BÀI GIẢNG Cơ học ứng dụng Trần Hưng Trà, Dương Đình Hảo

255 869 3
BÀI GIẢNG Cơ học ứng dụng Trần Hưng Trà, Dương Đình Hảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

[...]... 1.4.4 Tiên đề 4 (Tác dụng và phản tác dụng) Lực tác dụng tương hỗ giữa hai vật thể bao giờ cũng có cùng đường tác dụng, cùng độ lớn và ngược chiều nhau   F A  F B (1.18) Lưu ý: Lực tác dụng và phản tác dụng không phải là hai lực cân bằng nhau vì chúng được đặt lên hai vật khác nhau 14 FA FB Hình 1.26: Tác dụng và lực phản tác dụng Hình 1.27: Minh họa hai lực tác dụng và phản tác dụng 1.4.5 Tiên đề... Tác dụng của một lực sẽ không thay đổi khi ta thêm vào Hình 1.22: Hình minh họa tiên đề 1 hay bớt đi hai lực cân bằng Có thể mở rộng cho hệ lực: Tác dụng của hệ lực sẽ không thay đổi khi thêm hay bớt một hệ lực cân bằng  Hệ quả 1: Khi ta trượt lực trên đường tác dụng của nó thì tác dụng của lực lên vật thể không thay đổi 13  Có thể chứng minh bằng cách; giả sử có lực F đạt A, trên   đường tác dụng. .. chuyển của vật khảo sát được gọi là những liên kết đặt lên vật ấy 1.5.2 Lực liên kết, lực hoạt động và phản lực liên kết a Lực liên kết: Những lực đặc trưng cho tác dụng tương hỗ giữa các vật có liên kết với nhau qua chỗ tiếp xúc hình học b Lực hoạt động: Những lực tác dụng lên vật khảo sát có thể gây ra chuyển động nếu không có liên kết c Phản lực liên kết:  Phản lực liên kết: Là lực tác dụng của vật... 450(3) - 300(5)  -950 lb.ft Như vậy, tổng ngẫu lực tác dụng lên tấm phẳng có độ lớn là M R  950 lb.ft Dấu trừ chứng tỏ nó quay cùng chiều kim đồng hồ 1.4 HỆ TIÊN ĐỀ TĨNH HỌC Toàn bộ lý thuyết của phần tĩnh học được xây dựng trên 6 tiên đề dưới đây: 1.4.1 Tiên đề 1 (Hệ hai lực cân bằng) Điều kiện cần và đủ để hai lực cân bằng là chúng có cùng đường tác dụng, hướng ngược chiều nhau, có cùng cường độ và... N.m     Dấu “-“ chứng tỏ MO có chiều ngược với trục z và có trị số là: M O  2610 N.m Ví dụ 1.5 Xác định tổng mô men của 4 lực tác dụng lên điểm O như hình 1.15 Giải: Giả sử chiều dương của mô men ngược chiều kim đồng hồ Ta có: M O   F d  50(2)  60(0)  20(3sin 300 )  40(4  3cos 300 )  334 N.m Vậy: Tổng mô men của 4 lực tác dụng lên điểm O là M O  334 N.m Dấu “-“ chứng tỏ nó quay cùng... các bài toán có nhiều lực nhiều khi đường tác dụng không thể gặp nhau trong khuôn khổ bản vẽ miêu tả  Không phải bao giờ hệ lực cũng có hợp lực (d) (e) Hình 2.12: Cách xác định hợp lực của hệ lực bằng phương pháp hình học 2.3.2 Phương pháp dời lực song song Thu gọn hệ lực bằng phương pháp hình học gặp khá nhiều khó khăn, nên cần có một phương pháp khác thuận tiện hơn, để có thể giải được các bài toán... thu gọn hệ lực phức tạp Đó là phương pháp dời lực song song dựa trên cơ sở định lý dời lực song song a Định lý:   Lực F đặt tại A tương đương với chính nó đặt tại B và ngẫu lực có mô men bằng mô men của lực F đối với điểm B     F A  F B  m B (F ) (2.19) Chứng minh: Định lý được chứng minh nhờ vận dụng tiên đề 2 Cách chứng minh được mô tả trên hình 2.13   Nếu tại B thêm cặp lực trực... véctơ mô men của các lực thuộc hệ đối với tâm thu gọn Ví dụ 2.3 Một lực có giá trị 40 lb tác dụng vào đầu tay quay của cơ cấu điều khiển trục quay OB, xem hình 2.16 Hãy cho biết tác dụng của lực lên trục tại điểm O a) b) Hình 2.16: Minh họa ví dụ 2.3 Giải: 28 Áp dụng định lý dời lực song song ta dời lực tác dụng tại A về điểm đặt O (hình 2.16a) Để tương    đương với lực đặt tại A ngoài lực F dời... GỌN HỆ LỰC 2.3.1 Phương pháp hình học Trong một số trường hợp hệ lực đơn giản người ta thường dùng phương pháp hình học để tìm hợp lực của hệ lực Cơ sở của phương pháp là tiên đề 3 Phương pháp này chỉ có hiệu quả đối với hệ lực phẳng, và hệ không có ngẫu Trên hình 2.12, giới thiệu cách xác định hợp lực của một số hệ lực đơn giản 2 hoặc 3 lực bằng phương pháp hình học:  Hình 2.12a mô tả cách hợp lực... Hình 1.29: Giải phóng liên kết hệ vật rắn Ví dụ 1.8 Một cái móc đinh vít chịu tác dụng của 2 lực F1 và F2 như hình 1.30a Hãy xác định độ lớn và hướng của hợp lực tác dụng lên đinh vít Giải:  Áp dụng tiên đề hình bình hành lực ta xác định được hợp lực FR Cách xác định được thể hiện trên hình 1.30b  Xác định FR bằng cách sử dụng định lý Cosin trong tam giác, được thể hiện trên hình 1.30c FR  F12  F22

Ngày đăng: 01/10/2014, 16:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan