương pháp sáng tác thực xã hội chủ nghĩa sử dụng chiến lược diễn ngơn; diễn ngôn thuộc khu vực ngoại biên, nguyên tắc tư tưởng hệ hồn tồn khác biệt: chủ thể diễn ngơn thể người nỗ lực suy nghĩ độc lập, hướng tới tự do, dân chủ sáng tạo nghệ thuật, thể tiếng nói quan điểm sống, người Nói cách khác, bút diễn ngôn truyện ngắn ngoại biên xác lập cho thẩm quyền sáng tạo theo nguyên tắc phản tư (nghĩ khác/ngược lại) với sáng tác tuyên truyền Ý thức sáng tạo tinh thần đối thoại đặc điểm bao trùm, xác định thẩm quyền sáng tạo truyện ngắn khu vực ngoại biên, tiêu biểu sáng tác bút thuộc nhóm Nhân văn - Giai phẩm Điều khẳng định lời nguyên sinh (phát biểu trực tiếp) lời thứ sinh (lời nghệ thuật) 4.1.2 Vượt khung truyện định sẵn Những sáng tác văn học bị đẩy ngoại biên trước hết khơng tn thủ/vi phạm ngun tắc phương pháp sáng tác thực xã hội chủ nghĩa mà Đảng định hướng cho văn hố, văn nghệ Đó truyện ngắn nói thẳng, nói thật biểu hiện, diện mạo sống vấn đề sống vận động phức tạp, đa dạng; cảnh báo, phê phán biểu quan liêu, cửa quyền, bảo thủ, lối làm việc công thức, máy móc, rập khn phận cán quan Nhà nước lúc ấy; quan niệm đơn giản, ấu trĩ tàn phá giá trị văn hố cổ truyền, dân gian…; thói tật, mâu thuẫn, băn khoăn người bước đường đến tương lai, đến chân thiện, trung thực… Để thể tiếng nói đó, chủ thể diễn ngôn tuân theo nguyên tắc phản ánh phương pháp thực xã hội chủ nghĩa Trong truyện ngắn khu vực ngoại biên diện màu sắc chủ nghĩa thực phê phán, có trào phúng giễu nhại, có biểu chủ nghĩa lãng mạn, chủ nghĩa thực huyền ảo… điều này, theo nhà lãnh đạo, phê bình văn nghệ cách mạng đương thời chấp nhận Lãnh đạo văn nghệ, nhà phê bình văn học Đảng phê phán, quy chụp diễn ngơn "xun tạc", "bơi đen" chế độ, có tư tưởng “độc hại”… Tuy nhiên, tinh thần phê phán truyện ngắn khu vực diễn ngôn ngoại biên khác biệt với tinh thần tác phẩm viết theo phương pháp thực phê phán giai đoạn 1930–1945 Căn cốt tinh thần diễn ngôn bị xếp vào vùng ngoại biên truyện ngắn giai đoạn 1945–1975 phê phán mang tính xây dựng Thái độ quan điểm người viết với sống mới, với Đảng cách mạng thái độ gắn bó, hi vọng Do đó, nguyên tắc sáng tạo diễn ngôn truyện ngắn thuộc khu vực ngoại biên vượt khung nguyên tắc phản ánh thực xã hội chủ nghĩa, quay với tinh thần kiểu phương pháp sáng tác trước cách mạng hay kiểu sáng tác khác Với độ lùi thời gian, với nhìn “đổi mới” từ sau 1986, khơng số tác phẩm văn học (trong có truyện ngắn) trước bị gạt ngoại biên đón nhận, lắng nghe đánh giá lại 4.2 Thẩm quyền biểu đạt Đọc truyện ngắn ngoại biên giai đoạn 1945–1975 thấy toàn chỉnh thể diễn ngôn, từ tranh giới tới văn ngôn từ kiến tạo cố ý chệch với cấu trúc trung tâm thống, với tinh thần ý chí luận văn học tuyên truyền Nếu tranh giới truyện ngắn trung tâm 1945-1975 tự giới hạn biểu theo tư tưởng hệ cách mạng thẩm quyền biểu đạt diễn ngôn ngoại biên mở rộng theo nguyên tắc đa diện hóa với tranh đời mn mặt 4.2.1 Thế giới đa diện hóa Trong tranh giới truyện ngắn ngoại biên, giới không phân cực người, kiện vận động, bộc lộ khơng theo “quy luật” văn học trung tâm thể Ở giới không phân cực, người ta không dễ dàng đánh giá thấu hiểu người, đây, người không nguyên phiến người truyện ngắn khu vực trung tâm Trong giới này, người phức tạp, đa diện, “thiên hình vạn trạng, lúc trắng lúc đen, lúc mặc áo cà sa, lúc mặc áo giấy” (Những người khổng lồ Trần Duy) Có thể nói, tranh diễn ngôn ngoại biên tranh đột biến, bất ngờ, nhiều ngả rẽ có kết thúc mở 4.2.2 Bức tranh đời mn mặt 4.2.2.1 Con người bé nhỏ suy tư Bức tranh thực diễn ngơn truyện ngắn ngoại biên nhìn chung sống màu hồng với niềm vui phơi phới, mà tranh mảng màu sáng tối đan xen Ở đó, người sống đời thường lên khiêm nhường với niềm vui bé nhỏ với băn khoăn, trăn trở đời, người thân Trong truyện ngắn ngoại biên, nhân vật khơng tập trung khắc hoạ phương diện người "mới" tính tích cực cách mạng, mà người tồn tâm lí phức tạp, trái tim họ đập theo nhịp đời thường, hướng đời thường với nhiều suy tư, lo lắng Ở đây, giá trị người xác định tự ý thức sống thân Qua tâm trạng người bé nhỏ ấy, nhà văn muốn nói rằng: đời mới, bên cạnh sinh thành niềm vui lớn lao, bên cạnh tốt đẹp “xé vỏ trổ mầm”, nhiều điều cần lo nghĩ, cần quan tâm, chia sẻ Qua nhân vật đời thường, bé nhỏ với quan hệ đời tư mang tính chất cá nhân, đặt dòng chảy bộn bề tự nhiên sống, nhìn từ góc nhìn sinh hoạt sự, qua trăn trở suy tư họ muôn mặt đời, tác giả truyện ngắn khu vực ngoại biên muốn thể sẻ chia, thông cảm với người thời anh dũng mà vất vả gian lao Nhưng thời kì 1945-1975, quan niệm thống, hùng phép cất tiếng, sầu bi – buồn cung bậc người không phép “diễn ngơn” Điều lí giải truyện ngắn hàm chứa tinh thần nhân lại bị gạt sang bên lề đời sống văn hoá, văn học Tuy nhiên, thời gian chứng minh, loại nghệ thuật bao chứa niềm vui nỗi buồn, hào hùng bi thương ln có giá trị có sức sống dài lâu, hay nói Iu.Lơtman, “Trên giai đoạn khác lịch sử la liệt luận điệu có tính chu kỳ tính vơ bổ, chí tính có hại nghệ thuật… Tuy nhiên, nghệ thuật tái sinh bất biến, thách thức kẻ xua đuổi nó” (Cấu trúc văn nghệ thuật) 4.2.2.2 Kẻ tha hoá Trong truyện ngắn ngoại biên, bên cạnh hình tượng người bé nhỏ suy tư, hình tượng kẻ tha hố lên đối nghịch Tuy số lượng khơng nhiều loại hình tượng mang đến cho người đọc nhìn thực tế sống, từ có thái độ tranh đấu với nguỵ, ác tinh tế, mạnh mẽ cho tương lai tốt đẹp Đọc truyện ngắn ngoại biên, dễ nhận thấy tác giả có phần thăng hoa xây dựng hình ảnh kẻ tha hố Với bút pháp đặc tả chân dung đan xen phẩm bình khách quan đầy ẩn ý, bóng gió, tác giả chạm đến người tha hoá đời thực Trong truyện, người gọi anh, chị, ông, bà thằng, (tuỳ vị mối quan hệ với nhân vật bé nhỏ), nói đến giọng điệu giễu nhại Dường như, ẩn ức từ đời thực ngấm qua ngòi bút để lan vào dịng chữ chuyển hố thành hình tượng sinh động gương mặt đời Nhân vật tha hố hình ảnh đại diện cho phận người đời thực, không “hồng” chẳng “chuyên”, thủ đoạn, nịnh hót, hay nguyên nhân ngẫu nhiên đó, len lỏi vào hàng ngũ cán cách mạng Truyện ngắn ngoại biên, qua tạo dựng hình tượng kẻ cảnh báo tệ nạn, nguy hình thành xã hội mà người cần tỉnh táo nhận diện đấu tranh để loại bỏ 4.2.3 Không gian cá thể thời gian tục Với ý đồ để giới nhân vật đối tượng tiếp nhận sống tâm Tôi cá nhân thức nhận đời sống xã hội đương thời, truyện ngắn ngoại biên chủ yếu tạo dựng tọa độ không - thời gian cá thể, tục gắn với đời sống, tâm trạng riêng tư Có thể khẳng định, khơng – thời gian truyện ngắn ngoại biên chọn lựa xây dựng sở ý thức sáng tạo đầy tinh thần phản tư Trên không - thời gian ấy, nhà văn để nhân vật sống thật với nhờ đó, độc giả cảm nhận tâm tư sâu kín người 4.3 Thẩm quyền tiếp nhận 4.3.1 Ngôn từ, lời văn ẩn ý, đa nghĩa Xuất phát từ ý tưởng đề cao giá trị nhân bản, thật sáng tạo, truyện ngắn ngoại biên thể cách ứng xử với chất liệu ngôn từ khác biệt với cách sử dụng ngôn từ diễn ngôn truyện ngắn khu vực trung tâm Truyện ngắn ngoại biên ý trau chuốt ngôn từ, lời văn, đặc biệt ý thức sử dụng lớp ngôn từ ẩn ý, đa nghĩa Đọc truyện ngắn vùng ngoại biên, thấy ngôn từ lời văn thể rõ nỗ lực tìm tịi, sáng tạo nghệ thuật Trong truyện ngắn ngoại biên, tranh ngôn từ, lời văn trau chuốt Cùng với công phu chọn lọc, gọt giũa từ ngữ, lời văn, tác giả truyện ngắn ngoại biên ý thức sử dụng phương thức tu từ nhằm đạt mục đích diễn ngôn Những phương thức tu từ sử dụng nhiều truyện so sánh, ẩn dụ, tạo cho diễn ngơn ngoại biên tính dụ ngơn, đa nghĩa, gây nên nghi kị tiếp nhận nhà quản lí, nhà phê bình văn nghệ thống đương thời Cái khiến họ cảm thấy bất ổn, cần phải phê phán tính “có ẩn ý” nằm lớp văn ngơn từ Như vậy, thấy, truyện ngắn ngoại biên khơng ý tới vấn đề người mà ý tới thể nghệ thuật, lớp văn ngôn từ 4.3.2 Giọng điệu thể ý thức phê phán tinh thần nhân 4.3.2.1 Giọng giễu nhại Giễu nhại cách để người ta cảm nhận tỏ thái độ với tượng phi chuẩn đời sống Đọc truyện ngắn ngoại biên, thấy bút có khiếu tạo dựng giọng giễu nhại Với khát vọng nói lên vấn đề bối đời sống cách nghệ thuật tạo sức mạnh diễn ngôn, truyện ngắn khu vực ngoại biên thường dùng cách nói phúng dụ - cách nói bóng gió ám chỉ, từ mà giễu nhại bật ra, tạo nên ấn tượng gọi “biểu tượng hai mặt” Đây điều cấm kị văn học trung tâm 4.3.2.2 Giọng cảm thương Viết tiêu cực, mặt trái xã hội, giọng điệu truyện ngắn ngoại biên giễu nhại, viết mảnh đời bé nhỏ, giọng điệu bao trùm giọng cảm thương Có thể thấy giọng điệu cảm thương truyện ngắn ngoại biên chứa đựng triết lí nhân sinh cảm thức sâu sắc tồn tại, mang lại cho độc giả ấn tượng xúc cảm lâu dài Chính giọng điệu đầy nhân yếu tố giúp truyện ngắn loại có khả “chống lại lãng quên người” - cách nói M Kundera KẾT LUẬN Suốt chục năm nay, truyện ngắn Việt Nam 1945 – 1975 nghiên cứu nhiều Vì “lật xới” nhiều phương diện nên khơng người cho đối tượng “cạn kiệt”, khơng cịn để nghiên cứu, bàn thảo Tuy nhiên, nhìn tổng quan cơng trình nghiên cứu có truyện ngắn Việt Nam 1945 – 1975, thấy truyện ngắn Việt Nam 1945 – 1975 thường chủ yếu nghiên cứu phạm vi đặc trưng văn học – nghệ thuật, hệ thống lời nghệ thuật thuộc phạm vi văn học, nghiên cứu loại hình phát ngôn cụ thể (lời nghệ thuật đặt vào dãy với thể loại lời nói ngồi nghệ thuật môi trường đa ngữ để xem xét đơn vị thực tiễn giao tiếp sống động, có mục đích chiến lược giao tiếp cụ thể) Mặt khác, cơng trình bàn truyện ngắn Việt Nam 1945 – 1975 phong phú đa dạng đối tượng mà hướng tới thấy, nay, cơng trình, báo truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 chủ yếu tập trung vào phận, tượng tiêu biểu ghi nhận có đóng góp trực tiếp, tích cực cho hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ, cho công xây dựng sống xã hội chủ nghĩa miền Bắc năm 1954 – 1964, mà chưa quan tâm đầy đủ đến toàn diện mạo thể loại chỉnh thể vốn có Nói cách khác, nghiên cứu trước đây, truyện ngắn văn học Việt Nam 1945 – 1975 chủ yếu khẳng định tính thống nhất, phạm vi, yếu tố khác biệt tồn tại, vận động tiến trình 30 năm văn học thời chiến tranh chưa quan tâm làm rõ Cũng có số cơng trình nghiên cứu, phê phán tác phẩm, tác giả chệch đường lối văn nghệ Đảng, cơng trình chủ yếu đánh giá tác phẩm từ góc nhìn chức xã hội văn học mà chưa khám phá đặc thù tác phẩm văn học, thể loại văn học chỉnh thể trường diễn ngôn vận động Nghiên cứu truyện ngắn Việt Nam 1945 – 1975 trường diễn ngơn, mặt, ta có hội khảo sát cụ thể, toàn diện truyện ngắn Việt Nam 1945 – 1975; mặt khác, sở so sánh loại hình phận cấu thành trường diễn ngơn truyện ngắn 1945 – 1975, đánh giá khách quan đặc điểm, thành tựu hạn chế phận cấu thành Diễn ngôn nhiều nhà nghiên cứu xem xét góc độ ngơn ngữ học, xã hội học với người nghiên cứu văn học, quan niệm diễn ngôn theo hướng tu từ học – thi pháp học V.I.Chiupa đặc biệt đáng ý Trên sở kế thừa quan niệm “chỉnh thể lời nói” M.Bakhtin, V.I.Chiupa định nghĩa diễn ngơn phát ngơn hồn chỉnh hiểu kiện giao tiếp, tổng thể thẩm quyền diễn ngôn: thẩm quyền sáng tạo, thẩm quyền biểu đạt (được phản ánh) thẩm quyền tiếp nhận Ba thẩm quyền gắn bó chặt chẽ tạo nên chỉnh thể phát ngơn bị đặc điểm phạm vi, ngữ cảnh giao tiếp cụ thể chế định, trường tri thức quyền lực thời đại yếu tố có xung lực mạnh mẽ chi phối thẩm quyền diễn ngôn Làm rõ thẩm quyền diễn ngơn, ta nắm ba bình diện phát ngôn, gồm nội dung chủ đề, phong cách tổ chức kết cấu Và đường chiếm lĩnh diễn ngơn Tiếp thu ánh sáng lí thuyết ký hiệu học, cụ thể khái niệm kí hiệu Iu.Lotman, đề xuất sử dụng khái niệm trường diễn ngơn để nói phạm vi không gian diễn ngôn Mỗi trường diễn ngôn - không gian diễn ngôn mang đặc điểm sau: (1) tính phân giới, (2) tính đa dạng nội phát triển không đồng tiểu cấu trúc cấu trúc trường diễn ngơn, (3) có cấu trúc đối xứng phi đẳng cấu, cặp đối xứng khái quát “trung tâm” - “ngoại biên” Đây đặc điểm mang tính phổ quát trường diễn ngôn Quan niệm diễn ngôn trường diễn ngơn vậy, thấy thân truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 trường diễn ngơn, chứa đựng nhiều loại diễn ngơn: có diễn ngơn dân tộc – lịch sử, diễn ngôn truyện cổ, diễn ngôn đời tư, diễn ngôn giai thoại… Các loại diễn ngơn lại có phân cực thành hai vùng tâm – biên rõ rệt: tác phẩm viết theo chủ trương đường lối Đảng, trực tiếp cổ vũ, tuyên truyền cho cách mạng, cho nghiệp xây dựng bảo vệ chủ nghĩa xã hội, mà chủ yếu diễn ngôn dân tộc – lịch sử, văn học trung tâm, phù hợp với địi hỏi, u cầu quyền lực thống, quyền lực thống quan tâm cổ vũ; tác phẩm không trực tiếp đáp ứng phục vụ chủ trương đường lối Đảng diễn ngôn đời tư, diễn ngơn giai thoại… bị quyền lực phê bình thống đẩy ngoại biên Nhìn truyện ngắn trường diễn ngơn vậy, thấy cấu trúc không truyện ngắn Việt Nam 1945 – 1975, điều mà nhiều cơng trình trước nghiên cứu đối tượng chưa quan tâm Đồng thời, nhìn từ góc độ lí thuyết diễn ngơn, thấy ý thức hệ trường tri thức yếu tố chi phối hình thành cấu trúc tâm – biên trường diễn ngôn truyện ngắn giai đoạn 1945 – 1975 Ý thức hệ vô sản, chủ trương đường lối văn nghệ Đảng yếu tố quyền lực thời đại tác động tới người cầm bút, đội ngũ tác giả thấm nhuần mức độ khác nhau, từ hình thành nên vùng diễn ngôn trung tâm – ngoại biên Diễn ngôn trung tâm thể tuân thủ ý thức hệ vô sản, chủ trương đường lối văn nghệ Đảng Những diễn ngôn bị đánh giá không tuân thủ ý thức hệ vô sản, chủ trương đường lối văn nghệ Đảng bị coi diễn ngôn “lệch chuẩn” bị đẩy vùng ngoại biên trường diễn ngôn văn học 1945 – 1975 Bên cạnh đó, sáng tạo nghệ thuật, diễn ngơn truyện ngắn chịu chi phối mạnh hai yếu tố chủ yếu thuộc trường tri thức: tri thức đời sống tri thức nghệ thuật Nhìn chung, nhà văn giai đoạn 1945 – 1975, khoảng cách lịch sử với ý thức hệ nghệ thuật giới, mức độ trải nghiệm, cảm hiểu đời sống người hoàn cảnh đân tộc chống xâm lược, xây dựng bảo vệ Tổ Quốc, bộc lộ không vốn liếng tác động trường tri thức diễn ngơn văn học Tình trạng với khác biệt tiếp thu, chịu ảnh hưởng yếu tố ý thức hệ tạo nên khác biệt tính chất, chất lượng nghệ thuật, mức độ hấp dẫn, sức sống… diễn ngôn văn học nói chung, diễn ngơn truyện ngắn nói riêng năm 1945-1975 Ở phận/khu vực diễn ngôn trung tâm truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975, thẩm quyền sáng tạo nguyên tắc truyền bá, nêu gương theo khung truyện định sẵn: miêu tả đời sống theo mạch vận động từ “thung lũng đau thương tới cánh đồng vui” theo kiểu kết thúc có hậu, nhân vật có tinh thần lạc quan, có ý chí đấu tranh kiên cường, có tư tưởng tiến bộ… Tất hướng đến mục đích động viên, cổ vũ tầng lớp quần chúng nhân dân cống hiến cho cơng bảo vệ dựng xây đất nước giai đoạn lịch sử đầy cam go Có thể nói, hầu hết truyện ngắn giai đoạn 30 năm chiến tranh câu chuyện, câu chữ ước định nhằm mục đích tuyên truyền cách mạng Ứng với thẩm quyền sáng tạo vậy, thẩm quyền biểu đạt – tranh giới diễn ngôn trung tâm giới lưỡng cực hóa, tranh chức phận, mà bật hình ảnh, gương người xã hội chủ nghĩa, trước hết hết cơng – nơng – binh, người bình thường, giản dị cao quý, lao động quên để xây dựng bảo vệ Tổ quốc Được xây dựng theo nguyên tắc huyền thoại hoá – người huyền tích, tồn không gian cộng đồng thời gian lịch sử, tranh giới diễn ngôn trung tâm truyền cho người đọc tình cảm thiêng liêng, niềm tin tưởng tinh thần cống hiến, hy sinh non sơng đất nước Là diễn ngơn thời kì mà đất nước liên tiếp trải qua hai chiến tranh, đội ngũ sáng tác chủ yếu nhà văn – chiến sĩ, nhà văn – người lính, đội ngũ tiếp nhận xác định trước hết hết công – nông – binh, giai cấp vô sản cách mạng, thẩm quyền tiếp nhận diễn ngôn trung tâm chế định lớp ngôn từ, lời văn mang đậm tính chất văn chương tuyên truyền – ngơn từ, lời văn đại chúng hóa, trị, qn hóa giọng điệu thể lập trường cách mạng, kháng chiến, Tổ quốc, dân tộc Việc sử dụng lớp từ cách nói mang đặc trưng phong cách thời đại đánh giá phù hợp với khơng khí tâm lí tiếp nhận người đọc thời binh lửa Trong trường diễn ngôn truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975, có phận truyện ngắn thuộc khu vực diễn ngơn ngoại biên, có nội dung chủ đề, phong cách tổ chức kết cấu khác với đối xứng phi đẳng cấu với diễn ngôn trung tâm Các bút khu vực diễn ngôn ngoại biên, mà tiêu biểu tác giả thuộc nhóm Nhân văn Giai phẩm, thừa nhận Đảng giải phóng cho họ, cho họ hướng đi, thừa nhận lãnh đạo Đảng, sáng tác để phục vụ nghiệp Đảng, bày tỏ khát vọng tự sáng tạo, mong muốn văn học nghệ thuật tự khám phá biểu thật, mong muốn sáng tạo khác biệt, độc đáo Ở diễn ngôn ngoại biên, thẩm quyền sáng tạo mở rộng theo nguyên tắc phản tư (nghĩ khác, nghĩ ngược) với sáng tác tuyên truyền, vượt khung truyện định sẵn Thẩm quyền biểu đạt mở rộng theo nguyên tắc đa diện hóa, thể tranh đời muôn mặt, mà nhân vật trung tâm người bé nhỏ suy tư; kẻ tha hóa; tồn khơng gian cá thể thời gian tục Hướng tới đối tượng tiếp nhận rộng rãi, tầng lớp trí thức, văn nghệ sĩ, thẩm quyền tiếp nhận diễn ngôn ngoại biên lớp văn ngôn từ kiến tạo theo nguyên tắc đa nghĩa, đầy ẩn ý, thể tinh thần “vị nghệ thuật” Trong diễn ngơn ngoại biên, có giọng điệu giễu nhại kẻ tha hóa, có giọng điệu cảm thương người bé nhỏ, oan sai, thất thế, tần tảo đời thường Giọng điệu xét đến giọng điệu tinh thần nhân văn, nhân Vì vậy, dù bị đánh giá văn học “lệch chuẩn”, bị coi diễn ngôn ngoại biên thiết nghĩ phận văn học dân tộc, có khơng tác phẩm cần trân trọng khía cạnh giá trị tư tưởng nghệ thuật đáng quý Nghiên cứu truyện ngắn Việt Nam 1945 – 1975 từ góc độ lí thuyết diễn ngơn giúp ta có cách nhìn kết đối tượng nhiều người, nhiều lần quan tâm xem xét Những kết nghiên cứu cho phép hy vọng lí thuyết diễn ngơn tiếp tục tìm hiểu, vận dụng, mang lại khám phá nghiên cứu văn học Mặt khác, ý thức rằng, vận dụng lí thuyết diễn ngơn cách tiếp cận, khơng lí thuyết diễn ngơn có khả mang lại nhìn truyện ngắn Việt Nam 1945 - 1975 Bên cạnh lí thuyết diễn ngơn, việc nghiên cứu đối tượng sở lí thuyết khác – chẳng hạn lí thuyết kí hiệu học, lí thuyết liên văn bản… - mang lại góc nhìn, phát khoa học bổ ích Truyện ngắn Việt Nam 1945 – 1975 đối tượng vẫy gọi nỗ lực tìm tịi, vận dụng hướng nghiên cứu để khám phá, thẩm định CÁC BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN • Hồng Thị Thu Giang (2009), Cốt truyện kết cấu truyện ngắn Việt Nam đầu kỉ XX – biến đổi theo hướng đại, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 19, trang 63-68 • Hồng Thị Thu Giang (2012), Suy nghĩ thêm gọi văn học “phải đạo” – Sách Tiếp nhận văn học nghệ thuật, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội, trang 387 – 397 • Hoàng Thị Thu Giang (2013), Suy nghĩ thêm truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 – Tạp chí khoa học, ĐHSP Hà Nội 2, số 25, trang 29 – 40 • Hồng Thị Thu Giang (2013), Nhìn lại truyện ngắn bị coi lệch chuẩn văn học giai đoạn 1945 – 1975, Tiếng sáo tiền kiếp (Trần Duy), Tạp chí Khoa học cơng nghệ, ĐH Hùng Vương, Số 1, trang 37 – 40 • Hồng Thị Thu Giang (2013), Cách thức kiến tạo hình tượng thiên nhiên truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975, Báo Hạ Long, số 443, trang • Hoàng Thị Thu Giang (2013), Tư cách chiến sĩ lấn át tư cách nghệ sĩ chủ thể diễn ngôn truyện ngắn khu vực trung tâm giai đoạn 1945 – 1975, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 9, trang123 – 125 • Hồng Thị Thu Giang (2013), Lớp văn ngôn từ truyện ngắn cách mạng Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 nhìn từ góc độ lí thuyết diễn ngơn, Tạp chí Khoa học, số 10, tháng 12, trang 49 – 54 ... Chương Tổng quan Chương Truyện ngắn trường diễn ngôn Chương Diễn ngôn trung tâm truyện ngắn Việt Nam 1945 - 1975 Chương Diễn ngôn ngoại biên truyện ngắn Việt Nam 1945 - 1975 CHƯƠNG TỔNG QUAN Trong... cứu truyện ngắn Việt Nam 1945 – 1975 vấn đề diễn ngôn nghiên cứu văn học 1.1 Tình hình nghiên cứu truyện ngắn Việt Nam 1945 – 1975 Trong thể loại văn học thuộc giai đoạn 1945 – 1975, truyện ngắn, ... lược thực thi thẩm quyền diễn ngôn khu vực trung tâm khu vực ngoại biên trường diễn ngôn truyện ngắn Việt Nam 1945 – 1975, từ có nhìn tồn diện truyện ngắn Việt Nam 1945 – 1975 Bố cục luận án Ngoài

Ngày đăng: 03/10/2014, 11:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan