AXIT có TÍNH OXI hóa MẠNH

30 5.2K 32
AXIT có TÍNH OXI hóa MẠNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC LÍ THUYẾT CHỌN LỌC 1 Cô Thư - Gia sư/Luyện thi chuyên/Luyện thi ĐH Môn Hóa Học Facebook: https://www.facebook.com/tranthu131091 I. ĐIỀU CHẾ, ỨNG DỤNG. 1. Axit nitric ( HNO3). a) Công thức cấu tạo: - Trong axit nitric có 2 kiểu liên kết: Cộng hóa trị và cho nhận. - Nguyên tử N trong phân tử HNO 3 có trạng thái lại hóa sp 2 . - Trong HNO 3 nitơ có số oxi hóa cao nhất là +5. b) Tính chất vật lí. - Axit nitric tinh khiết là chất lỏng không màu, bốc khói mạnh trong không khí ẩm. - Là một axit độc và ăn mòn, dễ gây cháy. - Axit nitric kém bền vì trạng thái lai hóa sp 2 và số oxi hóa +5 của N là không đặc trưng. Dung dịch tự phân hủy khi có ánh sáng hoặc nhiệt độ. 4HNO 3 0 t  4NO 2  + O 2  + 2H 2 O. - Tan trong nước theo bất kì tỉ lệ nào. - Axit 68%. D = 1,4g/ cm 3 c) Điều chế. Trong phòng thí nghiệm: Điều chế HNO 3 trong PTN HNO 3 được điều chế bằng cách cho natri nitrat hoặc kali nitrat rắn tác dụng với H 2 SO 4 đặc nóng. Hơi HNO 3 thoát ra được dẫn vào bình, được làm lạnh và ngưng tụ. NaNO 3 + H 2 SO 4 đặc 0 t  HNO 3 + NaHSO 4 PP này chỉ điều chế lượng nhỏ HNO 3 bốc khói. Trong công nghiệp: Qúa trình sản xuất theo 3 giai đoạn. - Oxi hóa Amoniac bằng oxi không khí: ở t 0 850 0 C- 900 0 C, xúc tác Platin. NH 3 + O 2 00 Pt 850 900  4NO + 6H 2 O. - Oxi hóa NO thành NO 2 : 2NO + O 2  2NO 2 - Chuyển NO 2 thành HNO 3 . TÀI LIỆU LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC LÍ THUYẾT CHỌN LỌC 2 Cô Thư - Gia sư/Luyện thi chuyên/Luyện thi ĐH Môn Hóa Học Facebook: https://www.facebook.com/tranthu131091 2NO 2 + 2H 2 O + O 2  4HNO 3 Trong tự nhiên: HNO 3 được hình thành trong những cơn giông kèm sấm chớp và hiện nay chúng là một trong những nguyên nhân gây nên mưa axit. d) Ứng dụng. - Làm thuốc thử trong PTN. - Sản xuất thuốc nổ: nitroglycerin, trinitrotoluen (TNT) và cyclotrimethylenetrinitramin (RDX). - Nguyên liệu sản xuất phân đạm. - Axít này còn được sử dụng trong ngành luyện kim và tinh lọc vì nó phản ứng với phần lớn kim loại và trong các tổng hợp chất hữu cơ. - Khi kết hợp với axit clo hidric , nó tạo thành nước cường toan, một trong những chất phản ứng có thể hòa tan vàng và bạch kim (platin). - Một trong những ứng dụng cho IWFNA là một chất ôxi hóa trong nhiên liệu lỏng tên lửa. - Ngoài ra, axit nitric còn được dùng làm chất thử màu (colorometric test) để phân biệt heroin và morphine. 2) Axit sunfuric. ( H 2 SO 4 ). a) Công thức cấu tạo: - Trong công thức H 2 SO 4 (1) Chỉ xuất hiện liên kết công hóa trị. Giaỉ thích do S kích thích có 6 e độc thân có thể tham gia 6 phản ứng cộng hóa trị. - Trong công thức H 2 SO 4 (2) Xuất hiện cả liên kết cộng hóa trị và liên kết cho nhân S  O. Công thức này phù hợp quy tắc bát tử. - Trong H 2 SO 4 , lưu huỳnh có số oxi hóa +6 ( số oxi hóa cao nhất của S). b) Tính chất vật lí. H 2 SO 4 có tính hút ẩm. Tan trong nước theo bất kì tỉ lệ nào. H 2 SO 4 đặc có tính háo nước, tan vào nước tỏa nhiều nhiệt. Nếu rót nước vào axit, nưới sôi đột ngột kéo theo những giọt axít bắn ra xung quanh gây nguy hiểm. Vì vậy muốn pha loãng axít sunfuric người ta rót từ từ axit vào nước và khuấy nhẹ bằng đũa thủy tinh Axit sufuric là chất lỏng sánh như dầu, không màu, không bay hơi. Cách pha loãng H 2 SO 4 đặc TÀI LIỆU LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC LÍ THUYẾT CHỌN LỌC 3 Cô Thư - Gia sư/Luyện thi chuyên/Luyện thi ĐH Môn Hóa Học Facebook: https://www.facebook.com/tranthu131091 c) Điều chế. H 2 SO 4 được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp tiếp xúc với một lượng lớn. Gồm 3 giai đoạn chính: - Sản xuất SO 2 : Đốt quặng pirit ( FeS 2 ) : 4FeS 2 + 11O 2 0 t  2Fe 2 O 3 + 8 SO 2 Đốt cháy lưu huỳnh: S + O 2 0 t  SO 2 - Sản xuất SO 3 : 2SO 2 + O 2 25 0 VO 450 500 C   2SO 3 - Sản xuất H 2 SO 4 : H 2 SO 4 + n SO 3  H 2 SO 4 .nSO 3 ( oleum) H 2 SO 4 .nSO 3 + n H 2 O  ( n +1) H 2 SO 4 . d) Ứng dụng Sơ đồ ứng dụng của H 2 SO 4 . Ngoài ra do H 2 SO 4 hút nước mạnh nên H 2 SO 4 còn dùng để làm khô các chất. II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA HNO 3 , H 2 SO 4 HNO 3 , H 2 SO 4 đặc: Là các axít mạnh đồng thời là một chất oxi hóa mạnh. Tính chất axit mạnh: - Làm đỏ giấy quỳ tím - Tác dụng được với oxit bazơ, bazơ. CaO + 2HNO 3  Ca(NO 3 ) 3 + H 2 O Fe(OH) 3 + 3HNO 3  Fe(NO 3 ) 3 + 3H 2 O - Phản ứng với muối của axit yếu hơn. TÀI LIỆU LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC LÍ THUYẾT CHỌN LỌC 4 Cô Thư - Gia sư/Luyện thi chuyên/Luyện thi ĐH Môn Hóa Học Facebook: https://www.facebook.com/tranthu131091 CaCO 3 + 2HNO 3  Ca(NO 3 ) 3 + CO 2 + H 2 O Tính chất oxi hóa mạnh. Trong phần này chúng ta tìm hiểu về tính oxi hóa mạnh của 2 axit này. 1. HNO 3 ( Axit nitric). a) Kim loại phản ứng với HNO 3 - Kim loại + HNO 3  Muối có số oxi hóa cao của kim loại + SP khử của N +5 + H 2 O - SP khử của N +5 : - NO 2 : Khí màu nâu đỏ - NO: Khí không màu, hóa nâu trong không khí. - N 2 O: Khí không màu, nặng hơn không khí, khí gây cười. - N 2 : Khí không màu nhẹ hơn không khí. - NH 4 NO 3 : Không thấy khí thoát ra, Hoặc khi cho NaOH vào dung dịch thấy khí mùi khai thoát ra. - Nguyên nhân HNO 3 có tính oxi hóa được giải thích do N lai hóa sp 2 không bền, và N ở trạng thái số oxi hóa +5 không bền. - SP khử của N +5 phụ thuộc vào nồng độ của HNO 3 và bản chất của chất khử: Chất khử càng mạnh và nồng độ HNO 3 càng thấp thì sản phẩm khử càng xuống số oxi hóa càng thấp. Fe + 6HNO 3 đặc 0 t  Fe(NO 3 ) 3 + 3NO 2 + 3H 2 O Cu + 8HNO 3loãng 0 t  Cu(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O 4Zn + 10HNO 3 rất loãng  4Zn(NO 3 ) 2 + NH 4 NO 3 + 3H 2 O - Nếu cho kim loại phản ứng với HNO 3 đặc nóng thì sản phẩm khử luôn là NO 2 . - HNO 3 rất loãng,ở nhiệt độ thấp ( lạnh) H + thể hiện tính oxi hóa. Fe + HNO 3  Fe(NO 3 ) 2 + H 2 - HNO 3 oxi hóa hầu hết các kim loại ( trừ Au, Pt…) lên số oxi hóa cao nhất của kim loại. - Muốn oxi hóa được Au, Pt người ta dùng dung dịch chứa HNO 3 và HCl ( cùng nồng độ) theo tỉ lệ thể tích 1:3, dung dịch này gọi là nước cường thủy ( cường toan). Au + 3HCl + HNO 3  - Fe, Cr, Al, Mn, Be, Ni thụ động với HNO 3 đặc nguội. b) Phi kim phản ứng với HNO 3 . - Sản phẩm khử NO, NO 2 tùy nồng độ. - Phi kim C, P, S, I 2 … tạo nên sản phẩm có số oxi hóa cao nhất ( Trong oxit hoặc axit) c) Hợp chất có tính khử phản ứng với HNO 3 . TÀI LIỆU LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC LÍ THUYẾT CHỌN LỌC 5 Cô Thư - Gia sư/Luyện thi chuyên/Luyện thi ĐH Môn Hóa Học Facebook: https://www.facebook.com/tranthu131091 - Sản phẩm khử N +5 tùy nồng độ. - Tạo nên số oxi hóa cao hơn của hợp chất. Fe 2+ 2 3 34 2 FeO FeCl FeCO Fe O Fe(OH)            3 HNO  Fe 3+ S -1 , S -2 2 2 2 HS FeS FeS Cu S        3 HNO  2 4 SO  Khi có mặt H 2 SO 4 đặc HNO 3 có khả năng nitro hóa nhiều hợp chất hữu cơ 2. H 2 SO 4 đặc nóng. a) Kim loại phản ứng với H 2 SO 4 đặc. - Kim loại + H 2 SO 4  Muối có số oxi hóa cao của kim loại + Sản phảm khử của S +6 + H 2 O. - H 2 SO 4 đặc nóng oxi hóa được hầu hết các kim loại tạo ra muối có số oxi hóa cao nhất trừ Au,Pt - SP khử của S +6 : - SO 2 : khí mùi sốc. - S: kết tủa vàng. - H 2 S: khí mùi trứng thối. - SP khử càng sâu khi tính khử của kim loại càng mạnh b) Phi kim phản ứng với H 2 SO 4 đặc nóng. - Tác dụng với phi kim tạo SO 2 là sản phẩm khử của S +6 - Phi kim lên hợp chất có số oxi hóa cao hơn. c) Hợp chất có tính khử phản ứng với H 2 SO 4 đặc nóng. Fe 2+ 2 3 34 2 FeO FeCl FeCO Fe O Fe(OH)            24 H SO  Fe 3+ III. CÁC DẠNG BÀI TẬP. Dạng 1: Viết phương trình hóa học, CB phản ứng oxi hóa khử. Ví dụ 1: CB phản ứng Al + HNO 3 biết N 2 O là sản phẩm khử duy nhất. TÀI LIỆU LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC LÍ THUYẾT CHỌN LỌC 6 Cô Thư - Gia sư/Luyện thi chuyên/Luyện thi ĐH Môn Hóa Học Facebook: https://www.facebook.com/tranthu131091 - Bước 1: Xác định các chất trong PT phản ứng, số oxi hóa của các chất trong PT phản ứng. 0 5 3 1 3 3 3 2 2 Al HNO Al(NO ) N O H O        - Bước 2: Viết quá trình nhường, nhận e. .8 .3 - Bước 3: Đặt hệ số vào chất khử và chất oxi hóa. 8Al + HNO 3  Al(NO 3 ) 3 + 3NO + H 2 O - Bước 4: Cân bằng các nguyên tố còn lại. 8Al + 30HNO 3  8Al(NO 3 ) 3 + 3NO + 15H 2 O. Ví dụ 2: CB phản ứng C + H 2 SO 4 đặc nóng - Bước 1: Xác định các chất trong PT phản ứng, số oxi hóa của các chất trong PT phản ứng. - Bước 2: Viết quá trình nhường, nhận e. .1 .2 - Bước 3. Đặt hệ số vào các chất khử và oxi hóa. 1C + H 2 SO 4  CO 2 + 2SO 2 + H 2 O - Bước 4. Cân bằng nguyên tố các nguyên tố còn lại. C + 2H 2 SO 4  CO 2 + 2SO 2 + 2H 2 O 2. Bài tập. Câu 1: Cân bằng các phản ứng oxi hóa khử sau: 1. Cu + HNO 3  Cu(NO 3 ) 2 + NO + H 2 O 2. Al + HNO 3  Al(NO 3 ) 3 + N 2 + H 2 O 3. Cu + H 2 SO 4,đặc  Cu(NO 3 ) 3 + SO 2 + H 2 O 4. Zn + H 2 SO 4,đặc  ZnSO 4 + SO 2 + H 2 O 5. P + HNO 3 đặc  H 3 PO 4 + NO 2 + H 2 O 5. Mg + HNO 3  Mg(NO 3 ) 2 + NH 4 NO 3 + H 2 O 7. Fe + HNO 3đặc  Fe(NO 3 ) 3 + NO 2 + H 2 O 8. FeO + HNO 3  Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O 03 51 2 Al Al 3e 2N 8e N     0 6 4 4 2 4 2 2 2 C H SO CO SO H O        04 64 C C 4e S 2e S     TÀI LIỆU LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC LÍ THUYẾT CHỌN LỌC 7 Cô Thư - Gia sư/Luyện thi chuyên/Luyện thi ĐH Môn Hóa Học Facebook: https://www.facebook.com/tranthu131091 9. FeS 2 + HNO 3  Fe 2 (SO 4 ) 3 + H 2 SO 4 + NO + H 2 O 10. FeCO 3 + H 2 SO 4,đặc  Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + CO 2 + H 2 O 11. P + HNO 3  H 3 PO 4 + NO + H 2 O 12. C + H 2 SO 4,đặc  CO 2 + SO 2 + H 2 O 13. FeO + H 2 SO 4, đặc  Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O 14. FeS 2 + Cu 2 S + HNO 3  CuSO 4 + Fe 2 (SO 4 ) 3 + NO 2 + H 2 O 15. Fe 3 O 4 + HNO 3  Fe(NO 3 ) 3 + N x O y + H 2 O. Câu 2: Viết phương trình hóa học giải thích hiện tượng sau: 1. Cho mẩu Cu vào H 2 SO 4 đặc nóng, thấy dung dịch từ không màu chuyển sang màu xanh lam, có khí mùi sốc thoát ra. 2. Cho bột sắt (II) oxit vào dung dịch HNO 3 , thấy dung dịch từ không màu chuyển sang màu vàng nâu, khí không màu thoát ra hóa nâu ngoài không khí. 3. Cho bột nhôm vào dung dịch HNO 3 loãng, không thấy có khí thoát ra. Dung dịch thu được cho phản ứng với NaOH dư thấy có khí mùi khai thoát ra. 4. Cho quặng pirit sắt vào HNO 3 thấy quặng tan một phần, có khí không màu thoát ra hóa nâu ngoài không khí. 5. Cho MgCO 3 vào dung dịch H 2 SO 4, đặc,nóng. Dạng 2: Kim loại phản ứng với HNO 3 , H 2 SO 4 xác định sản phẩm khử. Đây có thể là một dạng bài tập, hoặc cũng có thể là bài toán phụ cho bài toán lớn hơn. Ví dụ 1. Cho 2,4 g magie phản ứng với HNO 3 chỉ thu được 0,56 lít khí N x O y là sản phẩm khử duy nhất ở đktc. N x O y là: A. NO 2 B. NO C. N 2 O D. N 2 Mg 2,4 n 0,1(mol) 24  xy NO 0,56 n 0,025(mol) 22,4  Mg  Mg 2+ + 2e xN +5 + x(5 - 2y x )  2y x x N  0,1 0,2 x.(5- 2y x ).0,025 0,025 ĐLBT e: 0,2 = x.(5- 2y x ).0,025  x =2, y = 1 thỏa mãn. CT: N 2 O Nhận xét: Bài toán cho kim loại M hóa trị n tác dụng với HNO 3 tạo ra V lít khí sản phẩm khử khí N x O y duy nhất (đktc). TÀI LIỆU LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC LÍ THUYẾT CHỌN LỌC 8 Cô Thư - Gia sư/Luyện thi chuyên/Luyện thi ĐH Môn Hóa Học Facebook: https://www.facebook.com/tranthu131091 Khi tạo sản phẩm khử là khí: N +5 + 1e  NO 2 N +5 nhận một số mol e nhất định. N +5 + 3e  NO N +5 + 8e  N 2 O N +5 + 10e  N 2 M  M n+ + ne ae a = m.n.22,4 M.V a = 1: Sản phẩm khử là NO 2 , a = 3: Sản phẩm khử là NO, a = 8: Sản phẩm khử là N 2 O, a = 10: Sản phẩm khử là N 2 .  Như ví dụ trên: a 2,4.2.22,4 8 24.0,56  => SP khử là N 2 O Ví dụ 2: Cho một kim loại M tác dụng với HNO 3 thu được chất khí N x O y ( sản phẩm khử duy nhất). Biết tỉ khối của N x O y với khí hidro là 22. N x O y là: A. NO 2 B. NO C. N 2 O D. N 2 x y x y 2 N O N O H D 22 M 44   ( đvC) = 14.x + 16 y  x = 2, y =1 (thỏa mãn)  N x O y là: N 2 O. Ví dụ 3: Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO 3 dư, thu được V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO 2 ) và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muối và axit dư). Tỉ khối của X so với H 2 bằng 19. Giá trị của V là: A. 2,24 B. 4,48 C. 5,6 D. 3,36. Gọi: Số mol Fe, Cu là x mol. Ta có 56.x + 64.x =12  x = 0,1. Đặt số mol NO, NO 2 lần lượt là x, y mol Fe  Fe 3+ + 3e N +5 + 3e  N +2 0,1 0,3 3x x Cu  Cu 2+ + 2e N +5 + 1e  N +4 0,1 0,2 y y ĐLBT e: 3x+ y = 0,5 (1) 2 hh H d  19  30x 46y 19.2 xy    (2) Từ (1) và (2)  x = y =0,125 (mol)  x + y = 0,25 mol HH V = 0,25.22,4 =5,6 lít Bài tập. Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 9,6 g bột đồng vào dung dịch HNO 3 loãng thu được 2,24 lít khí N x O y ở điều kiện tiêu chuẩn ( N x O y là sản phẩm khử duy nhất) . N x O y là: TÀI LIỆU LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC LÍ THUYẾT CHỌN LỌC 9 Cô Thư - Gia sư/Luyện thi chuyên/Luyện thi ĐH Môn Hóa Học Facebook: https://www.facebook.com/tranthu131091 A. NO 2 B. NO C. N 2 O D. N 2 Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 10,8 g nhôm vào dung dịch HNO 3 dư thu được 3,36 lít khí N x O y ở điều kiện tiêu chuẩn ( N x O y là sản phẩm khử duy nhất) . N x O y là: A. NO 2 B. NO C. N 2 O D. N 2 Câu 3: Hòa tan hoàn toàn một mẩu Magie vào dung dịch HNO 3 dư thu được 1,12 lít khí N x O y ( sản phẩm khử duy nhất) ở đktc và dung dich Y. Cô cạn dung dich Y thu được 29,6 g chất rắn. N x O y là: A. NO 2 B. NO C. N 2 O D. N 2 Câu 4: Hòa tan hoàn toàn một mẩu nhôm vào dung dịch HNO 3 dư thu được 1,12 lít khí ( sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và dung dịch Y. Cô can dung dịch Y thu được 35,5 g muối nhôm nitrat. Khí thoát ra là: A. NO 2 B. NO C. N 2 O D. N 2 Câu 5: Hòa tan hoàn toàn một mẩu nhôm vào dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng, thu được một chất khí có tỉ khối so với H 2 bằng 32. Khí đó là: A. SO 3 B. SO 2 C. S D. H 2 S Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 10,8gam nhôm vào H 2 SO 4 đặc nóng dư, thu được V lít khí mùi sốc thoát ra ở đktc. V có giá trị là? A. 13,44 B. 11,2 C. 14,56 D. Đáp án khác. Câu 7: Hòa tan hoàn toàn 16,2 g nhôm vào dung dịch HNO 3 loãng dư, thu được V lít khí N 2 và N 2 O có tỉ khối so với H 2 là 18. Tính V? ( Biết không sinh ra muối amoni). A. 2,24 B. 3,36 C. 4,48 D. Đáp án khác. Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 5,6 g Fe vào dung dịch HNO 3 loãng dư, thu được V lít khí N x O y ( sản phẩm khử duy nhất). Biết xy 2 NO H d = 15. Khí N x O y và V lần lượt là: A. NO; 22,4 B. N 2 O; 2,24 C. NO;3,36 D. Đáp án khác. Câu 9: Hòa tan hoàn toàn kim loại Mg vào dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng, thu được V lít khí SO 2 (đktc ) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 12 g chất rắn. V = ? A. 11,2 B. 1,12 C. 2,24 D. Đáp án khác. Câu 10: Hòa tan hoàn toàn kim loại sắt vào dung dịch HNO 3 đặc nóng, thu được V lít khí NO ở đktc. Cô cạn dung dịch thu được 12,1 g muối nitrat. Tính V? A. 1,12 B. 2,24 TÀI LIỆU LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC LÍ THUYẾT CHỌN LỌC 10 Cô Thư - Gia sư/Luyện thi chuyên/Luyện thi ĐH Môn Hóa Học Facebook: https://www.facebook.com/tranthu131091 C. 3,36 D. Đáp án khác. Dạng 3: Tìm tên kim loại, khối lượng kim loại khi tham gia phản ứng oxi hóa khử. Ví dụ 1: Cho 3,024 g một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO 3 loãng, thu được 940,8 ml khí N x O y ( sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối với H 2 bằng 22. Khí N x O y và kim loại M là? A. NO; Mg B. NO 2 ; Al C. N 2 O; Al D. N 2 O; Fe 2 NO 940,8 n 0,042 1000.22,4  (mol) x y x y 2 N O N O H D 22 M 44   ( đvC) = 14.x + 16 y  x = 2, y =1 (thỏa mãn)  N x O y là: N 2 O. M  M n+ + ne 2N +5 + 8e  1 2 N  3,024 M 3,024 n. M 0,036 0,042 ( mol). Áp dụng ĐLBT e: n e nhường = n e nhận  3,024 n. M = 0,036  M = 3,024 .n 0,336 n là hóa trị ( số oxi hóa của kim loại ) nhận giá tri 1, 2 hoặc 3 N 1 2 3 M 9 ( loại) 18 ( loại) 27( Al) Nhận xét: Bài toán cho m g kim loại chưa biết hóa trị phản ứng với HNO 3 , H 2 SO 4 biết sản phẩm khử và số mol sản phẩm khử. Áp dụng ĐLBT e để tìm ra M ( phụ thuộc n: hóa trị- số oxi hóa kim loại). Xét n = {1,2,3} tìm ra M thoản mãn. Những bài toán cho sẵn n thì chúng ta cũng làm tương tự. Thay n bài cho  M ( kim loại) Ngoài cách là theo ĐLBT e chúng ta có thể làm theo PP cân bằng PT phản ứng. Tính toán số mol theo PT. Lập mối liên hệ giữa M với số mol và khối lượng chất  M. Ví dụ 2: Cho m g kim loại M phản ứng với H 2 SO 4 đặc nóng thu được 2,24 lít khí SO 2 là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 16 g muối sunfat. Kim loại M là: A. Al B. Zn C. Cu D. Fe 2 SO 2,24 n 0,1 22,4  ( mol). 2M + 2nH 2 SO 4, đặc 0 t  M 2 (SO 4 ) n + nSO 2 + 2nH 2 O [...]... nào? A Axit – bazơ B Oxi hóa –Khử C Phân hủy D Hóa hợp Câu 20: Hiện tượng khi nhỏ từ từ HNO3 vào CuO A Chất rắn tan ra, dung dịch có màu xanh lam, có khí không màu hóa nâu trong không khí thoát ra B Chất rắn màu đen tan ra, dung dịch có màu xanh lam, không có khí thoát ra C Chất rắn màu đen không tan, dung dịch không màu D 4 Phương án trên đều có thể xảy ra Câu 21: Cho S vào cốc HNO3 đặc, nóng có khí... (2) Từ (1) và (2)  V2= 2V1 24 Cô Thư - Gia sư/Luyện thi chuyên/Luyện thi ĐH Môn Hóa Học Facebook: https://www.facebook.com/tranthu131091 TÀI LIỆU LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC LÍ THUYẾT CHỌN LỌC  Nhận xét: Nếu dung dịch có ion NO 3 và ion H+ dung dịch đó có tính chất oxi hóa mạnh tương tự dung dịch HNO3 Dung dịch đó có thể là: Hỗn hợp HNO3 và H2SO4 hoặc dung dịch chứa hỗn hợp muối nitrat và H+ Bài... hoặc bài hỏi có tạo SP NH4NO3 hay không?) - Nếu: ne nhường = ∑ne khí nhận  Không có NH4NO3 - Nếu: ne nhường > ∑ne khí nhận  Có NH4NO3 n NH4 NO3  ( ne nhường - ∑ne khí nhận): 8 2 Bài toán cho kim loại hoặc hỗn hợp kim loại phản ứng với HNO3 ( xác định được số mol e kim loại/hh kim loại nhường) phản ứng hoàn toàn với HNO3 dư Tính khối lượng muối Ta có CT tính nhanh sau (CT không cần kiểm tra có NH4NO3,... nóng có khí nào thoát ra? A SO2 B B NO2 C N2 D B hoặc A và Câu 21: HNO3 thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với chất nào cho dưới đây? A CuO B Qùy tím C Cu D Cả 3 đáp án Câu 22: H2SO4 đặc thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với: A Fe ở nhiệt độ thường B Cu ở nhiệt độ thường C Al ở nhiệt độ thường D Cả 3 phương án trên Câu 23: Có thể dùng H2SO4 đặc làm khô chất nào sau đây? A O2 B I2 C HNO3 D C6H12O6 Câu... đoạn Câu 16: Oleum có công thức là: A H2SO4.SO3 B H2SO4.2SO3 C H2SO4.3SO3 D.H2SO4.n SO3 26 Cô Thư - Gia sư/Luyện thi chuyên/Luyện thi ĐH Môn Hóa Học Facebook: https://www.facebook.com/tranthu131091 TÀI LIỆU LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC LÍ THUYẾT CHỌN LỌC Câu 17: Nhận biết các axit sau: HCl, HNO3 có thể dùng: A Qùy tím B Phenolphtalein C Bột Cu D Bột Al C.H2O D Khí HBr Câu 18: H2SO4 đặc có thể dùng làm... 11,6 gam FeCO3 vào dung dịch HNO3 đặc thu được khí NO2 là sản phẩm khử duy nhất Tính thể tích khí thoát ra ( Biết các khí đo ở đktc) A 2,24lít B 22,4 lít C 4,48 lít D 1,12 lít Câu 3: Oxi hóa hoàn toàn 0,728 gam bột Fe ta thu được 1,016 gam hỗn hợp hai oxit sắt (hỗn hợp A).Hòa tan hỗn hợp A bằng dung dịch axit nitric loãng dư Tính thể tích khí NO duy nhất bay ra (ở đktc) A 2,24 ml B 22,4 ml C 33,6 ml D... mol Fe2(SO4)3 và 0,08 mol FeSO4 D 0,12 mol FeSO4 Câu 10: Câu nào sau đây nhận xét đúng về HNO3: A Luôn thể hiện tính oxi hóa trong tất cả các phản ứng hóa học B Trong phân tử chứa liên kết ion C HNO3 phản ứng với xenlulozơ xúc tác H2SO4 đặc tạo thuốc nổ không khói D N trong HNO3 có kiểu lai hóa sp3 Câu 11: Đáp án nào chỉ chứa các kim loại thụ động với HNO3 đặc nguội, H2SO4 đặc nguội? A Fe, Mg, Al B Fe,... chuyên/Luyện thi ĐH Môn Hóa Học Facebook: https://www.facebook.com/tranthu131091 TÀI LIỆU LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC LÍ THUYẾT CHỌN LỌC 0,2  n SO2  0,1 (mol) 4 1 ne nhận = 0,1 ( mol) 2 m muối = mhh + 96 n SO2 = 10 + 96.0,1 = 19,6 (gam) 4 Nhận xét: 1.Bài cho dữ kiện tính được số mol e nhường và số mol khí – không cho dữ kiện để suy ra có SP khử NH4NO3.Ta phải kiểm tra xem có NH4NO3 hay không (... 3M + 8HNO3  3M(NO3)2 + 2NO + 4H2O ( M là Fe, Cu) 0,3 0,8 mol  V HNO3 = 0,8: 1 = 0,8 lít Những dạng bài tập hỏi thể tích HNO3 bé nhất để hòa tan hỗn hợp kim loại thường có Fe, và kim loại khác Nếu là kim loại lên số oxi hóa 2 các bạn có thể làm như trên Hoặc viết phương trình phân tử cho các chất hoặc dùng ĐLBT e  n HNO3 Thể tích HNO3 lớn nhất hòa tan vừa đủ thì phản ứng Fe  Fe3+ Nếu HNO3 bế nhất... toàn với HNO3 dư Tính khối lượng muối Ta có CT tính nhanh sau (CT không cần kiểm tra có NH4NO3, vì nếu không có nó sẽ góp 0 vào BT) mmuối = m kl/hhkl + 62.ne nhường + 10 ( ∑ne nhường - ∑ne nhận ) 3.Bài toán cho kim loại hoặc hỗn hợp kim loại phản ứng với H2SO4 Tính khối lượng muối ta có CT tính nhanh sau mmuối = mkl/hhkl + 48.∑nenhận ( + 48.∑n e nhường) Bài tập: Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 6,4 gam Cu . H 2 SO 4 , lưu huỳnh có số oxi hóa +6 ( số oxi hóa cao nhất của S). b) Tính chất vật lí. H 2 SO 4 có tính hút ẩm. Tan trong nước theo bất kì tỉ lệ nào. H 2 SO 4 đặc có tính háo nước, tan. nước mạnh nên H 2 SO 4 còn dùng để làm khô các chất. II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA HNO 3 , H 2 SO 4 HNO 3 , H 2 SO 4 đặc: Là các axít mạnh đồng thời là một chất oxi hóa mạnh. Tính chất axit mạnh: . Trong axit nitric có 2 kiểu liên kết: Cộng hóa trị và cho nhận. - Nguyên tử N trong phân tử HNO 3 có trạng thái lại hóa sp 2 . - Trong HNO 3 nitơ có số oxi hóa cao nhất là +5. b) Tính chất

Ngày đăng: 01/10/2014, 11:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan