PHÂN TÍCH CÁC yếu tố TÁC ĐỘNG tới DOANH THU (TR=PxQ) VÀ GIẢI PHÁP để TĂNG DOANH THU

42 709 0
PHÂN TÍCH CÁC yếu tố TÁC ĐỘNG tới DOANH THU (TR=PxQ) VÀ GIẢI PHÁP để TĂNG DOANH THU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá thái độ và kết quả công việc của các thành viên Trong quá trình thảo luận, các thành viên trong nhóm đã tham gia đầy đủ, nhiệt tình năng nổ và có những đóng góp ý kiến, bàn luận sôi nổi để hoàn thành bài thảo luận. Sau mỗi buổi họp nhóm các thành viên đã rút ra được nhiều bài học, nhiều kinh nghiệm bổ ích trong việc tổ chức thảo luận, học được các kỹ năng thuyết trình, đóng góp ý kiến, bày tỏ quan điểm, bàn luận các vấn đề hoàn chỉnh bài thảo luận CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM (Lần 1) Nhóm: 04 Môn: Kinh tế vi mô I. Mở đầu: 1. Thời gian : 14h30 ngày 09012013 2. Địa điểm : phòng K.106 thư viện 3. Thành phần tham gia: 99 thành viên trong nhóm. II. Nội dung • Nhóm trưởng phân công từng mảng công việc như sau: • Đề nghị từng thành viên trong nhóm tự giác tìm hiểu và hoàn thành nhiệm vụ đã được giao, ngoài ra cần giúp đỡ các thành viên khác trong nhóm nếu có thể để công việc có thể tiến triển một cách nhanh chóng và hiệu quả. • Yêu cầu các thành viên hoàn thành nhiệm vụ và nộp bài cho nhóm trưởng trước ngày 16012013 để nhóm trưởng tổng và cả nhóm bổ sung sửa chữa vào lần họp tiếp theo ngày 18012013 . III. Kết thúc: Buổi họp kết thúc vào hồi 16h30’ cùng ngày. Thư ký Nguyễn Thị Soan Nhóm trưởng Bùi Linh Thảo CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM (Lần 2) Nhóm: 04 Môn: Kinh Tế Vi Mô I. Mở đầu 1. Thời gian: 14h30 ngày 18012013 2. Địa điểm: phòng K.106 thư viện 3. Thành phần tham gia: 99 thành viên trong nhóm. II. Nội dung: ‒ Nhóm trưởng đã tổng hợp bài thảo luận, thành viên xem và đóng góp ý kiến để hoàn chỉnh bài. III. Kết thúc: Buổi họp kết thúc vào hồi 16h30 cùng ngày Thư ký Nguyễn Thị Soan Nhóm trưởng Bùi Linh Thảo CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM (Lần3 ) Nhóm: 04 Môn: Kinh Tế Vi Mô I. Mở đầu 1. Thời gian: 14h30 ngày 28012013 2. Địa điểm: phòng K.106 thư viện 3. Thành phần tham gia: 99 thành viên trong nhóm. II. Nội dung: Thành viên trong nhóm thảo luận đóng góp ý kiến , hoàn thành sile III. Kết thúc: Buổi họp kết thúc vào hồi 16h30 cùng ngày Thư ký Nguyễn Thị Soan Nhóm trưởng Bùi Linh Thảo CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM (Lần4) Nhóm: 04 Môn: Kinh tế vi mô I. Mở đầu: 1. Thời gian: 14h30 ngày 25022013 2. Địa điểm: phòng K.106 thư viện 3. Thành phần tham gia: 99 thành viên trong nhóm. II. Nội dung: ‒ Thuyết trình và chiếu sile thử, để chuẩn bị tốt cho buổi thảo luận trên lớp. III. Kết thúc: Buổi họp kết thúc vào hồi 16h30 cùng ngày Thư ký Nguyễn Thị Soan Nhóm trưởng Bùi Linh Thảo MỤC LỤC I. lêi më ®Çu .......................................................................................................... 8 II. néi dung Ch­¬ng 1: Nh÷ng vÊn ®Ò c¬ b¶n vÒ doanh thu ............................................................ 9 1.1. Doanh thu vµ c¸c lo¹i doanh thu trong kinh doanh cña doanh nghiÖp ...................................................................................................................................... 9 1.1.1. Kh¸i niÖm doanh thu .......................................................................................... 9 1.1.2. Tiªu thô s¶n phÈm vµ doanh thu tiªu thô s¶n phÈm trong kinh doanh cña doanh nghiÖp .......................................................................................................................... 9 1.1.3. C¸c lo¹i doanh thu ........................................................................................... 10 1.1.4. ý nghÜa cña doanh thu ...................................................................................... 11 1.2. Ph­¬ng ph¸p x¸c ®Þnh doanh thu vµ lËp kÕ ho¹ch doanh thu ............................ 12 1.2.1. Ph­¬ng ph¸p x¸c ®Þnh doanh thu ..................................................................... 12 1.2.2. LËp kÕ ho¹ch doanh thu ................................................................................... 13 1.3. C¸c nh©n tè ¶nh h­ëng tíi kh¶ n¨ng t¨ng doanh thu cña doanh nghiÖp .................................................................................................................................... 14 1.3.1. Nh©n tè chñ quan ............................................................................................ 18 1.3.2. Nh©n tè kh¸ch quan ........................................................................................ 20 Ch­¬ng 2: Ph©n tÝch vµ ®¸nh gi¸ thùc tr¹ng doanh thu t¹i c«ng ty cæ phÇn giÇy Th¨ng Long ........................................................................................................................... 22 1. Kh¸i qu¸t vÒ c«ng ty cæ phÇn giÇy Th¨ng Long .................................................... 22 1.1. LÞch sö h×nh thµnh vµ c¸c giai ®o¹n ph¸t triÓn cña c«ng ty ............................... 22 1.2. Chøc n¨ng, nhiÖm vô, ngµnh nghÒ kinh doanh chÝnh cña c«ng ty ...................... 23 1.3. §Æc ®iÓm vÒ c¬ cÊu tæ chøc vµ bé m¸y qu¶n lý cña c«ng ty .............................. 24 1.4. §Æc ®iÓm vÒ quy tr×nh tæ chøc cña c«ng ty ........................................................ 27 1.5. §Æc ®iÓm vÒ nh©n lùc cña c«ng ty ...................................................................... 28 2. Thùc tr¹ng kinh doanh vµ kÕt qu¶ kinh doanh ....................................................... 30 2.1. T×nh tr¹ng vèn vµ nguån vèn kinh doanh cña c«ng ty ........................................ 30 2.2. KÕt qu¶ ho¹t ®éng kinh doanh cña c«ng ty ......................................................... 32 2.3. C¸c nh©n tè ¶nh h­ëng tíi t¨ng gi¶m cña c«ng ty .............................................. 35 4. Mét sè kÕt qu¶ ®¹t ®­îc trong thêi gian qua cña c«ng ty ..................................... 39 III. KÕt luËn .......................................................................................................... 42

danh sách nhóm 04 họ và tên mssv Ghi chú 1 Bùi Linh Thảo 12000983 Trởng nhóm 2 Nguyễn Thị Soan 12000913 Th ký 3 Nguyễn Thị Huệ 12001893 Thành viên 4 Nguyễn Thị Huyền Trang 12000873 Thành viên 5 Nguyễn Thị Nhuận 12001323 Thành viên 6 Lê Thị Tú Oanh 12000993 Thành viên 7 Thiều Thị Oanh 12001863 Thành viên 8 Hoàng Thị Hiền 12001923 Thành viên 9 Lê Thị Định 12001333 Thành viên * ỏnh giỏ thỏi v kt qu cụng vic ca cỏc thnh viờn Trong quỏ trỡnh tho lun, cỏc thnh viờn trong nhúm ó tham gia y , nhit tỡnh nng n v cú nhng úng gúp ý kin, bn lun sụi ni hon thnh bi tho lun. Sau mi bui hp nhúm cỏc thnh viờn ó rỳt ra c nhiu bi hc, nhiu kinh nghim b ớch trong vic t chc tho lun, hc c cỏc k nng thuyt trỡnh, úng gúp ý kin, by t quan im, bn lun cỏc vn hon chnh bi tho lun 1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc *** BIÊN BẢN HỌP NHÓM (Lần 1) Nhóm: 04 Môn: Kinh tế vi mô I. Mở đầu: 1. Thời gian: 14h30 ngày 09/01/2013 2. Địa điểm : phòng K.106 thư viện 3. Thành phần tham gia: 9/9 thành viên trong nhóm. II. Nội dung • Nhóm trưởng phân công từng mảng công việc như sau: • Đề nghị từng thành viên trong nhóm tự giác tìm hiểu và hoàn thành nhiệm vụ đã được giao, ngoài ra cần giúp đỡ các thành viên khác trong nhóm nếu có thể để công việc có thể tiến triển một cách nhanh chóng và hiệu quả. • Yêu cầu các thành viên hoàn thành nhiệm vụ và nộp bài cho nhóm trưởng trước ngày 16/01/2013 để nhóm trưởng tổng và cả nhóm bổ sung sửa chữa vào lần họp tiếp theo ngày 18/01/2013 . III. Kết thúc: Buổi họp kết thúc vào hồi 16h30’ cùng ngày. Thư ký Nguyễn Thị Soan Nhóm trưởng Bùi Linh Thảo 2 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc *** BIÊN BẢN HỌP NHÓM (Lần 2) Nhóm: 04 Môn: Kinh Tế Vi Mô I. Mở đầu 1. Thời gian: 14h30 ngày 18/01/2013 2. Địa điểm: phòng K.106 thư viện 3. Thành phần tham gia: 9/9 thành viên trong nhóm. II. Nội dung: ‒ Nhóm trưởng đã tổng hợp bài thảo luận, thành viên xem và đóng góp ý kiến để hoàn chỉnh bài. III. Kết thúc: Buổi họp kết thúc vào hồi 16h30 cùng ngày Thư ký Nguyễn Thị Soan Nhóm trưởng Bùi Linh Thảo 3 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc *** BIÊN BẢN HỌP NHÓM (Lần3 ) Nhóm: 04 Môn: Kinh Tế Vi Mô I. Mở đầu 1. Thời gian: 14h30 ngày 28/01/2013 2. Địa điểm: phòng K.106 thư viện 3. Thành phần tham gia: 9/9 thành viên trong nhóm. II. Nội dung: Thành viên trong nhóm thảo luận đóng góp ý kiến , hoàn thành sile III. Kết thúc: Buổi họp kết thúc vào hồi 16h30 cùng ngày Thư ký Nguyễn Thị Soan Nhóm trưởng Bùi Linh Thảo 4 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc *** BIÊN BẢN HỌP NHÓM (Lần4) Nhóm: 04 Môn: Kinh tế vi mô I. Mở đầu: 1. Thời gian: 14h30 ngày 25/02/2013 2. Địa điểm: phòng K.106 thư viện 3. Thành phần tham gia: 9/9 thành viên trong nhóm. II. Nội dung: ‒ Thuyết trình và chiếu sile thử, để chuẩn bị tốt cho buổi thảo luận trên lớp. III. Kết thúc: Buổi họp kết thúc vào hồi 16h30 cùng ngày Thư ký Nguyễn Thị Soan Nhóm trưởng Bùi Linh Thảo 5 MC LC I. lời mở đầu 8 II. nội dung Chơng 1: Những vấn đề cơ bản về doanh thu 9 1.1. Doanh thu và các loại doanh thu trong kinh doanh của doanh nghiệp 9 1.1.1. Khái niệm doanh thu 9 1.1.2. Tiêu thụ sản phẩm và doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kinh doanh của doanh nghiệp 9 1.1.3. Các loại doanh thu 10 1.1.4. ý nghĩa của doanh thu 11 1.2. Phơng pháp xác định doanh thu và lập kế hoạch doanh thu 12 1.2.1. Phơng pháp xác định doanh thu 12 1.2.2. Lập kế hoạch doanh thu 13 1.3. Các nhân tố ảnh hởng tới khả năng tăng doanh thu của doanh nghiệp 14 1.3.1. Nhân tố chủ quan 18 1.3.2. Nhân tố khách quan 20 Chơng 2: Phân tích và đánh giá thực trạng doanh thu tại công ty cổ phần giầy Thăng Long 22 1. Khái quát về công ty cổ phần giầy Thăng Long 22 1.1. Lịch sử hình thành và các giai đoạn phát triển của công ty 22 1.2. Chức năng, nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh chính của công ty 23 1.3. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của công ty 24 1.4. Đặc điểm về quy trình tổ chức của công ty 27 1.5. Đặc điểm về nhân lực của công ty 28 6 2. Thực trạng kinh doanh và kết quả kinh doanh 30 2.1. Tình trạng vốn và nguồn vốn kinh doanh của công ty 30 2.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 32 2.3. Các nhân tố ảnh hởng tới tăng giảm của công ty 35 4. Một số kết quả đạt đợc trong thời gian qua của công ty 39 III. Kết luận 42 7 LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường, các đơn vị sản xuất kinh doanh khi sản xuất thì phải có nhiệm vụ tổ chức tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá cung ứng dịch vụ đó. Quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá đó đã đem lại doanh thu cho doanh nghiệp Đối với các doanh nghiệp, doanh thu có một ý nghĩa vô cùng quan trọng. Doanh thu có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Có được doanh thu chứng tỏ doanh nghiệp đã sản xuất ra sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ phù hợp với nhu cầu của xã hội được xã hội công nhận. Đồng thời có được doanh thu tức là doanh nghiệp có được nguồn vốn để trang trải các khoản chi phí trong quá trình sản xuất kinh doanh. Thực hiện nghĩa vụ đóng góp của doanh nghiệp đối với ngân sách nhà nước. Có được doanh thu cũng là kết thúc giai đoạn cuối cùng của quá trình luân chuyển vốn lưu động tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tái sản xuất. Trong nền kinh tế thị trường có sự cạnh tranh gay gắt như hiện nay, các doanh nghiệp phải đối mặt với rất nhiều thách thức cả ở trong nước cũng như nước ngoài. Để đạt được mức doanh lợi mong muốn, doanh nghiệp cần phải có những quyết định về tổ chức hoạt động sản xuất và vận hành quá trình trao đổi. Mọi quyết định đều phải gắn kết với môi trường xung quanh. Bao quanh doanh nghiệp là một môi trường kinh tế xã hội phức tạp và luôn biến động. Để có được doanh thu cao là rất khó khăn, nhưng là yếu tố sống còn đối với các doanh nghiệp. Nhận thấy tầm quan trọng của doanh thu trong kinh doanh nên trong quá trình tìm hiểu với sự quan tâm giúp đỡ và theo sự hướng dẫn của thầy giáo Nguyễn Dụng Tuấn nhóm em đã chọn đề tài là “PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI DOANH THU (TR=PxQ) VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ TĂNG DOANH THU” làm đề tài của mình. Chuyên đề được kết cấu thành 3 chương: Chương 1: Những vấn đề cơ bản về doanh thu. Chương 2: Phân tích và đánh giá thực trạng doanh thu tại công ty cổ phần giầy da Thăng Long Chương 3: Một số biện pháp nhằm góp phần tăng doanh thu tại công ty cổ phần giầy da Thăng Long 8 CHƯƠNG I : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DOANH THU 1.1. DOANH THU VÀ CÁC LOẠI DOANH THU: 1.1.1 Khái niệm doanh thu. Trong nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế cùng tồn tại cạnh tranh và bình đẳng trước pháp luật. Các doanh nghiệp sản xuất ra hàng hoá dịch vụ không chỉ có nhiệm vụ sản xuất tạo ra những sản phẩm hàng hoá dịch vụ mà còn có nhiệm vụ tổ chức tiêu thụ sản phẩm. Đây là quá trình đơn vị bán xuất giao sản phẩm cho đơn vị mua hoặc cung ứng dịch vụ cho đơn vị khác và được đơn vị mua thanh toán tiền hàng hoặc chấp nhận thanh toán tiền hàng theo giá đã thoả thuận, đó là doanh thu của doanh nghiệp. Mục đích cuối cùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là tiêu thụ được sản phẩm do mình sản xuất ra và có lãi. Doanh thu là toàn bộ các khoản tiền thu hoặc đã được bên mua chấp nhận thanh toán do hoạt động cung ứng hàng hoá hoặc dịch vụ của doanh nghiệp mang lại trong một thời kỳ nhất định. Doanh thu không chỉ có ý nghĩa đối với doanh nghiệp mà còn có ý nghĩa quan trọng đối với cả nền kinh tế xã hội. 1.1.2 Tiêu thụ sản phẩm và doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kinh doanh của doanh nghiệp. Tiêu thụ sản phẩm là quá trình doanh nghiệp xuất giao hàng cho bên mua và nhận được tiền bán hàng theo hợp đồng thoả thuận giữa hai bên mua bán. Như vậy, việc chọn thời điểm để xác định quá trình tiêu thụ sản phẩm hoàn thành là một trong những khâu quan trọng liên quan đến rất nhiều vấn đề khác trong hoạt động quản lý tài chính doanh nghiệp như: trong công tác quản lý thu thuế thì giúp cơ quan thuế thu được dễ dàng, tiện lợi; trong công tác quản lý các khoản phải thu thì thúc đẩy các doanh nghiệp nhanh chóng hoàn thành việc thu tiền đảm bảo vốn cho chu kỳ kinh doanh tiếp theo; trong công tác quản lý tiền mặt thì giúp các doanh nghiệp đảm bảo giao dịch hàng ngày… Tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp bao gồm: Nghiên cứu và xác định nhu cầu thị trường nhằm trả lời các câu hỏi: Sản xuất cái gì? sản xuất như thế nào? Bao nhiêu và cho ai? Tức là thị trường đang cần những loại sản phẩm gì? Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của nó ra sao ? dung lượng thị trường về sản phẩm đó như thế nào? Ai là người tiêu thụ những sản phẩm đó? Lựa chọn sản phẩm thích ứng theo đơn đặt hàng và tiến hành tổ chức sản xuất là nội dung quan trọng quyết định hiệu quả hoạt động tiêu thụ. Sản phẩm thích ứng bao hàm về số lượng, chất lượng và giá cả. Về mặt lượng, sản phẩm phải thích ứng với dung lượng thị trường. Về mặt chất sản phẩm phải phù hợp với yêu cầu, tương xứng với trình độ tiêu dùng. Thích ứng về mặt giá cả hàng hoá có nghĩa là được người mua chấp nhận và tối đa hoá được lợi nhuận. 9 Tiếp tục quá trình sản xuất trong khâu tiêu thụ như: tiếp nhận, kiểm tra, phân loại, bao gói, ghép đồng bộ hàng hoá. Dự trữ thành phẩm ở các doanh nghiệp và định giá tiêu thụ. Lựa chọn các kênh tiêu thụ và tổ chức chuyển giao hàng cho khách hàng… Xúc tiến bán hàng ở doanh nghiệp. Và cuối cùng là các kỹ thuật nghiệp vụ bán hàng và đánh giá kết quả tiêu thụ sản phẩm. Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Khi hoàn thành việc tiêu thụ sản phẩm cũng có nghĩa là doanh nghiệp có doanh thu tiêu thụ sản phẩm. Doanh thu của doanh nghiệp là số tiền mà khách hàng chấp nhận trả. Đây là nguồn thu chủ yếu và thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu của doanh nghiệp. Điều này cho thấy việc lựa chọn sản phẩm kinh doanh, chọn thị trường tiêu thụ, việc chọn thời điểm tiêu thụ cũng như các quyết định về giá cả liên quan chặt chẽ đến doanh thu tiêu thụ sản phẩm và thu nhập của doanh nghiệp. 1.1.3 Các loại doanh thu. Doanh thu của doanh nghiệp bao gồm: doanh thu từ hoạt động kinh doanh và doanh thu từ hoạt động khác. 1.1.3.1 Doanh thu từ hoạt động kinh doanh. Đối với doanh nghiệp nhà nước doanh thu từ hoạt động kinh doanh là toàn bộ tiền bán sản phẩm, hàng hoá, cung ứng dịch vụ trên thị trường sau khi trừ (-) các khoản chiết khấu thanh toán, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại (nếu có chứng từ hợp lệ), được khách hàng chấp nhận thanh toán không phân biệt đã thu được tiền hay chưa. Doanh thu từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp còn bao gồm: các khoản phí thu thêm ngoài giá bán (nếu có), trợ giá, phụ thu theo quy định của Nhà nước mà doanh nghiệp được hưởng đối với hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp tiêu thụ trong kỳ; giá trị các sản phẩm hàng hoá đem biếu, tặng, trao đổi hay tiêu dùng cho sản xuất trong nội bộ doanh nghiệp. Doanh thu hoạt động chính = số lượng sản phẩm bán ra x đơn giá hàng bán ra. Ngoài hoạt động kinh doanh còn hoạt động tài chính cũng có doanh thu và đây cũng là một hoạt động thường xuyên của doanh nghiệp. Doanh thu từ hoạt động tài chính bao gồm: - Thu từ các hoạt động liên doanh liên kết, góp vốn cổ phần. - Lãi tiền gửi, lãi tiền cho vay; tiền lãi trả chậm của việc bán hàng trả góp. - Thu từ hoạt động mua bán chứng khoán. - Thu từ hoạt động nhượng bán ngoại tệ hoặc thu nhập về chênh lệch tỷ giá nghiệp vụ ngoại tệ theo quy định của chế độ tài chính. - Tiền cho thuê tài sản đối với doanh nghiệp cho thuê tài sản không phải là hoạt động kinh doanh thường xuyên. - Hoàn nhập số dư dự phòng giảm giá chứng khoán. 10 [...]... tế, kỹ thu t từng ngành sản xuất kinh doanh khác nhau mà doanh thu tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá bao gồm những bộ phận khác nhau.Có thể cần phải phân biệt doanh thu kinh doanh và doanh thu bán hàng Doanh thu kinh doanh là doanh thu của tất cả các hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp nhận được trong một thời kỳ Doanh thu bán hàng chỉ là một bộ phận của doanh thu kinh doanh, là bộ phận của doanh thu. .. càng tăng còn góp phần thúc đẩy tăng tốc độ chu chuyển vốn lưu động, tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh 1.2 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH DOANH THU VÀ LẬP KẾ HOẠCH DOANH THU 1.2.1 Phương pháp xác định doanh thu - Đối với các sản phẩm hàng hoá, dịch vụ của hoạt động kinh doanh, tài chính và hoạt động khác thu c đối tượng chịu thu GTGT: + Nếu tính thu GTGT phải nộp theo phương pháp khấu trừ thì doanh thu. .. Nhận xét :  Doanh thu tiêu thụ theo giá cố định : Từ năm 2008 sang năm 2009, do doanh thu xuất khẩu ( DTXK) giảm nhẹ ( 4,59%), nhưng bù vào đó, doanh thu nội địa lại tăng lên 20,17% nên tổng doanh thu năm 2009 giảm ít so với năm 2008 là 1,72% Năm 2010, cả doanh thu xuất khẩu và nội địa đều tăng ( tương ứng 0,78% và 16,72% ) so với năm 2009 Do đó, tổng doanh thu của Công ty năm 2010 đã tăng 3,04% so... trong các doanh nghiệp sản xuất nông lâm nghiệp nếu thu bằng tiền thì doanh thu là số tiền phải thu ghi trong hợp đồng giao nhận khoán đến hạn trả, nếu thu bằng hiện vật thì khi bán sản phẩm khoán đó mới hạch toán doanh thu và tính theo giá bán thực tế - Đối với hoạt động tín dụng, doanh thu là lãi tiền cho vay đến hạn phải thu trong kỳ - Đối với hoạt động bảo hiểm, doanh thu là phí bảo hiểm phải thu trong... hưởng đến doanh thu bán hàng Kết cấu hàng hoá và mẫu mã hàng hoá càng phù hợp với thị hiếu khách hàng, doanh thu càng nhiều Ngược lại doanh thu sẽ ít Thứ bẩy: Thể thức thanh toán Nếu sử dụng các thể thức thanh toán thu được tiền ngay như thanh toán bằng séc, thanh toán bằng uỷ nhiệm chi doanh nghiệp có thể thu được tiền ngay sẽ giúp doanh nghiệp tăng nhanh vòng quay vốn, khiến doanh thu tăng Trong... trong nội bộ doanh nghiệp thì doanh thu tính theo giá thành sản xuất( hoặc giá vốn) sản phẩm hàng hoá đó - Đối với hoạt động cho thu tài sản có nhận trước tiền cho thu của nhiều năm thì doanh thu của từng năm là tổng số tiền cho thu chia cho số năm cho thu tài sản - Đối với hoạt động bán hàng đại lý thì doanh thu là khoản phải thu về hoa hồng đại lý - Đối với hoạt động gia công thì doanh thu tính theo... KHẢ NĂNG TĂNG DOANH THU CỦA DOANH NGHIỆP 17 Trong điều kiện nền kinh tế phát triển như hiện nay, để có thể tìm ra những biện pháp hữu hiệu nhằm đạt được mức doanh thu mong muốn các doanh nghiệp cần phải nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Trong các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu, có những nhân tố bên trong doanh nghiệp và cũng có những nhân tố bên ngoài doanh. .. doanh LNtt = DTT - Ztt Khi tiêu thụ tăng thì doanh thu bán hàng và cung ứng dịch vụ tăng Dẫn đến doanh thu thuần tăng trong khi đó giá thành tiêu thụ ( Ztt) không đổi làm cho lợi nhuận tiêu thụ (LNtt) tăng Làm cho tình hình tài chính của doanh nghiệp ngày càng mạnh hơn, giúp cho doanh nghiệp thực hiện quá trình tái sản xuất mở rộng, tăng quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh Mặt khác công tác tiêu thụ... doanh thu là số tiền thu được từ các hoạt động không bao gồm thu GTGT đầu vào + Nếu tính thu GTGT theo phương pháp trực tiếp thì doanh thu là tổng số tiền phải thu từ các hoạt động (tổng giá thanh toán) - Đối với các sản phẩm hàng hoá, cung ứng dịch vụ của các hoạt động kinh doanh, tài chính bất thường không thu c đối tượng chịu thu GTGT thì doanh thu hoặc thu nhập là số tiền phải thu của các hoạt động... tăng, vấn đề tiêu thụ sản phẩm không phải là công việc dễ dàng với bất cứ một doanh nghiệp nào Vì vậy, việc đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tăng doanh thu có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp 11 Mục đích đầu tiên của việc tiêu thụ sản phẩm là thu được doanh thu Đây là nguồn tài chính quan trọng để doanh nghiệp bù đắp trang trải các chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh . TÁC ĐỘNG TỚI DOANH THU (TR=PxQ) VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ TĂNG DOANH THU làm đề tài của mình. Chuyên đề được kết cấu thành 3 chương: Chương 1: Những vấn đề cơ bản về doanh thu. Chương 2: Phân. chặt chẽ đến doanh thu tiêu thụ sản phẩm và thu nhập của doanh nghiệp. 1.1.3 Các loại doanh thu. Doanh thu của doanh nghiệp bao gồm: doanh thu từ hoạt động kinh doanh và doanh thu từ hoạt. bản về doanh thu 9 1.1. Doanh thu và các loại doanh thu trong kinh doanh của doanh nghiệp 9 1.1.1. Khái niệm doanh thu 9 1.1.2. Tiêu thụ sản phẩm và doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kinh doanh

Ngày đăng: 03/10/2014, 09:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan