Ứng dụng mạng HTM và mạng ngữ nghĩa để nhận diện đối tượng phức trong ảnh

111 255 0
Ứng dụng mạng HTM và mạng ngữ nghĩa để nhận diện đối tượng phức trong ảnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

[...]... tri thức vào trong quá trình xử lý tập trung 4.3 Các mô hình tập trung thị giác nhận dạng đối tượng Hiện nay, có nhiều mô hình áp dụng sự tập trung thị giác vào nhận dạng đối tượng như:  Mô hình MORSEL [18] do Mozer và Sitton đề xuất, trong đó sự chọn lựa tập trung được thể hiện cần thiết cho nhận dạng đối tượng Mô hình này ứng dụng trong nhận dạng kí tự được xử lý thông qua một cây phân cấp nhận dạng... Schill và các đồng nghiệp đề xuất [19] Mô hình này áp dụng sự tập trung theo bottom-up và top-down trong nhận dạng đối 33 tượng như Hình 4-4 Cụ thể, mô hình này nhận dạng đối tượng bằng sự tập trung di chuyển mắt đến những vùng của đối tượng chứa nhiều thông tin nhằm tránh nhận dạng mơ hồ Một cây phân cấp ngữ nghĩa được xây dựng trong quá trình huấn luyện Nút lá thể hiện các đối tượng được nhận dạng,... bottom-up được lưu trữ trong vùng nhớ “Cái gì”) được huấn luyện cho mỗi ngữ cảnh và đối tượng được nhận dạng Khi một tấm ảnh được đưa vào, mô hình chọn lựa những scanpath ứng viên bằng cách so khớp đặc trưng bottom-up trong tấm ảnh với những gì được huấn luyện trong vùng nhớ “Cái gì” Với mỗi ứng viên scanpath, mô hình sử dụng sự tập trung dựa theo định hướng trong vùng nhớ “Ở đâu” và so sánh nội dung... thể hiện lớp đối tượng trừu tượng tổng quan Trong quá trình nhận dạng, hệ thống lập trình bước dịch chuyển kế tiếp của mắt sao cho có thể thu được nhiều thông tin về đối tượng dựa vào phán đoán của cây tri thức  Rybak và những đồng nghiệp đưa ra mô hình tương tự, trong đó con đường quét scanpaths (điều khiển sự định hướng được lưu trữ trong vùng nhớ “Ở đâu” và đặc trưng nhận dạng đối tượng bottom-up... trung nhận diện có các kích thước khác nhau  Trạng thái hướng đối tượng Người ta đã tìm được những bằng chứng chứng minh sự tập trung được hướng tới các thông tin có tổ chức tương tự như một đối tượng hoặc một cấu trúc được tổ chức có logic trong môi trường Ngay cả khi các đối tượng đó bị trùng lắp lên nhau trong không gian hoặc không liên tục trong không gian Tất cả các đặc trưng của một đối tượng. .. tính hướng đối tượng và hướng không gian trong sự tập trung được tạo bởi hai nhân tố bottom-up vào top-down Đối với bottom-up, sự tập trung dựa vào bản đồ siêu đặc trưng Ngược lại đối với top-down, sự tập trung dựa vào tri thức, mục đích hiện thời, mang trạng thái bên trong của hệ thống thể hiện Bên cạnh đó, chúng tôi giới thiệu các mô hình tin học hóa sự tập trung thị giác trong nhận dạng đối tượng Vì... HTM có thể trừu tượng hóa dữ liệu khi thông tin càng được truyền lên cao dần trong mô hình phân cấp Tầng 3 Tầng 2 Tầng 1 Ảnh đầu vào Hình 3-1: Mô hình mạng HTM 22 Trong hình minh họa trên, mạng HTM gồm có 3 tầng Thông tin đi từ tầng cuối cùng Những nút trong mỗi tầng được phân bố thành hình chữ nhật Tầng trên cùng chỉ có một nút; tầng giữa có 16 nút và tầng cuối cùng có 64 nút Ảnh đầu vào có kích thước... đó trong ảnh thật với nội dung vùng nhớ “Cái gì” Mô hình này có thể nhận dạng ảnh xám, sự biến dạng, ảnh xoay và co giãn  Ngoài ra còn có các mô hình của Deco và Zihl [20], Stark và Choi [21] 34 Hình 4-4: Mô hình tập trung nhận dạng đối tượng bằng dịch chuyển không gian 4.4 Kết luận Trong chương này, chúng tôi trình bày lý thuyết tập trung thị giác của con người Cụ thể, chúng tôi trình bày định nghĩa. .. Thành Thắng (khóa K16) có tựa đề ỨNG DỤNG MÔ HÌNH TẬP TRUNG ĐỂ NHẬN DIỆN ĐỐI TƯỢNG TRONG ẢNH , đã bảo vệ tại trường ĐH KHTN TP.HCM vào 2009 Trong chương kế tiếp, chúng tôi sẽ trình bày lý thuyết tập trung thị giác liên quan đến hoạt động não bộ Từ đó, chúng tôi đề xuất xây dựng các mô hình tin học hóa lý thuyết tập trung thị giác dựa vào mô hình trí nhớ phân cấp thời gian HTM 26 Chương 4 Tập trung thị... nếu hai đối tượng không trùng lắp nhau trong không gian thì sự chính xác là ngang nhau trong hai trường hợp trên Họ kết luận rằng các yếu tố không gian không giữ vai trò gì trong quá trình diễn ra sự tập trung hướng đối tượng 30  Mối quan hệ giữa hướng đối tượng và hướng không gian Các nghiên cứu này đều công nhận rằng cả hai trạng thái của sự tập trung cùng tồn tại trong hệ thống thị giác và chúng . PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHẠM ANH PHƯƠNG ỨNG DỤNG MẠNG HTM VÀ MẠNG NGỮ NGHĨA ĐỂ NHẬN DIỆN ĐỐI TƯỢNG PHỨC TRONG ẢNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH KHOA. PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHẠM ANH PHƯƠNG ỨNG DỤNG MẠNG HTM VÀ MẠNG NGỮ NGHĨA ĐỂ NHẬN DIỆN ĐỐI TƯỢNG PHỨC TRONG ẢNH Ngành: KHOA HỌC MÁY TÍNH Mã số:. do đề xuất mô hình 35 5.2 Xây dựng tập ảnh, mạng HTM- SBN và HTM- OBN 38 5.2.1 Tạo tập ảnh huấn luyện và kiểm tra 38 5.2.2 Xây dựng mạng HTM- SBN và HTM- OBN 42 5.3 Mô hình OBN – SBN 44 5.3.1

Ngày đăng: 28/09/2014, 10:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan