Tóm tắt luận văn: Mộ số giải pháp quản lý chất lượng giáo THCS huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An.

15 319 0
Tóm tắt luận văn: Mộ số giải pháp quản lý chất lượng giáo THCS huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Sự phát triển của khoa học công nghệ, khoa học và công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, là động lực cơ bản thúc đẩy sự phát triển của xã hội. Chính vì vậy, giáo dục và đào tạo trở thành nhân tố quyết định trực tiếp sự phát triển của tất cả các quốc gia, dân tộc trên thế giới. Bước vào công cuộc đổi mới toàn diện đất nước, đòi hỏi trình độ dân trí ngày càng cao => QLCL là vấn đề trọng yếu trong chính sách GDĐT của Đảng và Nhà nước ta, đồng thời chất lượng là tiêu chí quan trọng để đánh giá thương hiệu của một cơ sở giáo dục. Trên địa bàn huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An, sự nghiệp GD huyện nhà còn bộc lộ nhiều hạn chế và tồn tại, trong đó có vấn đề CL và QLCLGD THCS =>Công tác QLCLGD THCS của huyện là vấn đề được Đảng bộ, chính quyền và nhân dân địa phương rất quan tâm, trong đó việc tìm ra các giải pháp QLCLGD hữu hiệu để đưa sự nghiệp giáo dục tiến kịp các huyện bạn đang được đặt ra một cách cấp thiết. 2. Mục đích nghiên cứu: Đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng để nâng cao chất lượng giáo dục THCS của huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý chất lượng giáo dục trung học cơ sở. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp quản lý chất lượng giáo dục THCS của huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An. 4. Giả thuyết khoa học: Nếu đề xuất và áp dụng được các giải pháp quản lý chất lượng có cơ sở khoa học, có tính khả thi thì sẽ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục THCS của huyện Thanh Chương. 5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu 5.1. Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu, xây dựng cơ sở lý luận của việc quản lý chất lượng giáo dục THCS. Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý chất lượng giáo dục THCS của huyện Thanh Chương trong những năm gần đây. Đề xuất các giải phápquản lý chất lượng giáo dục THCS huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An. 5.2. Phạm vi nghiên cứu Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu các giải pháp quản lý chất lượng giáo dục THCS của phòng GDĐT trong phạm vi huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An. 6. Phương pháp nghiên cứu 6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7. Những đóng góp của đề tài 7.1. Về mặt lý luận Góp phần củng cố hệ thống những vấn đề lý luận về quản lý chất lượng giáo dục ở cấp THCS. 7.2. Về mặt thực tiễn: Góp phần để nhìn nhận thực tế khách quan về chất lượng và quản lý chất lượng giáo dục THCS của huyện. Đề xuất áp dụng những giải pháp quản lý chất lượng để từng bước nâng cao chất lượng giáo dục THCS tại địa phương. Góp phần và tạo cơ sở để xây dựng các chủ trương chính sách về phát triển giáo dục của cấp uỷ Đảng và chính quyền địa phương. 8. Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Kiến nghị, Tài liệu tham khảo; luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận của đề tài. Chương 2: Thực trạng quản lý chất lượng giáo dục THCS của huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An. Chương 3: Một số giải pháp quản lý chất lượng giáo dục THCS huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An.

ĐỀ TÀI MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN THANH CHƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS – TS NGÔ SỸ TÙNG NGƯỜI THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ HẰNG Nghệ An, 2014 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỞ ĐẦU MỞ ĐẦU MỞ ĐẦU 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng giáo dục THCS huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An 3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: 3.1. Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý chất lượng giáo dục trung học cơ sở 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Một số giải pháp quản lý chất lượng giáo dục THCS của huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An. MỞ ĐẦU T 4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC: Nếu đề xuất và áp dụng được các giải pháp quản lý chất lượng có cơ sở khoa học, có tính khả thi thì sẽ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục THCS của huyện Thanh Chương 5. NHIỆM VỤ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5.1. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống cơ sở lý luận của việc quản lý chất lượng giáo dục THCS; - Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý chất lượng giáo dục THCS của huyện Thanh Chương trong những năm gần đây; - Đề xuất các giải pháp quản lý chất lượng giáo dục THCS huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An. 5.2. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu các giải pháp quản lý chất lượng giáo dục THCS của phòng GD&ĐT trong phạm vi huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An. MỞ ĐẦU T 6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI: 7.1. Về mặt lý luận: Góp phần củng cố hệ thống những vấn đề lý luận về quản lý chất lượng giáo dục ở cấp THCS. 7.2. Về mặt thực tiễn: Góp phần để nhìn nhận thực tế khách quan về chất lượng và quản lý chất lượng giáo dục THCS của huyện; Đề xuất áp dụng những giải pháp quản lý chất lượng để từng bước nâng cao chất lượng giáo dục THCS tại địa phương. Góp phần và tạo cơ sở để xây dựng các chủ trương chính sách về phát triển giáo dục của cấp uỷ Đảng và chính quyền địa phương. 8. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần Mở đầu; Kết luận; Kiến nghị; Tài liệu tham khảo; luận văn gồm 3 chương: : Chương 1: Cơ sở lý luận của đề tài. Chương 1: Cơ sở lý luận của đề tài. Chương 2: Thực trạng quản lý chất lượng giáo dục THCS của huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An. Chương 2: Thực trạng quản lý chất lượng giáo dục THCS của huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An. Chương 3: Một số giải pháp quản lý chất lượng giáo dục THCS huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An Chương 3: Một số giải pháp quản lý chất lượng giáo dục THCS huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An 1.1. Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài nghiên cứu 1.2.1. Giáo dục THCS 1.2.2. Chất lượng và chất lượng giáo dục THCS 1.2.3. Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý chất lượng giáo dục: 1.2.4. Giải pháp, giải pháp quản lý chất lượng giáo dục 1.3. Một số vấn đề lý luận về quản lý chất lượng giáo dục THCS. 1.3.1. Các thành tố cơ bản của chất lượng giáo dục THCS. 1.3.2. Các tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục THCS 1.4. Nội dung quản lý chất lượng giáo dục THCS 1.4.1. Quản lý mục tiêu giáo dục 1.4.2. Quản lý nội dung, chương trình, phương pháp dạy học THCS. 1.4.3. Quản lý đội ngũ giáo viên 1.4.4. Quản lý CSVC, trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy học Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội huyện Thanh Chương. 2.2. Thực trạng chất lượng giáo dục THCS huyện Thanh Chương. 2.3. Thực trạng quản lý chất lượng giáo dục THCS huyện Thanh Chương. 2.4. Đánh giá chung về thực trạng Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC THCS HUYỆN THANH CHƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN Chương 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC THCS HUYỆN THANH CHƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN 3.1. Những nguyên tắc của việc đề xuất các giải pháp 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 3.1.3. Nguyên tắc tính toàn diện 3.1.4. Nguyên tắc tính hiệu quả 3.1.5. Nguyên tắc tính lịch sử, cụ thể 3.1.6. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi [...]...MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC THCS HUYỆN THANH CHƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN 3.2 Một số giải pháp quản lý chất lượng giáo dục THCS huyện Thanh Chương, Nghệ An 3.2.1 Tăng cường công tác vận động tuyên truyền về vai trò, tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng giáo dục THCS 3.2.2 Đổi mới công tác quản lý giáo dục trung học cơ sở 3.2.3 Chú trọng việc xây dựng, củng cố và nâng cao chất lượng. .. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Luận văn đã đề cập và làm rõ cơ sở lý luận về chất lượng giáo dục, quản lý chất lượng giáo dục THCS - Luận văn nêu một cách khái quát những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng GD; đồng thời làm rõ thực trạng chất lượng giáo dục THCS và thực trạng quản lý chất lượng giáo dục THCS huyện Thanh Chương - Từ nghiên cứu lý luận và từ thực trạng đã đề xuất 7 giải pháp quản. .. giáo viên 3.2.4 Tạo môi trường giáo dục lành mạnh, xây dựng trường học thân thiện - học sinh tích cực 3.2.5 Tăng cường cơ sở vật chất, cải thiện các điều kiện dạy và học 3.2.6 Kiểm tra, đánh giá đội ngũ cán bộ quản lý các trường THCS trong việc thực hiện nhiệm vụ quản lý chất lượng giáo dục 3.2.7 Thực hiện tốt công tác xã hội hoá giáo dục Chương 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC THCS HUYỆN... GIÁO DỤC THCS HUYỆN THANH CHƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN 3.3 Thăm dò tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp: - Giới thiệu về sự thăm dò - Phân tích kết quả thăm dò Từ kết quả thăm dò cho thấy: Đa số cán bộ quản lý và GV các trường cho rằng cần thiết phải áp dụng các giải pháp quản lý đã được đề xuất trong luận văn, đồng thời đánh giá cao tính khả thi của các giải pháp đó; trong đó giải pháp 3, 4, 5 được... đã đề xuất 7 giải pháp quản lý chất lượng và đã tổ chức thăm dò tính khả thi và cần thiết của các giải pháp Kết quả thăm dò cho thấy các giải pháp đã đề xuất trong đề tài thực sự cần thiết và có tính khả thi cao KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kiến nghị * Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo * Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo * Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện * Đối với các trường THCS Em xin chân thành cảm

Ngày đăng: 03/10/2014, 09:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐỀ TÀI MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN THANH CHƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN

  • 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • 8. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan