nghiên cứu cơ sở khoa học và kỹ thuật gây trồng một số loài cây ngập mặn trên nền cát, đá, sỏi, vụn san hô ngập triều không thường xuyên tại các đảo ven bờ vùng biển phía nam, việt nam( thông tin đưa lên website)

24 520 0
nghiên cứu cơ sở khoa học và kỹ thuật gây trồng một số loài cây ngập mặn trên nền cát, đá, sỏi, vụn san hô ngập triều không thường xuyên tại các đảo ven bờ vùng biển phía nam, việt nam( thông tin đưa lên website)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

[...]... bố trên các thể nền cát, đá, sỏi, vụn san hô tại các đảo vùng biển phía Nam, trong đó vùng đồng bằng sông 23 Cửu Long có 32 loài cây hiện diện thuộc 17 họ thực vật, với 22 loài ngập mặn chính thức và 10 loài cây tham gia; vùng Đông Nam Bộ có 33 loài thuộc 20 họ thực vật, với 24 loài cây ngập mặn chính thức và 9 loài tham gia; vùng Nam Trung Bộ có 29 loài hiện hữu của 20 họ thực vật, với 19 loài cây ngập. .. trên san hô; loài Mắm biển đạt 58,5% trên lập địa có thể nền đá, 59,3% thể nền sỏi và 48,7% trên nền san hô; các loài Sú đỏ, Dà vôi, Đước có tỷ lệ sống rất thấp 5 – 10% trên các lập địa nghiên cứu Bảng 4.32 Tỷ lệ sống (TLS, %), tăng trưởng chiều cao (Zh, cm) giữa các lập địa và loài cây trồng trên các lập địa tại Côn Đảo và Nhất Tự Sơn Địa điểm Lập địa Tỷ lệ sống và tăng trưởng bình quân các loài cây 6... tuổi cho tỷ lệ sống cao và sinh trưởng tốt nhất - Tạo bờ đập cản sóng song song với đường bờ và sử dụng cọc gỗ làm giá đỡ đảm bảo cho cây trồng có tỷ lệ sống cao và sinh trưởng tốt - Xây dựng được hướng dẫn kỹ thuật trồng rừng cho 3 loài cây có triển vọng trồng trên nền cát, đá, sỏi, vụn san hô tại các đảo ven bờ phía Nam là Mắm biển, Đưng và Đâng trên cơ sở kết quả nghiên cứu của luận án 2 Kiến nghị... Dà vôi, Đưng và Đâng là 59% cát, vụn san hô + 30% bùn + 10% vi sinh + 1% NPK (20 : 20: 15) 4.5 Về kỹ thuật trồng rừng ngập mặn trên nền cát, đá, sỏi, vụn san hô - Dạng lập địa có thể nền đá, sỏi và san hô có thể trồng được rừng ngập mặn với tỷ lệ sống bình quân chung đạt trên 30% Trong đó, các loài Đưng có tỷ lệ sống đạt 50,2%, Đâng đạt 65,8%, Mắm biển đạt 58,5% trên dạng lập địa có thể nền đá; lập... rừng 21 - Trên dạng lập địa B (thể nền đá, ngập trung bình và cao, độ mặn cao và trung bình): trồng Đâng, Mắm biển - Trên dạng lập địa C (nền sỏi; ngập thấp; độ mặn trung bình và cao): Đưng - Trên dạng lập địa D (nền sỏi, cát; ngập trung bình, cao; độ mặn trung bình, cao): trồng Mắm biển, Đâng - Trên dạng lập địa E (nền san hô; ngập thấp; độ mặn trung bình và cao): Không nên trồng rừng - Trên dạng... tagal) cho vùng các đảo Đông Nam Bộ và Mắm biển (Avicennia marina), Đâng, Đước, Đưng, Sú đỏ cho các đảo vùng ven biển Nam Trung Bộ 4.2 Về lập địa và phân chia lập địa - Phân chia các đảo VBPN thành 3 vùng lập địa theo điều kiện thủy triều, bao gồm: (1) các đảo ven biển Nam Trung Bộ và các đảo ngoài khơi, (2) các đảo vùng biển Đông Nam Bộ và, (3) các đảo vùng đồng bằng sông Cửu Long Mỗi vùng lập địa... trồng rừng - Trên dạng lập địa F (nền san hô; ngập trung bình, cao; độ mặn trung bình, cao): trồng Mắm biển, Đâng 4.5.7.2.Tiêu chuẩn cây con Cây con xuất vườn cho trồng rừng trên tại các đảo VBPN trên nền cát, đá, sỏi, vụn san hô được đề xuất theo từng loài (Bảng 4.50) Bảng 4.50 Tiêu chuẩn cây con để trồng rừng tại các đảo VBPN Loài cây Kích thước bầu Đường kính cổ rễ Mắm biển Đưng Đâng 12 x 25 cm 12 x... 20 họ thực vật, với 19 loài cây ngập mặn chính thức và 10 loài cây tham gia rừng ngập mặn - Đề xuất được 5 loài cây/ vùng có tiềm năng đưa vào gây trồng thử nghiệm trên thể nền cát, đá, sỏi, vụn san hô tại các đảo vùng biển phía Nam, đó là Xu ổi (Xylocarpus granatum), Đước (Rhizophora apiculata), Vẹt dù (Bruguiera gymnozhiza), Mắm trắng (Avicennia alba) cho các đảo vùng đồng bằng sông Cửu Long; Đâng (Rhizophora... dựa trên cơ sở tổ hợp 3 nhân tố là chế độ ngập triều, thể nền và độ mặn; toàn vùng có 6 dạng nhóm lập địa chính 4.3 Về đặc điểm sinh lý sinh thái loài cây lựa chọn - Cả 6 loài cây lựa chọn đều sống được trên dạng thể nền cát, sỏi; trong khi trên dạng đá chỉ có các loài Sú đỏ, Dà vôi và Đâng sinh sống; trên dạng san hô chỉ thấy có Đâng, Sú đỏ tồn tại - Các loài cây lựa chọn thích ứng được với độ mặn. .. dung nghiên cứu thử nghiệm kỹ thuật trồng trên theo các dạng lập địa chủ yếu ở tại các đảo vùng biển phía Nam để bổ sung hoàn thiện kỹ thuật trồng theo các dạng lập địa đã phân chia - Tiếp tục theo dõi, đánh giá các mô hình trồng rừng thí nghiệm về các biện pháp kỹ thuật trồng rừng ở các địa điểm nghiên cứu để có kết luận đầy đủ về các kết quả của thí nghiệm - Cần có thêm các nội dung nghiên cứu về . sở khoa học và các biện pháp kỹ thuật trồng rừng trên dạng cát, đá, sỏi, vụn san hô ngập triều không thường xuyên trên các đảo ven bờ, đặt ra là rất cần thiết. Kết quả nghiên cứu này sẽ là cơ. và gây trồng chưa được nghiên cứu trong nước cũng như trên thế giới. Xuất phát từ những tồn tại nêu trên, luận án Nghiên cứu cơ sở khoa học và kỹ thuật gây trồng một số loài cây ngập mặn trên. trên nền cát, đá, sỏi, vụn san hô ngập triều không thường xuyên tại các đảo ven bờ phía Nam, Việt Nam” đặt ra là hết sức cần thiết, có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn. 2. Mục tiêu nghiên cứu

Ngày đăng: 30/09/2014, 16:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan