Hiện trạng chất thải rắn và ứng dụng nguyên lý bảo toàn vật chất để giải thích quá trình biến đổi trong quản lý và kiểm soát thuộc khu vực Hà Nội

11 497 1
Hiện trạng chất thải rắn và ứng dụng nguyên lý bảo toàn vật chất để giải thích quá trình biến đổi trong quản lý và kiểm soát thuộc khu vực Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học quốc gia Hà Nội Trờng đại học khoa học tự nhiên Khoa môi trờng Tiểu luận môn học Đề tài: Hiện trạng Chất thải rắn và ứng dụng nguyên lý bảo toàn vật chất để giải thích quá trình biến đổi trong quản lý và kiểm soát thuộc khu vực Hà Nội Hà Nội/2002 1 Mục lục Trang I. Lời nói đầu 3 II. Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 4 2.1. Đối tợng nghiên cứu 4 2.2. Phơng pháp nghiên cứu 4 III. Hiện trạng chất thải nguy hại 4 3.1. Khái niệm về chất thải nguy hại 4 3.2. Các tính chất của chất thải nguy hại 5 3.3. Hiện trạng chất thải nguy hại 5 3.3.1. Nguồn chất thải nguy hại 5 3.3.2. Lợng chất thải nguy hại 7 IV. hiện trạng vấn đề quản lý và xử lý chất thải nguy hại 8 V. chất thải nguy hại dới góc độ nguyên lý bảo toàn vật chất và bảo toàn chất ô nhiễm 9 VI. Kết luận 11 2 I. Lời nói đầu Hiện nay, ở Việt Nam cũng nh nhiều nớc có cùng mức độ phát triển cũng nh nhận thức trong khu vực và trên thế giới, sự hiểu biết về vấn đề quản lý chất thải nguy hại nói chung và xử lý chất thải nguy hại nói riêng còn rất hạn chế và không hợp lý gây nên nhiều ảnh hởng xấu tới môi trờng. Tình trạng hiểu hạn chế về chất thải nguy hại còn phổ biến ở đa số các địa phơng, thậm chí ở một số nơi, nhiều nhà quản lý không hiểu chất thải nguy hại là cái gì, đã gây khó khăn không nhỏ cho việc thiết lập một cơ chế quản lý và xử lý chất thải nguy hại. Hà Nội cũng nh nhiều địa phơng khác trong cả nớc đã xuất hiện nhiều dấu hiệu suy thoái chất lợng môi trờng mà trong đó có sự đóng góp của việc quản lý chất thải nguy hại cha tốt. Chất thải nguy hại không những gây ra những hậu quả nghiêm trọng tới sức khoẻ con ngời. Thực tế, từ năm 1978 vấn đề chất thải rắn đã đợc đề cập đến trong tiêu chuẩn về "phân loại các yếu tố nguy hại và có hại trong sản xuất". Tuy nhiên, hiệu lực của tiêu chuẩn còn thấp vì có nhiều điểm còn thiếu khuyết cần hoàn chỉnh hơn nữa, phần nữa do thiếu những nghiên cứu và những văn bản cha đợc đồng bộ. Thấy rõ đợc vị trí quan trọng của việc quản lý chất thải nguy hại, sau khi Luật Bảo vệ Môi trờng ra đời (1994), một số văn bản khác có liên quan cũng đợc đa ra (Nghị định 175/CP về hớng dẫn luật và đánh giá tác động môi tr- ờng; Nghị định 26/CP về xử phạt hành chính. Đáng lu ý là Quy chế quản lý chất thải nguy hại của Chính phủ Việt Nam ban hành tháng 7 năm 1999 và Quy chế quản lý chất thải nguy hại y tế ban hành ngày 16 tháng 7 năm 1999 đã đợc xem xét và thiết lập. Tuy nhiên, để quản lý chất thải nguy hại một cách có hiệu quả, sau việc ban hành các quy chế, Chính phủ cần giải quyết hàng loạt các vấn đề có liên quan nh tiến hành kiểm kê chất thải nguy hại (nguồn phát sinh, phân loại và định lợng, ), dự báo nguy cơ tiềm ẩn trong tơng lai và đặc biệt cần phải từng bớc đa ra và áp dụng các biện pháp giảm thiểu một cách phù hợp và có hiệu quả. Để góp phần vào công tác quản lý chất thải nói chung và chất thải nguy hại nói riêng, đề tài tiểu luận "Hiện trạng Chất thải rắn và ứng dụng nguyên lý bảo toàn vật chất để giải thích quá trình biến đổi trong quản lý và kiểm soát thuộc khu vực Hà Nội " đợc đặt ra và thực hiện. 3 II. Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu Do quy mô và thời gian thực hiện của đề tài tiểu luận nên đề tài có những giới hạn nhất định. Cụ thể: 2.1. Đối tợng nghiên cứu. Đối tợng nghiên cứu chủ yếu tập trung vào một số loại chất thải nguy hại có từ nhiều nguồn khác nhau trong giai đoạn hiện nay. 2.1. Phơng pháp nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu chủ yếu là: - Phơng pháp kế thừa: Trên cơ sở thu thập các nguồn tài liệu, số liệu đã có sẵn từ các công trình nghiên cứu trớc đây, sau đó kế thừa một cách có chọn lọc những vấn đề có liên quan. - Phơng pháp hệ thống: Đây là phơng pháp cơ bản và đợc giải quyết trên cơ sở đa vấn đề chất thải nguy hại vào một hệ thống hoàn chỉnh, sau đó phân tích hệ thống thành nhiều phân hệ rồi thiết lập mối quan hệ giữa các phân hệ vói nhau để giải quyết hệ thống theo mục đích nghiên cứu thông qua các mối quan hệ đó III. Hiện trạng chất thải nguy hại 3.1. Khái niệm về chất thải nguy hại Để tạo cơ sở khoa học cho việc quản lý và xử lý các chất thải nguy hại thì vấn đề cơ bản là hiểu khái niệm, cách nhận biết các chất thải nguy hại là điều cần thiết. Khái niệm về chất thải nguy hại đã đợc nhiều tổ chức Y tế, Hoá học và Môi trờng trên thế giới đã đa ra. Tuy nhiên, tuỳ theo điều kiện mỗi quốc gia mà có những khái niệm cụ thể cho mình. Ví dụ - ở Canada: Chất thải nguy hại là các chất phế thải mà tính chất và số l- ợng của chúng có thể độc hại đến sức khoẻ con ngời hay môi trờng và cần đến kỹ thuật thải đặc biệt để loại trừ hay giảm thiểu mối độc hại - ở Philipin: Các chất thải tự chúng có tính nguy hiểm đến cơ thể con ngời hay súc vật bao gồm cả những chất ngộ độc hay có tính độc, gây ăn mòn, gây ngứa rát, gây cảm ứng mạnh, dễ cháy, dễ nổ, gây bệnh, phát phóng xạ và các loại thuốc trừ sâu. - Hội bảo vệ môi trờng Mỹ (USEPA) Chất thải hay hỗn hợp các chất thải do việc bảo quản hay vận chuyển, xử lý, đổ thải không hợp lý nên hàm lợng, nồng độ và các tính chất lý hoá học của chúng đã gây ra những tác động độc hại làm ảnh hởng tới sức khoẻ, gây nguy hại tới tính mạng con ngời [5]. ở Việt Nam chất thải nguy hại đợc hiểu là chất thải có chứa các chất hoặc các hợp chất có một trong các đặc tính gây nguy hại trực tiếp (dễ cháy, dễ nổ, làm ngộ độc, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm và các đặc tính gây nguy hại khác) hoặc tơng tác với các chất khác gây nguy hại tới môi tr- ờng và sức khoẻ con ngời [4]. 4 Nh vậy, với khái niệm này, chất thải nguy hại sẽ đợc tạo ra từ rất nhiều các nguồn khác nhau nh hoạt động nông nghiệp, hoạt động sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, các hoạt động về năng lợng, các phòng thí nghiệm, bệnh viện, 3.2. Các tính chất chính của chất thải nguy hại Với khái niệm, chất thải nguy hại là những chất có chứa các chất hoặc các hợp chất có một trong các đặc tính gây nguy hại trực tiếp tới con ngời, do đó chúng có thể có các tính chất sau: - Dễ ăn mòn (các chất có tính kiềm hoặc tính axit) - Dễ cháy - Độc hại - Tích luỹ sinh học - Bền vững trong môi trờng (trơ) - Gây ung th cho ngời và động vật - Gây viêm nhiễm - Gây quáy thai - Gây các bệnh về thần kinh. Do các đặc tính nguy hại này mà việc quản lý và xử lý các chất thải nguy hại là vấn đề rất cần thiết. 3.3. Hiện trạng chất thải nguy hại 3.3.1. Nguồn chất thải nguy hại Để tìm hiểu nguồn gốc phát sinh ra chất thải nguy hại, trớc hết phải tìm hiểu và đánh giá dựa trên đặc tính của từng ngành sản xuất. Nguồn phát sinh ra chất thải nguy hại có thể đợc đánh giá thông qua một số nguồn sau: * Rác thải bệnh viện Hiện nay, ở Hà Nội 36 bệnh viện (trong đó có 21 bệnh viện trực thuộc Trung ơng, 9 bênh viện chuyên khoa, và 6 bệnh viện thành phố) [5]. Hầu hết các bệnh viện đều thải ra môi trờng đất, nớc và không khí một lợng tơng đối lớn các chất thải nguy hại, nhất là chất thải rắn. Tuy nhiên, theo thống kê của URENCO thì hiện chỉ có 14 bệnh viện ký hợp đồng thu gom và xử lý. Việc phân loại các chất thải nguy hiểm chính từ bệnh viện thể hiện ở bảng 1. Bảng 1. Chất thải nguy hại chính của các bệnh viện [5] TT Loại Nguồn gốc 1. Bệnh lý Các mô, các tổ chức, các phần cơ thể, xơng xúc vật 2. Nhiễm khuẩn Các môi trờng nuôi cấy và tích trữ tác nhân gây bệnh thải ra từ các phòng thí nghiệm, các phế thải trong phòng mổ, các vật mổ xẻ và các phế thải trong phòng cách ly những căn bệnh dễ lây, các phế thải sinh ra khi 5 điều trị các bệnh nhân nhiễm khuẩn và qua quá trình phân tích (các dụng cụ phân tích, trang phục ngời phân tích, ). Các phế thải trong cơ thể ngời bệnh có chứa nhiều loại dịch bệnh có khả năng lây lan trực tiếp đến ngời khác 3. Các vật sắc nhọn Kim tiêm, bơm tiêm, dao kéo mổ, lỡi dao cạo, các ống thuốc thuỷ tinh vỡ, các dụng cụ cắt gọt và tiêm chích khác 4. Dợc phẩm Các phế thải dợc phẩm đã quá hạn hay không cần thiết phải thải bỏ 5. Phóng xạ Các phế thải rắn nhiễm các hạt nhân phóng xạ trong các mô cơ thể ngời hay các chất lỏng trong định vị các khối u 6. Hoá học Các phế thải hoá học đợc sinh ra trong chuẩn đoán các công việc về thí nghiệm, rửa dụng cụ hay trong quá trình khử trùng * Nguồn công nghiệp Hiện nay, theo kết quả thống kê, Hà Nội có 318 xí nghiệp nhà máy quốc doanh và 12.223 cơ sở sản xuất công nghiệp ngoài quốc doanh [4] gây ra những tác động xấu rất lớn tới chất lợng môi trờng khu vực Hà Nội. Các ngành công nghiệp phát sinh ra các chất thải nguy hiểm có ở Hà Nội chủ yếu tập trung ở một số ngành nghề sau: - Nhóm ngành công nghiệp sợi - dệt nhuộm: Các chất thải chủ yếu sinh ra từ các khâu nh nhuộm, tẩy, Chúng là những loại hoá chất độc hại có thể chuyển hoá dới nhiều dạng khác nhau trong môi trờng và gây ảnh hởng trực tiếp tới cơ thể con ngời khi tiếp xúc. - Ngành công nghiệp hoá chất: Đây là ngành có đặc thù thải ra nhiều loại chất độc hại do sử dụng các loại hoá chất trong quy trình công nghệ gây ô nhiễm đáng kể cho môi trờng - Công nghiệp điện tử: Các chất thải chủ yếu sinh ra trong quá trình mạ, do các chất bán dẫn và nhiều hợp kim khác - Công nghiệp sản xuất giày da: Chủ yếu là các hoá chất sử dụng trong quá trình xử lý da nh Cr 3+ , lu huỳnh, - Công nghiệp sản xuất sơn: Các chất thải độc hại chủ yếu đợc sinh ra sau quá trình sản xuất nh bùn thải, - Công nghiệp luyện kim: Ngành công nghiệp luyện kim trên địa bàn Hà Nội chủ yếu là gia công nên lợng chất thải rắn đợc thải ra môi trờng hầu hết có thể tái sử dụng lại đợc. Trong ngành công nghiệp luyện kim, ngành công nghiệp mạ có khả năng gây ô nhiễm môi trờng nớc tơng đối lớn bởi các hoá chất và các kim loại nặng, từ đó chúng tác động tới các chất lơ lửng có trong cống rãnh gây ảnh hởng tới môi trờng và sức khoẻ con ngời. Đối với rác thải sinh hoạt, nguồn gây ra chất thải nguy hại bao gồm phần rác thải sinh hoạt nh phân, nớc tiểu, do có chứa các vi sinh vật truyền 6 nhiễm cho ngời và động vật. Đồng thời, đây cũng là môi trờng thích hợp cho các loài vi khuẩn, ruồi, muỗi sinh sống và phát triển. 3.3.2. Lợng chất thải nguy hại Nhìn chung số lợng chất thải rắn tạo ra ở Hà Nội theo các công trình nghiên cứu trớc đây vẫn cha có sự đồng nhất. Theo kết quả điều tra: - Tổng lợng chất thải rắn công nghiệp trong thành phố Hà Nội đợc tạo ra khoảng 276.150 tấn/ngày đêm, tơng ứng với 1.474 m 3 /ngày (lợng chất thải này cha tính đến lợng bùn lắng trong hệ thống thoát nớc của các cơ sở sản xuất) - Lợng chất thải do các bệnh viện ở Hà Nội tạo ra từ trớc đến nay vẫn cha có thống kê chính xác. Nguyên nhân do một số bệnh viện cha đăng ký thu gom rác theo hệ thống thu gom của URENCO. Tuy nhiên theo kết quả điều tra thì lợng chất thải rắn thống kê đợc tại các bệnh viện trên địa bàn Hà Nội có khoảng 9.622,6 tấn/năm (tơng đơng 53m 3 /ngày). Nh vậy, lợng chất thải rắn đợc tạo ra từ các bệnh viện ở Hà Nội chiếm khoảng 2,1% so với tổng lợng. Trong tổng lợng chất thải rắn thu đợc thì: - Chất thải rắn nguy hại công nghiệp khoảng 120 m 3 /ngày (tơng ứng với 18.224,2 tấn/năm) - Chất thải rắn nguy hại từ các bệnh viện tạo ra khoảng 14 m 3 /ngày (tơng ứng khoảng 2.306,6 tấn/năm) - Lợng chất thải rắn từ các nguồn phát sinh nhỏ và vừa có khoảng 5 m 3 /ngày (tơng ứng với 2000 tấn/năm) - Lợng bùn thải nguy hại khoảng 13m 3 /ngày đêm. Nh vậy, tổng lợng chất thải rắn nguy hại của Hà Nội trung bình mỗi ngày tạo ra khoảng 152 m 3 /ngày trong tổng lợng chất thải rắn là 2.470 m 3 /ngày [4]. Một điều cần lu tâm là số lợng chất thải rắn nguy hại nêu trên vẫn cha phải là con số thống kê đầy đủ vì trên thực tế, một số cơ sở cha có đợc các số liệu do nhiều nguyên nhân khác nhau, nhiều chất thải nguy hại bị thất thoát cha kiểm soát đợc. Theo kết quả điều tra tại một số nhà máy trọng điểm trên địa bàn Hà Nội cho thấy lợng chất thải nguy hại chứa trong bùn thải có khoảng 4.000 - 6.500 tấn/năm [4]. Con số này sẽ cao hơn rất nhiều nếu tính tới các cơ sở sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệ nhỏ nh các phân xởng mạ, các cơ sở dệt nhuộm hoặc các cơ sở gia công phim ảnh, IV. hiện trạng Vấn đề quản lý và xử lý chất thải nguy hại Nguồn tạo ra các chất thải nguy hại rất đa dạng và khác nhau cả về đặc điểm và khối lợng. Khối lợng chất thải không ngừng tăng lên theo tốc độ phát triển kinh tế và mức độ gia tăng dân số. Việc thu gom chất thải hiện nay vẫn chủ yếu dựa trên hệ thống thu gom quốc doanh. ở Hà Nội, 7 URENCO chịu trách nhiệm quản lý chất thải rắn trên khắp địa bàn thành phố thông qua các xí nghiệp trực thuộc. Mặc dù đã đợc thu gom nhng Hà Nội hiện vẫn cha có kho chứa tạm chất thải rắn nguy hại và bãi chôn lấp an toàn. Các chất thải nguy hại thờng đợc xử lý chung với các loại rác thải khác. Một số cơ sở sản xuất đã bắt đầu tự xử lý rác thải nguy hại, nhng nhìn chung công nghệ xử lý vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu. Ví dụ nh một số bệnh viện tuy đã có lò đốt, nhng không có hệ thống xử lý bụi và khí thải, tro bụi sau khi đốt không đợc chôn lấp theo quy định mà bị đổ lung tung, không có sự kiểm soát. Hoặc tại cơ sở sản xuất ở Sài Đồng, chất thải nguy hại công nghiệp đợc cố định, đóng rắn nhng không đợc chôn lấp mà đợc sử dụng làm vật liệu xây dựng, Nói tóm lại, đối với các chất thải rắn nguy hại hiện nay, vấn đề quản lý và xử lý đang là một vấn đề lớn cần phải quan tâm. Hầu hết các chất thải rắn nguy hại hiện nay mới chỉ đợc dừng lại ở mức xử lý bằng cách chôn lấp hoặc thiêu đốt. Điều này chỉ đáp ứng đợc mục tiêu trớc mắt, nhng nếu xét một cách toàn diện thì chúng ta mới chỉ kiểm soát chúng bằng cách tập trung để chuyển chúng sang một dạng mới có thể ít gây ô nhiễm hơn. V. chất thải nguy hại dới góc độ nguyên lý bảo toàn vật chất và bảo toàn chất ô nhiễm Theo định luật bảo toàn vật chất, thì vật chất trong khoa học môi trờng là bất biến, chúng không tự nhiên sinh ra cũng không tự nhiên mất đi mà chúng chỉ biến đổi từ môi trờng này này sang môi trờng khác hoặc từ dạng chất này sang dạng chất khác. Đây là quy luật tự nhiên chi phối cho sự ổn định của các hệ sinh thái tự nhiên và chất lợng môi trờng sống lâu dài của con ngời [2]. Định luật bảo toàn vật chất cũng cho phép chúng ta tính toán và thiết lập nên các phơng trình tính toán sự biến đổi chất ô nhiễm qua các dạng thức khác nhau từ trạng thái này qua trạng thái khác, để từ đó có thể tìm ra những nguyên nhân và xuất xứ các chất ô nhiễm gây tác động tới môi trờng Đối với chất thải nguy hại, mặc dù chúng là những chất đợc sinh ra từ nhiều nguồn khác nhau. Nhng nếu ta xét theo chu kỳ biến đổi thì ban đầu chúng là những chất, những nguyên tử tồn tại trong môi trờng không gây tác động xấu tới con ngời và sinh vật. Tuy nhiên, dới tác động của con ngời và tự nhiên, chúng bị tách ra và lấy đi khỏi môi trờng ban đầu để chuyển sang một trạng thái khác trong môi trờng mới và ở trạng thái này chúng là những yếu tố có ảnh hởng tiêu cực tới môi trờng. Ví dụ, đối với các chất thải bệnh viện nh các dợc phẩm, hoá chất. Đối với các dợc phẩm, ban đầu chúng đợc lấy từ các loại cây dợc phẩm, qua quá trình chế biến tạo thành những nguyên liệu chữa trị các bệnh tật cho con ngời và động vật. Tuy nhiên, ví lý do nào đó mà chúng cần thiết phải thải bỏ thì khi ra môi trờng dới tác động của nhiều yếu tố môi trờng khác nh nớc, vi sinh vật, chúng lại là những vật thải rất nguy hại đối với con ngời. Điều này xảy ra đúng với nguyên lý bảo toàn vật chất và chất ô nhiễm Chất ô nhiễm luôn đợc bảo toàn, nó không thể tự sinh ra hoặc mất đi, mà chỉ biến đổi từ dạng này sang dạng khác, từ 8 khu vực có mức độ tác động này sang khu vực có mức độ tác động khác [2]. Dạng tồn tại của các chất thải giữ vai trò rất quan trọng, đặc biệt là đối với chất thải nguy hại. Do đó, giải pháp kiểm soát chất ô nhiễm trong môi trờng đầu tiên là chuyển chúng từ dạng độc hại sang dạng không độc hại hoặc ít độc hại hơn bằng các tác động hoá, lý hay sinh học. Đối với các chất thải nói chung và chất thải nguy hại nói riêng, chúng ta có thể thu gom lại để xử lý theo các phơng pháp khác nhau tuỳ thuộc vào loại chất thải. Nhng nói chung, các chất thải nguy hại thờng đợc áp dụng các loại hình xử lý nh chôn lấp hoặc đốt. Biện pháp chôn lấp hoặc đốt này tuy đã giải quyết đợc vấn đề ô nhiễm trớc mắt bởi các chất thải rắn nhng nó lại sinh ra một dạng ô nhiễm mới nh việc chôn lấp sẽ gây ô nhiễm đất, ô nhiễm nớc ngầm trong khu vực, hoặc việc đốt sẽ gây ô nhiễm không khí hay việc đổ thải xuống các sông hồ, biển sẽ gây ô nhiễm nguồn nớc. Do đó, việc quản lý và xử lý các chất thải nguy hại không thể giải quyết trớc khi cân nhắc toàn bộ những hậu quả mà chúng mang lại. Tức là cần phải cân nhắc tới cân bằng vật chất bao gồm cả việc chôn lấp hay đốt cháy các chất thải đối với từng ngành sản sinh ra chất thải nguy hại. Điều này có nghĩa là chúng ta phải xem xém tới nguyên lý giải pháp tổng thể cho một vấn đề môi trờng có nghĩa là cân nhắc các hậu quả môi trờng, bao gồm cả chất thải sinh ra trong sản xuất và các ngành công nghiệp phụ trợ bằng cách tính tổng cân bằng vật chất [2]. Vấn đề môi trờng của chúng ta không phải là loại bỏ các chất ô nhiễm mà là kiểm soát các chất ô nhiễm. Các công nghệ môi trờng có khả năng giúp chúng ta kiểm soát và xử lý các chất thải nguy hiểm bằng cách làm giảm mức ô nhiễm của chúng xuống thấp hơn so với ngỡng nguy hiểm đối với cơ thể con ngời và sinh vật sống trên Trái Đất bằng cách chuyển từ dạng tồn tại có nồng độ cao (bằng hoặc vợt ngỡng nguy hiểm) sang dạng dạng tồn tại có nồng độ thấp hơn có thể chấp nhận đợc. Để giải quyết đợc vấn đề này thì chúng ta phải xem xét tới nguyên lý Tác động môi trờng của chất ô nhiễm không chỉ phụ thuộc vào nồng độ và dạng tồn tại của chất đó, mà còn phụ thuộc vào các quá trình di chuyển của các chất ô nhiễm trong môi tr- ờng [2] Từ nguyên lý này cho thấy, vấn đề xử lý các chất ô nhiễm nói chung và các chất thải nguy hiểm nói riêng đòi hỏi phải xem xét tới mọi yếu tố bắt đầu từ nguồn gốc phát sinh tới khi tạo nên chất ô nhiễm và những hậu quả mà chúng sẽ tạo ra qua các quá trình biến đổi nhờ chu trình sinh địa hoá hay các phản ứng hoá học, sinh học để từ đó tìm ra những biện pháp kiểm soát và xử lý thích hợp với từng loại chất thải đối với từng ngành sản xuất riêng biệt VI. Kết luận - Chất thải nguy hại là những chất có chứa các chất hoặc các hợp chất có đặc tính gây nguy hại trực tiếp hoặc tơng tác với các vật khác gây nguy hại tới môi trờng và sức khoẻ con ngời. Chúng đợc sinh ra từ nhiều nguồn khác 9 nhau nh các hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp hay các phòng thí nghiệm, các bệnh viện, - Vấn đề kiểm soát chất thải nguy hại là một trong những mối quan tâm hàng đầu đối với các Quốc gia do những tính chất nguy hiểm của chúng nếu không đợc kiểm soát chặt chẽ. Tuy nhiên để kiểm soát đợc tốt, thì chúng ta không thể chỉ dừng lại ở việc đánh giá hiện trạng và những tác động tiêu cực của chúng mà điều quan trọng hơn là phải tìm hiều một cách sâu sắc, có tính khoa học về nguồn gốc, quá trình biến đổi của chúng và những hậu quả mà chúng có thể đề lại thông qua các quá trình biến đổi đó để từ đó có những biện pháp kiểm soát và xử lý thích hợp đối với từng loại chất thải cho từng ngành sản xuất riêng. - Trong thực tế, không chỉ đối với các chất thải nguy hại mà hàng loạt các vấn đề môi trờng khác có nguồn gốc và diễn biến khác nhau. Nếu chúng ta phân tích tìm hiểu một cách thấu đáo theo các nguyên lý bảo toàn vật chất, bảo toàn năng lợng hay các nguyên lý phát triển bền vững cũng nh các chu trình sinh địa hoá thì vấn đề kiểm soát chất ô nhiễm sẽ thực hiện một cách phù hợp và có hiệu quả hơn nhiều. 10 [...]... Quản lý Môi trờng cho sự phát triển bền vững NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2 Lu Đức Hải, 2002 Các nguyên lý khoa học Môi trờng Giáo trình giảng dạy cao học Khoa Môi trờng 3 Lê Văn Khoa, Nguyễn Ngọc Sinh, Nguyễn Tiến Dũng, 2000 Chiến lợc và chính sách môi trờng NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 4 Trịnh Thị Thanh, 2000 Điều tra hiện trạng, dự báo nguồn phát sinh, lợng, tính chất và đề xuất các biện pháp xử lý. .. Quốc gia Hà Nội 4 Trịnh Thị Thanh, 2000 Điều tra hiện trạng, dự báo nguồn phát sinh, lợng, tính chất và đề xuất các biện pháp xử lý chất thải nguy hại Hà Nội 5 Trịnh Thị Thanh, 1997 Đánh giá hiện trạng về chất thải nguy hại và kiến nghị công nghệ xử lý của thành phố Hà Nội 11 . thích quá trình biến đổi trong quản lý và kiểm soát thuộc khu vực Hà Nội Hà Nội/2002 1 Mục lục Trang I. Lời nói đầu 3 II. Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 4 2.1. Đối tợng nghiên cứu 4 2.2. Phơng. học - Bền vững trong môi trờng (trơ) - Gây ung th cho ngời và động vật - Gây viêm nhiễm - Gây quáy thai - Gây các bệnh về thần kinh. Do các đặc tính nguy hại này mà việc quản lý và xử lý các chất. ra khi 5 điều trị các bệnh nhân nhiễm khuẩn và qua quá trình phân tích (các dụng cụ phân tích, trang phục ngời phân tích, ). Các phế thải trong cơ thể ngời bệnh có chứa nhiều loại dịch bệnh có

Ngày đăng: 01/10/2014, 22:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hµ Néi/2002

  • Môc lôc

  • III. HiÖn tr¹ng chÊt th¶i nguy h¹i 4

  • IV. hiÖn tr¹ng vÊn ®Ò qu¶n lý vµ xö lý chÊt th¶i nguy h¹i 8

  • V. chÊt th¶i nguy h¹i d­íi gãc ®é nguyªn lý b¶o toµn vËt chÊt vµ

  • VI. KÕt luËn 11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan