Dự báo phát thải chất thải rắn nguy hại từ ngành công nghiệp sản xuất mực in in tại thành phố hồ chí minh và đề xuất giải pháp xử lý

101 518 0
Dự báo phát thải chất thải rắn nguy hại từ ngành công nghiệp sản xuất mực in  in tại thành phố hồ chí minh và đề xuất giải pháp xử lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Phan Hồng Khâm DỰ BÁO PHÁT THẢI CHẤT THẢI RẮN NGUY HẠI TỪ NGÀNH CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT MỰC IN – IN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XỬ LÝ Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã chuyên ngành: 608502 LUẬN VĂN THẠC SĨ: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Trần Thị Mỹ Diệu TPHCM, tháng 12 năm 2011 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, trước hết xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô TS Trần Thị Mỹ Diệu tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS Hà Quang Hải tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt thời thời gian thực thí nghiệm trường đại học Khoa học Tự nhiên Tp.HCM Xin chân thành cảm ơn thầy cô cán Khoa Môi trường, đại học Khoa học Tự nhiên Tp.HCM hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi triển khai thí nghiệm Xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến quý lãnh đạo quan, nơi công tác tạo điều kiện cho thực luận văn thạc sĩ Tp Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2011 Phan Hồng Khâm Luận văn cao học – chuyên ngành Khoa học Môi trường PHẦN GIỚI THIỆU CHUNG SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Theo nghiên cứu gần đây1 , chưa có số thống kê xác khối lượng chất thải cơng nghiệp nói chung chất thải nguy hại (CTNH) nói riêng loại hình cơng ngiệp sản xuất mực in - in Theo số liệu thống kê Phòng Quản lý chất thải rắn – Sở Tài nguyên Mơi trường (Sở TNMT) TP Hồ Chí Minh, tháng 9/2009, địa bàn thành phố có đến 29 doanh nghiệp có chức thu gom, vận chuyển chất thải nguy hại 14 đơn vị có chức xử lý chất thải nguy hại Tuy nhiên, việc xác định nguồn phát sinh khối lượng chất thải dự báo tương lai vấn đề cịn bị bỏ ngỏ Chính điều khiến cho hệ thống quản lý chất thải nguy hại thành phố ngày trở nên biến động phức tạp Trước bối cảnh đó, việc điều tra khảo sát đánh giá lại trạng thu gom, xử lý chất thải nguy hại TP Hồ Chí Minh, xác định nguồn phát sinh, dự báo khối lượng CTNH tương lai cần thiết Chất thải công nghiệp gia tăng hệ tất yếu q trình cơng nghiệp hóa TP Hồ Chí Minh ví dụ điển hình Hiện nay, ngày sở sản xuất địa bàn TP Hồ Chí Minh thải trung bình từ 250 - 350 chất thải nguy hại khoảng 1.000 chất thải rắn công nghiệp (như chế phẩm nông nghiệp, thuốc trừ sâu, hóa chất, nhựa, rác y tế, )2 Ngồi ra, cịn có từ 150 - 200 chất thải nguy hại từ tỉnh lân cận đưa xử lý TP Hồ Chí Minh (theo Qui hoạch tổng thể hệ thống quản lý chất thải rắn công nghiệp – chất thải nguy hại Tp.Hồ Chí Minh giai đoạn 2006-2020) Trong đó, ngồi sở xử lý chất thải nguy hại tư nhân, Nhà máy Xử lý Chất thải độc hại thành phố, có cơng suất xử lý 21 tấn/ngày q trình xây dựng bãi xử lý rác Đơng Thạnh (huyện Hóc Mơn) Sở Tài ngun Mơi trường TP Hồ Chí Minh cho biết: “Tính đến đầu năm 2010, tồn thành phố có 1.100 doanh nghiệp đăng ký chủ nguồn chất thải với quan chức năng, lượng doanh nghiệp tìm đến đơn vị xử lý chất thải nguy hại gấp đôi so với trước”2,3 Hiện nay, thành phố Hồ Chí Minh có 24 loại hình cơng nghiệp phân loại trình bày Bảng 1 Qui hoạch tổng thể hệ thống quản lý chất thải rắn công nghiệp – chất thải nguy hại TP.Hồ Chí Minh giai đoạn 2006-2020; Nghiên cứu điều chỉnh qui hoạch chung xây dựng thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025; Nghiên cứu giải pháp công nghệ quản lý phù hợp để thu hồi, tái chế, xử lý thải bỏ an toàn số loại hình CTCNNH điển hình khu vực TP.Hồ Chí Minh http://phapluattp.vn Đề tài Cơ sở khoa học xác định chi phí xử lý chất thải cơng nghiệp, Trần Thị Mỹ Diệu (2008) HVTH: Phan Hồng Khâm GVHD: TS Trần Thị Mỹ Diệu Luận văn cao học – chuyên ngành Khoa học Môi trường Bảng Số lượng nhà máy theo loại hình cơng nghiệp (2005) STT Loại hình 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Kim loại gia cơng khí Nhựa sản phẩm nhựa Hóa chất Cao su Điện điện tử Giấy Dệt nhuộm Thủy tinh Xi mạ Xây dựng Sơn Thuốc bảo vệ thực vật Giày da Thuộc da Sửa chữa bảo trì phương tiện giao thơng Mực in in Gỗ sản phẩm gỗ Dược phẩm Dầu sản phẩm dầu mỏ Pin accu Xà phòng mỹ phẩm May mặc Thực phẩm Khác Tổng cộng Ngoài KCN& KCX Lớn SMEs TC TrongKCN&KCX Lớn SMEs TC Tổng cộng SMEs TC Lớn 185 2290 2475 105 61 166 290 2351 2641 120 493 613 79 21 100 199 514 713 14 15 16 68 46 15 32 35 66 42 256 295 53 77 147 20 49 81 58 324 341 68 80 179 28 13 16 41 26 27 17 11 18 18 24 23 45 44 45 10 12 21 12 27 31 57 94 73 18 49 13 46 73 46 274 313 60 85 151 27 73 104 103 368 386 78 92 200 40 12 17 13 16 29 34 13 66 27 100 40 4 13 43 17 70 32 113 49 4 0 0 4 30 118 148 12 20 42 126 168 44 535 579 15 17 32 59 552 611 13 17 30 10 12 23 19 42 5 10 1 11 1 2 3 29 34 12 14 32 46 161 96 106 1034 743 448 401 6176 904 544 507 7210 115 64 61 646 23 31 37 307 138 95 98 953 276 160 167 1680 766 479 438 6483 1042 639 605 8163 SMEs = Small and medium scale enterprises = Doanh nghiệp vừa nhỏ; TC = tổng cộng Nguồn: Trần Thị Mỹ Diệu, 2008 Trong 24 loại hình cơng nghiệp này, ngành công nghiệp sản xuất mực in in đứng thứ 10 số lượng nhà máy hoạt động.Theo PGS.TS Phan Minh Tân (2008), ngành công nghiệp in đứng thứ 11 mức độ nguy hại khối lượng chất thải nguy hại phát sinh so với 24 loại hình công nghiệp khác Đặc biệt, năm gần ngành cơng nghiệp in nước ta có bước phát triển mạnh mẽ, đóng góp đáng kể vào tăng trưởng kinh tế quốc dân Số lượng nhà máy sản xuất mực in in tăng bình quân từ 10 đến 15% năm Với tốc độ gia tăng trung bình 10% năm, ước tính đến năm 2020 số lượng nhà máy sản xuất mực in in 701 nhà máy (tăng gấp lần so với năm 2005) Do đó, khối lượng chất thải nguy hại phát sinh từ loại hình cơng nghiệp tăng lên tương ứng, gây ảnh hưởng đáng kể đến môi trường sống sức khỏe người HVTH: Phan Hồng Khâm GVHD: TS Trần Thị Mỹ Diệu Luận văn cao học – chuyên ngành Khoa học Môi trường không quản lý chất thải sản xuất đồng hợp lý Theo thống kê, sở in sản xuất mực in phát sinh loại chất thải cơng nghiệp sau theo thứ tự phát sinh từ nhiều đến ít: (1) thùng hóa chất, (2) giẻ lau, (3) hóa chất hỏng, (4) giấy, (5) dầu nhớt, (6) kim loại (7) bao bì Trong đó, thành phần (1), (2), (3), (5) thuộc loại CTNH Hiện nay, chưa có nghiên cứu điển hình việc xác định hệ số phát thải loại hình cơng nghiệp này, thơng số ban đầu quan trọng, hữu ích cho q trình quản lý tổng thể chất thải rắn nguy hại phát sinh từ loại hình cơng nghiệp sản xuất mực in – in địa bàn thành phố Do vấn đề nêu trên, nhu cầu đầu tư phát triển doanh nghiệp nước nước đồng thời nước ta hòa nhập vào kinh tế chung giới, nhiều tập đoàn, doanh nghiệp lớn với nhiều ngành nghề, sản phẩm đa dạng, đưa nhu cầu in ấn tăng caođể đáp ứng cho doanh nghiệp ngồi nước Chính điều đó, cơng ty in ấn phát triển mạnh mẽ, công ty nước nước ngồi mơi trường kinh doanh thuận lợi Tuy nhiên bên cạnh lợi ích kinh tế đáng kể ngành in ấn gây nguy làm ô nhiễm môi trường sử dụng hóa chất mang tính độc hại bền vững với mơi trường Vì vấn đề then chốt doanh nghiệp in ấn cần quan tâm vấn đề môi trường sức khỏe cộng đồng Việc xác định khối lượng chất thải loại hình cần thiết cho trình quản lý nhà nước loại hình cơng nghiệp đảm bảo phát triển bễnh vững không gây nguy hại đến sức khỏe cộng đồng dân cư môi trường xung quanh Để xác định khối lượng chất thải tương lai, thông số quan trọng hệ số phát thải loại hình cơng nghiệp Các nghiên cứu chưa đưa số liệu thức hệ số phát thải loại hình cơng nghiệp nói chung loại hình cơng nghiệp sản xuất mực in – in nói riêng Vì vậy, việc xác định hệ số phát thải cho loại hình công nghiệp cần thiết đáng quan tâm thời điểm tương lai MỤC ĐÍCH VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Mục đích nghiên cứu Xác định hệ số phát thải ngành công nghiệp sản xuất mực in – in từ dự báo khối lượng chất thải nguy hại phát sinh từ loại hình cơng nghiệp sản xuất mực in – in địa bàn TP.Hồ Chí Minh đến năm 2020, đề xuất giải pháp quản lý xử lý CTNH từ ngành sản xuất mực in - in - Nội dung nghiên cứu + Khảo sát, thu thập số liệu chất thải nguy hại từ nhà máy sản xuất mực in sở in địa bàn thành phố: loại chất thải nguy phát sinh, khối lượng chất thải sản phẩm thu năm + Nghiên cứu xây dựng phương pháp xác định hệ số phát thải chất thải nguy hại từ ngành sản xuất mực in – in phù hợp với mục tiêu nghiên cứu HVTH: Phan Hồng Khâm GVHD: TS Trần Thị Mỹ Diệu Luận văn cao học – chuyên ngành Khoa học Môi trường + Ước tính khối lượng chất thải nguy hại phát sinh từ loại hình cơng nghiệp sản xuất mực in – in địa bàn TP.Hồ Chí Minh theo hệ số phát thải xây dựng + Đề xuất biện pháp quản lý xử lý hợp lý chất thải nguy hại phát sinh từ loại hình cơng nghiệp sản xuất mực in – in phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội TP.Hồ Chí Minh ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Chất thải rắn nguy hại phát sinh từ loại hình cơng nghiệp sản xuất mực in – in địa bàn TP.Hồ Chí Minh CẤU TRÚC LUẬN VĂN Gồm phần sau: - Phần: Giới thiệu chung vấn đề cần thiết để đưa mục tiêu đề tài - Chương 1: Tổng quan tài liệu ngành sản xuất mực in, ngành in Tổng quan số vấn đề nghiên cứu liên quan đến loại hình cơng nghiêp này: hệ số phát thải, phương pháp xử lý, phương pháp quan lý, … - Chương 2: Đưa phương pháp pháp nghiên cứu xác định hệ số phát thải tính tốn khơi lượng chất thải rắn nguy hại phát thải từ loại hình cơng nghiệp dựa nội dung thực - Chương 3: Tính tốn đưa kết tính tốn đồng thời thảo luận kết thực đạt - Kết luận kiến nghị HVTH: Phan Hồng Khâm GVHD: TS Trần Thị Mỹ Diệu MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Tóm tắt luận văn Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị PHẦN GIỚI THIỆU CHUNG 1 Sự cần thiết đề tài Mục đích nội dung nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3 4 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan ngành công nghiệp sản xuất mực in – in 1.1.1 Tổng quan ngành sản xuất mực in – in địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 1.1.2 Tổng quan công nghệ sản xuất mực in – in nước 1.2 Chất thải nguy hại phát sinh từ ngành công nghiệp sản xuất mực in in 1.2.1 Kinh nghiệm từ nước 1.2.2 Việt Nam 1.3 Các giải pháp quản lý xử lý chất thải rắn nguy hại từ ngành sản xuất mực in – in 1.3.1 Kinh nghiệm từ nước 1.3.2 Thực tế Việt Nam 1.4 Hệ số phát thải, phương pháp xác định dạng hệ số phát thải áp dụng ngành sản xuất mực in in 5 18 18 20 24 24 26 30 1.4.1 Hệ số phát thải 30 1.4.2 Các phương pháp xác định HSPT dạng HSPT cho ngành sản xuất mực in - in 31 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU i 34 2.1 Khảo sát thực tế, thu thập số liệu loại hình cơng ngiệp sản xuất mực in – in Thành phố Hồ Chí Minh 2.1.1 Tổng quan cơng nghệ sản xuất mực in – in, nguồn phát sinh, thành phần chất thải nguy hại 2.1.2 Khảo sát thực tế sở loại hình cơng nghiệp sản xuất mực in - in địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 34 34 34 2.2 Xác định hệ số phát thải chất thải rắn nguy hại loại hình cơng nghiệp sản xuất mực in – in Thành phố Hồ Chí Minh 39 2.3 Dự báo phát thải chất thải rắn nguy hại loại hình cơng nghiệp sản xuất mực in – in Thành phố Hồ Chí Minh 40 2.4 Đề xuất giải pháp quản lý xử lý chất thải nguy hại phát sinh từ loại hình cơng nghiệp sản xuất mực in - in 41 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết khảo sát thực tế sở sản xuất mực in – in địa bàn TP.HCM thực trạng quản lý xử lý chất thải rắn nguy hại ngành công nghiệp sản xuất mực in – in TP.HCM 3.1.1 Kết khảo sát thực tế sở sản xuất mực in – in địa bàn TP.HCM 3.1.2 Thực trạng quản lý xử lý chất thải rắn nguy hại ngành công nghiệp sản xuất mực in – in TP.HCM 3.2 Xác định hệ số phát thải chất thải rắn nguy hại phát sinh từ nghành công nghiệp in khu vực TP.HCM 3.2.1 Tính khối lượng trung bình đơn vị sản phẩm ngành in 3.2.2 Xác định hệ số phát thải 3.2.3 Xác định HSPT loại chất thải giẻ lau, bao tay dính thành phần CTNH ngành công nghiệp in 3.2.4 Xác định HSPT loại chất thải Bóng đèn huỳnh quang ngành cơng nghiệp in 3.2.5 Xác định HSPT loại chất thải bao bì, giấy dính thành phần CTNH ngành công nghiệp in 3.2.6 Xác định HSPT loại chất thải lon, thùng chứa thành phần CTNH ngành công nghiệp in 42 42 42 44 48 48 49 55 60 64 68 3.3 Xác định hệ số phát thải chất thải rắn nguy hại phát sinh từ nghành công nghiệp sản xuất mực in khu vực TP.HCM 72 3.4 Dự báo khối lượng chất thải rắn nguy hại phát sinh từ nghành công nghiệp sản xuất mực in-in khu vực TP.HCM đến năm 2020 74 3.4.1 Dự báo khối lượng phát sinh cho ngành in ấn 3.4.2 Dự báo khối lượng phát sinh cho ngành sản xuất mực in 74 77 3.5 Đề xuất giải pháp quản lý xử lý chất thải rắn nguy hại phát sinh từ ngành sản xuất mực in in địa bàn T.P HCM 79 ii 3.5.1 Đề xuất giải pháp quản lý CTNH phát sinh từ ngành công nghiệp sản xuất mực in – in 3.5.2 Đề xuất giải pháp kỹ thuật xử lý CTRNH phát sinh từ ngành công nghiệp sản xuất mực in – in 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89 5.1 Kết luận 5.2 Kiến nghị PHẦN 79 89 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng 1.4 Bảng 1.5 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 3.15 Bảng 3.16 Bảng 3.17 Bảng 3.18 Bảng 3.19 Bảng 3.20 Số lượng nhà máy theo loại hình cơng nghiệp (2005) Bảng thơng kê ngun liệu ngành sản xuất mực in Tổng tải lượng CTCNNH TP.HCM giai đoạn 2005 – 2025 (theo NORAD, 2003) Danh sách đơn vị thực công tác thu gom, vận chuyển, lưu giữ, xử lý tiêu hủy CTCN địa bàn TP HCM Hệ số phát thải cho số ngành nghề sản xuất công nghiệp thuộc VKTTĐPN Hệ số phát sinh chất thải nguy hại theo loại hình cơng nghiệp Các sở in địa bàn TP HCM khảo sát Các sở sản xuất mực in địa bàn TP HCM khảo sát Tổng hợp khối lượng trung bình đơn vị sản phẩm giấy in Bảng quy đổi công suất khảo sát đơn vị SP/tháng Nhóm nhà máy có cơng suất nhỏ (< 100.000 Sp/tháng) Nhóm nhà máy có cơng suất vừa (từ 100.000 đến 1.000.000 Sp/tháng) Nhóm nhà máy có cơng suất lớn (> 1.000.000 Sp/tháng) Hệ số phát thải loại chất thải CTRNH sở in ấn có công suất nhỏ Hệ số phát thải loại chất thải CTRNH sở in ấn có cơng suất vừa Hệ số phát thải loại chất thải CTRNH sở in ấn có cơng suất lớn Kết thống kê giá trị HSPT (Kg/Tấn Sp) loại chất thải giẻ lau, bao tay dính thành phần CTNH nhà máy quy mô công suất nhỏ (11 nhà máy) Tổng hợp kết giá trị tính tốn Kết thống kê giá trị HSPT (Kg/Tấn Sp) loại chất thải giẻ lau, bao tay dính thành phần CTNH nhà máy quy mơ công suất vừa (26 nhà máy) Tổng hợp kết giá trị tính tốn Kết thống kê giá trị HSPT (Kg/Tấn Sp) loại chất thải giẻ lau, bao tay dính thành phần CTNH nhà máy quy mô công suất lớn (10 nhà máy) Tổng hợp kết giá trị tính tốn Tổng hợp giá trị tính tốn nhóm nhà máy Kết thống kê giá trị HSPT (Kg/Tấn Sp) loại chất bóng đèn huỳnh quang nhà máy quy mô công suất nhỏ (11 nhà máy) Tổng hợp kết giá trị tính tốn Kết thống kê giá trị HSPT (Kg/Tấn Sp) loại chất thải bóng đèn huỳnh quang nhà máy quy mô công suất nhỏ (11 nhà máy) Trang 16 23 29 31 32 42 44 49 50 51 52 53 53 54 55 56 56 57 58 58 59 59 60 61 61 Luận văn cao học – chuyên ngành Khoa học Môi trường Bảng 3.50 Dự báo khối CTNH loại hình cơng nghiệp in đến năm 2020 nhà máy có quy mơ lớn Thời gian Khối lượng Chất thải giẻ lau, bao tay dính thành phần CTNH (kg) 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Khối lượng Chất thải bóng đèn huỳnh quang (kg) 2.844 3.242 3.696 4.214 4.803 5.476 6.243 7.116 8.113 9.249 10.543 Khối lượng Chất thải bao bì, giấy dính thành phần CTNH (kg) 474 540 616 702 801 913 1.040 1.186 1.352 1.541 1.757 1.090 1.243 1.417 1.615 1.841 2.099 2.393 2.727 3.109 3.545 4.041 Khối lượng Chất thải Lon, thùng chứa dính thành phần CTNH (kg) 1.042 1.188 1.354 1.544 1.760 2.006 2.287 2.607 2.972 3.389 3.863 3.4.2 Dự báo khối lượng phát sinh cho ngành sản xuất mực in Dự báo khối lượng loại CTNH phát sinh từ ngành sản xuất mực in trình bày bảng 3.51, 3.52, 3.53 3.54 Bảng 3.51 Dự báo khối lượng giẻ lau, bao tay dính thành phần CTNH loại hình cơng nghiệp sản xuất mực in đến năm 2020 Thời gian 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Công suất sản phẩm (Tấn) 761 868 989 1127 1285 1465 1670 1904 2171 2475 2821 Hệ số phát thải Kg/Tấn SP 0,94 0,94 0,94 0,94 0,94 0,94 0,94 0,94 0,94 0,94 0,94 Khối lượng Chất thải (Kg) 715,34 815,49 930 1060 1208 1377 1570 1790 2041 2326 2652 Bảng 3.52 Dự báo khối lượng bóng đèn huỳnh quang loại hình cơng nghiệp sản xuất mực in đến năm 2020 Thời gian 2010 2011 Công suất sản phẩm (Tấn) 761 867 HVTH: Phan Hồng Khâm Hệ số phát thải Kg/Tấn SP 9,3*10-3 9,3*10-3 77 Khối lượng Chất thải (Kg) 7,08 8,07 GVHD: TS Trần Thị Mỹ Diệu Luận văn cao học – chuyên ngành Khoa học Môi trường Bảng 3.52 Dự báo khối lượng bóng đèn huỳnh quang loại hình cơng nghiệp sản xuất mực in đến năm 2020 (tiếp theo) Thời gian 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Công suất sản phẩm (Tấn) 989 1.127 1.285 1.465 1.670 1.904 2.170 2.474 2.821 Hệ số phát thải Kg/Tấn SP 9,3*10-3 9,3*10-3 9,3*10-3 9,3*10-3 9,3*10-3 9,3*10-3 9,3*10-3 9,3*10-3 9,3*10-3 Khối lượng Chất thải (Kg) 9,20 10,49 11,95 13,63 15,53 17,71 20,19 23,02 26,24 Bảng 3.53 Dự báo khối lượng bao bì, giấy dính thành phần CTNH loại hình công nghiệp sản xuất mực in đến năm 2020 Thời gian 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Công suất sản phẩm (Tấn) 761 868 989 1.127 1.285 1.465 1.670 1.904 2.170 2.475 2.821 Hệ số phát thải Kg/Tấn SP 2,067 2,067 2,067 2,067 2,067 2,067 2,067 2,067 2,067 2,067 2,067 Khối lượng Chất thải (Kg) 1.573 1.793 2.044 2.330 2.657 3.029 3.453 3.936 4.487 5.115 5.831 Bảng 3.54 Dự báo khối lượng lon, thùng dính thành phần CTNH loại hình cơng nghiệp sản xuất mực in đến năm 2020 Thời gian 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Công suất sản phẩm (Tấn) 761 868 989 1.127 1.285 1.465 1.670 1.904 2.171 2.475 2.821 HVTH: Phan Hồng Khâm Hệ số phát thải Kg/Tấn SP 8,4 8,4 8,4 8,4 8,4 8,4 8,4 8,4 8,4 8,4 8,4 78 Khối lượng Chất thải (Kg) 6.392 7.287 8.307 9.471 10.797 12.308 14.031 15.996 18.235 20.788 23.698 GVHD: TS Trần Thị Mỹ Diệu Luận văn cao học – chuyên ngành Khoa học Môi trường Như kết dự báo, bốn loại chất thải rắn nguy hại phát sinh từ loại hình cơng nghiệp sản xuất mực in – in tương đối lớn Chỉ có loại chất thải bóng đèn huỳnh Quang khơng cao có HSPT thấp Trên thực tế nay, việc chọn hình thức xử lý, hay quản lý để giảm thiểu phát sinh chất thải nguy hại doanh nghiệp chưa co biện pháp cụ thể, cơng ty xử lý sử dụng phương pháp đốt, đóng rắn Chính điều nguyên nhân làm cho chi phí xử lý CTNH tăng cao, gây khó khăn cho nhà sản xuất, gây tiêu cực cho nhà quản lý nhà nước Vì vậy, biện pháp tồn diện phải tính đến để giảm thiểu lượng chất thải phát sinh nguồn, đưa phương pháp xử lý thích hợp loại hình chất thải nguy hại 3.5 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CTRNH PHÁT SINH TỪ NGÀNH CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT MỰC IN – IN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cơ sở để đề xuất giải pháp quản lý CTNH phát sinh từ ngành công nghiệp sản xuất mực in - in dựa vào trạng thu gom, vận chuyển, xử lý, tiêu hủy chất thải nguy hại địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh học hỏi quy trình, giải pháp quản lý CTNH giới 3.5.1 Đề xuất giải pháp quản lý CTNH phát sinh từ ngành công nghiệp sản xuất mực in – in Nhận biết xác định nguyên nhân làm cho trình quản lý CTNH chưa hoàn thiện sở để tìm giải pháp quản lý CTNH nói chung CTNH phát sinh từ ngành cơng nghiệp sản xuất mực in – in nói riêng Những bất cập trình quản lý CTNH trình bày sau: Hệ thống quản lý nhà nước − − − − − − − Các văn pháp quy quản lý chất thải nguy hại hệ thống quản lý Nhà Nước quản lý CTNH chưa hịan thiện Thiếu chương trình quản lý chất thải nguy hại hồn chỉnh Cơng tác quản lý CTNH mối quan hệ với doanh nghiệp phát sinh chất thải nguy hại với cộng đồng dân cư xung quanh cịn yếu Chưa có quy hoạch tổng thể quản lý chất thải rắn nguy hại địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Chưa nhận biết lợi ích kinh tế đem lại cho doanh nghiệp từ việc quản lý CTNH lợi ích kinh tế đem lại cho xã hội từ việc tái sinh, tái chế CTNH Thiếu quy trình cơng nghệ kiểm sốt CTNH Q trình xã hội hóa cơng tác quản lý CTNH chưa tập trung HVTH: Phan Hồng Khâm 79 GVHD: TS Trần Thị Mỹ Diệu Luận văn cao học – chuyên ngành Khoa học Môi trường Hệ thống kỹ thuật – Cơng nghệ − − Chưa có bãi chơn lấp chất thải an toàn hay khu liên hiệp tái sinh/tái chế xử lý chất thải nguy hại Tỷ lệ tái sinh/tái chế CTNH thấp Từ bất cập trình quản lý CTNH, giải pháp quản lý phù hợp đề xuất sau: Hệ thống quản lý nhà nước + Giải pháp công tác quản lý CTNH Ở Việt Nam, vấn đề quản lý CTNH ý đến khoảng 10 năm trở lại Do đó, hệ thống luật định tương đối hạn chế, thiếu văn hướng dẫn thi hành Do vậy, hiệu công tác quản lý CTNH chưa mong đợi Vì cần phải bổ sung hoàn thiện văn pháp qui quản lý chất thải nguy hại: − Qui chế quản lý chất thải nguy hại địa bàn thành phố Hồ Chí Minh − Qui chế quản lý hoạt động tái sinh tái chế (nói chung, có nội dung đề cập rõ ràng đến CTCNNH) địa bàn thành phố Hồ Chí Minh − Qui định rõ ràng việc thu phí xử lý chất thải nguy hại địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, cho ngành cơng nghiệp cụ thể Hoàn thiện hệ thống quản lý Nhà Nước quản lý chất thải nguy hại, bao gồm cấu tổ chức, nhân sự, sở vật chất, từ thành phố đến phường xã, thích hợp với mơ hình quản lý thị Xây dựng thực chương trình quản lý chất thải nguy hại ngành sản xuất mực in - in: − Hoàn thiện tốt việc đăng ký chủ nguồn thải CTCN cho tất đối tượng sản xuất công nghiệp − Triển khai Chương trình phân loại chất thải nguy hại nguồn (tại doanh nghiệp KCN-KCX) song song với việc đăng ký chủ nguồn thải ; − Triển khai tồn diện Chương trình thu phí chất thải công nghiệp nguy hại − Triển khai Chương trình giải pháp tái sinh/tái chế chất thải lọai (trong làm rõ nội dung cho CTCNNH) − Triển khai Chương trình tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng ảnh hưởng quản lý chất thải nguy hại; − Triển khai Chương trình đào tạo huấn luyện kỹ thuật-cơng nghệ quản lý cho cán sở đối tượng khác liên quan đến CTCNNH; − Đẩy mạnh Chương trình hợp tác quốc tế lĩnh vực kỹ thuật-công nghệ quản lý chất thải công nghiệp nói chung CTCNNH nói riêng; HVTH: Phan Hồng Khâm 80 GVHD: TS Trần Thị Mỹ Diệu Luận văn cao học – chuyên ngành Khoa học Môi trường − Triển khai, thực quy hoạch tổng thể quản lý chất thải rắn nguy hại địa bàn thành phố Hồ Chí Minh + Giải pháp tiếp cận công tác quản lý CTNH với cộng đồng dân cư Quản lý chất thải nguy hại tác động đến cộng đồng lớn ngược lại, cộng đồng tác động mạnh đến quyền lợi uy tín doanh nghiệp thơng qua nhận định họ công tác quản lý chất thải doanh nghiệp Do đó, trực tiếp gián tiếp cộng đồng trở thành cấu phần quan trọng công tác quản lý chất thải nói riêng bảo vệ mơi trường nói chung Trong cơng tác quản lý CTNH, đối tượng cần quan tâm cộng đồng trực tiếp chịu ảnh hưởng chất thải nguy hại, gồm đối tượng sau: − − − − Cộng đồng sống khu vực có phát sinh tồn chất thải nguy hại Cộng đồng làm việc khu vực Cộng đồng học tập khu vực Cộng đồng thường qua lại khu vực Việc triển khai thực công tác quản lý CTNH mối quan hệ với cộng đồng dân cư xung quanh thực theo cách tiếp cận sau: − Tiếp cận từ xuống: tiếp cận dựa ý kiến chủ quan nhà quản lý, nhà khoa học Tuy nhiên cách tiếp cận khơng có tính khả thi cao khơng sát với tình hình thực tế đối tượng thường sống xa cộng đồng, cách biện với điều kiện cụ thể cộng đồng không chịu tác động trực tiếp hay gián tiếp vấn đề ô nhiễm môi trường chất thải nguy hại mang lại − Tiếp cận trung gian: Là cách tiếp cận thông qua điều tiết nhà nước quan có thẩm quyền − Tiếp cận từ lên: cách tiếp cận cộng đồng tham gia Các kế hoạch, chương trình quản lý xây dựng dựa sở nghiên cứu thực tế mức độ ảnh hưởng cộng đồng, có tham gia bàn bạc tích cực, chủ động cộng đồng − Tiếp cận hai hướng: Là tiếp cận từ xuống theo chương trình, kế hoạch chủ động hệ thống điều hành bên trên, từ lên dựa vào nhu cầu thực tế cộng đồng Cách tiếp cận mang lại hiệu cao cho công tác quản lý tài ngun, bảo vệ mơi trường nói chung cơng tác quản lý chất thải nguy hại nói riêng + Nâng cao tầm quan trọng việc xã hội hóa cơng tác quản lý CTNH Quản lý chất thải nguy hại nên hướng đến việc đẩy mạnh công tác xã hội hóa việc thu gom, vận chuyển, tái chế, xử lý, tiêu hủy CTNH Các dịch vụ thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải nguy hại phát triển mạnh thu hút tham gia cộng đồng, giải công ăn việc làm cho phận lao động trình độ thấp Ngồi ngành nghề tái chế chất thải ngành kinh tế quan trọng điều kiện nước ta Việc HVTH: Phan Hồng Khâm 81 GVHD: TS Trần Thị Mỹ Diệu Luận văn cao học – chuyên ngành Khoa học Môi trường để đơn vị tư nhân tham gia công tác quản lý chất thải nguy hại không tạo điều kiện xử lý tốt chất thải nguy hại phát sinh, giải vấn đề môi trường nan giải hàng đầu điều kiện nước ta mà cịn góp phần mở thị trường không phần sôi động hấp dẫn, tạo công ăn việc làm cho lực lượng lao động khơng nhỏ + Đề xuất quy trình cơng nghệ kiểm sốt CTNH Kiểm sốt có hiệu q trình phát sinh, lưu giữ, xử lý, tái chế tái sử dụng, chuyên chở, thu hồi chôn lấp chất thải nguy hại có ý nghĩa quan trọng, nhằm bảo vệ sức khỏe môi trường chuẩn mực, quản lý tài nguyên thiên nhiên phát triển bền vững Quy trình kỹ thuật kiểm sốt chất thải nguy hại biểu diễn hình Phát sinh chất thải Thu gom, phân loại lưu giữ nguồn Tập trung Truyền tải vận chuyển Tách, xử lý tái chế Tiêu hủy Hình 3.15 Quy trình kỹ thuật kiểm sốt chất thải nguy hại Do chất thải nguy hại tồn lưu độc tính thời gian dài, có hàng kỷ, nên cần sớm giảm thiểu lượng chất thải nguy hại thải bỏ Việc giảm thiểu lượng chất thải nguy hại thực thơng qua biện pháp giảm lượng chất thải phát sinh tài nguồn, xử lý, tái chế tái sử dụng chất thải Cần phải xử lý chất thải trước thải bỏ nhằm hạn chế tới mức thấp ảnh hưởng chúng tới môi trường Việc xử lý thực theo phương pháp: xử lý học: phân hủy nhiệt phương pháp hóa/ lý / sinh học Chất thải nguy hại sau xử lý thải bỏ Bước thực phương pháp chơn lấp an tồn Xu hướng thực cách giảm thiểu chất thải phát sinh giảm thiểu tính độc hại chất thải Tuy nhiên dù thực biện pháp giảm thiểu ln tồn lượng thải từ trình sản xuất Vì việc xử lý thải bỏ cuối HVTH: Phan Hồng Khâm 82 GVHD: TS Trần Thị Mỹ Diệu Luận văn cao học – chuyên ngành Khoa học Môi trường chất thải đóng vai trị quan trọng việc tránh tác động nguy hại chất thải lên người môi trường Thứ tự ưu tiên cho việc quản lý CTNH sau: - Giảm thiểu chất thải nguồn; Tái sinh, tái sử dụng, Xử lý; Chôn lấp + Giải pháp tiếp cận công tác quản lý CTNH với doanh nghiệp - Hướng dẫn thủ tục qui trình quản lý CTNH cho doanh nghiệp có phát sinh CTNH - Hướng dẫn quy trình kỹ thuật áp dụng cho quản lý CTNH cho doanh nghiệp Quy trình liên quan đến thu gom, đóng gói, lưu trữ vận chuyển CTNH - Giới thiệu số đơn vị tư vấn quản lý môi trường nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị cần tìm hổ trợ công tác quản lý môi trường Hệ thống Kỹ thuật – Cơng nghệ - Tiêu chuẩn hố thiết bị tồn trữ vận chuyển dành riêng cho CTNH sở sản xuất phát sinh CTNH; - Thực việc kiểm soát chặt chẽ giải pháp thiết bị phân lọai triệt để thu gom nguồn lọai hình CTNH doanh nghiệp có phát sinh CTNH; - Hồn thành qui hoạch tiến hành việc đầu tư xây dựng hạng mục tương ứng Khu liên hợp xử lý CTCNNH định hướng chương Theo trình tự trước mắt ưu tiên cho khu vực (hạng mục cơng trình) tái sinh/tái chế, xử lý hóa lý thiêu đốt, sau tiếp tục với hạng mục lại; - Liên tục áp dụng kỹ thuật công nghệ cho sở tái sinh/tái chế xử lý Mục đích để nâng cao hiệu tái sinh/tái chế chất thải nguy hại tạo đại bàn thành phố Hồ Chí Minh 3.5.2 Đề xuất giải pháp kỹ thuật xử lý CTRNH phát sinh từ ngành công nghiệp sản xuất mực in – in Như trình bày phần II, ngành công nghiệp sản xuất mực in – in phát sinh loại CTRNH sau: (1) Giẻ lau, bao tay dính thành phần CTNH; (2) Bóng đèn huỳnh quang; (3) Bao bì, giấy dính thành phần CTNH; (4) Lon, thùng chứa dính thành phần CTNH Đối với loại chất thải có phương pháp xử lý riêng tùy thuộc vào thành phần, tính chất loại chất thải nguy hại Trong bốn loại chất thải nguy hại sinh từ ngành công nghiệp sản xuất mực in – in, dựa vào thành phần, tính chất loại chất thải ta chia thành ba nhóm chất thải ứng với ba phương pháp xử lý thích hợp riêng biệt Nhóm 1: Nhóm chất thải dễ bắt cháy, có nhiệt trị cao HVTH: Phan Hồng Khâm 83 GVHD: TS Trần Thị Mỹ Diệu Luận văn cao học – chun ngành Khoa học Mơi trường Nhóm 2: Nhóm chất thải có nhiệt trị thấp, dễ bị tác động học để thay đổi kích thước từ dạng thơ sang dạng hạt, có khả tái sinh tái chế Nhóm 3: Nhóm chất thải có khả tái sinh tái chế, tái sử dụng + Quy trình cơng nghệ xử lý CTRNH nhóm Các loại CTRNH sinh từ ngành công nghiệp sản xuất mực in – in dễ bắt cháy, có nhiệt trị cao bao gồm: Giẻ lau, bao tay, bao bì dính thành phần CTNH; giấy, thùng chứa hóa chất dính thành phần CTNH khơng có khả tái chế, vỏ mực in Nhiệt trị loại chất thải trình bày Bảng 4.3 Bảng 3.55 Nhiệt trị loại chất thải sinh từ nhóm Thành phần - Giấy - Carton - Nhựa dẻo - Vải Dao động (btu/lb) 5000 - 8000 6000 - 7500 12000 - 16000 6500 - 8000 Nhiệt lượng Trung bình (btu/lb) 7200 7000 14000 7500 Trung bình (Kcal) 1814 1764 3528 1900 Với loại CTRNH có nhiệt trị cháy cao nên áp dụng phương pháp đốt để xử lý thích hợp nhằm tận dụng khả sinh nhiệt lượng cao chất thải để xử lý, giảm lượng chất thải vào bãi chơn lấp an tồn, tiết kiệm quỹ đất Quy trình cơng nghệ đốt CTRNH nhóm mơ tả tóm tắt Hình 3.16 HVTH: Phan Hồng Khâm 84 GVHD: TS Trần Thị Mỹ Diệu Luận văn cao học – chuyên ngành Khoa học Môi trường Chất thải đốt Buồng đốt sơ cấp Béc phun dầu Buồng đốt thứ cấp Béc phun dầu Buồng lắng bụi Dung dịch hấp thụ Thiết bị hấp thụ sơ cấp Dung dịch hấp thụ Thiết bị hấp thụ thứ cấp Hệ thống xử lý nước hấp thụ Quạt hút Ống khói phát thải Hình 3.16 Sơ đồ cơng nghệ lị đốt xử lý khí thải Thuyết minh cơng nghệ Các chất thải đem xử lý tiêu hủy phương pháp đốt tập trung đưa vào buồng đốt sơ cấp, với nhiệt độ buồng đốt sơ cấp gia nhiệt từ 600 – 800oC Nhiệt độ đốt ban đầu trình đốt dầu DO Phần chất hữu bay chưa kịp phân hủy với khí cháy đẩy qua buồng thứ cấp Tại nhờ đầu đốt nhiệt độ buồng đốt thứ cấp lên đến 1.000 đến 1.200oC, nhiệt độ đốt cháy hoàn toàn sản phẩm hữu cịn lại từ q trình đốt sơ Cịn khí thải từ buồng đốt thứ cấp sau tách bụi buồng lắng quát hút khí thổi vào hệt thống tháp hấp thụ xử lý khí (02 hệ thống tháp hấp thụ: sơ cấp thứ cấp) Tháp hấp thụ có nhiệm vụ loại bỏ chất độc có khí thải CO2, NOx, SOx, … phần lượng bụi lại nhờ dung dịch hấp thụ Khí thải vào từ đáy tháp hấp thụ bị phân tán mỏng xung quanh tháp chụp thép hình nón Khi dung dịch hấp thụ đưa vào tháp theo hướng từ xuống bơm Dung dịch hấp thụ sử dụng dung dịch xút pha chứa bể chứa HVTH: Phan Hồng Khâm 85 GVHD: TS Trần Thị Mỹ Diệu Luận văn cao học – chuyên ngành Khoa học Mơi trường Dịng dung dịch bơm vào dạng tia nhỏ nhằm tạo điều kiện tiếp xúc tốt khí thải dung dịch Khí thải từ đáy tháp lên gặp dung dịch từ xuống, q trình phản ứng loại khí độc dịng khí thải dung dịch hấp thụ diễn Kết loại khí độc bị loại Dịng khí thải sau qua tháp hấp thụ phát tán môi trường xung quanh qua ống khối cao 20m Dung dịch hấp thụ sau qua tháp hấp thụ thu lại bể chứa dung dịch hấp thụ tiếp tục bơm lên tháp cho trình phản ứng Trước vào tháp dòng dung dịch châm thêm xút để tạo nồng độ ổn định, thích hợp để hấp thụ khí CO2, NOx, SOx, … Khí sau xử lý đạt TCVN 5939-2005 6560-2005 + Quy trình cơng nghệ xử lý CTRNH nhóm Bóng đèn quỳnh quang sinh từ ngành cơng nghiệp sản xuất mực in – in thuộc nhóm CTNH sau thu hồi thủy ngân có giá trị kinh tế cao, phần chất rắn thủy tinh chứa lượng vết hợp chất thủy ngân cố định hóa rắn chơn lấp an tồn theo quy định Quy trình cơng nghệ xử lý CTRNH nhóm mơ tả tóm tắt Hình 4.3 Bơm nước giảm nhiệt Bóng đèn Phễu tiếp nhận Nồi gia nhiệt Thiết bị ngưng tụ Thủy tinh chứa lượng vết hợp chất thủy ngân Nhiệt độ Thiết bị lưu giữ thủy ngân Thiết bị nạp liệu định lượng Nước (nếu cần) Bồn chứa tác nhân kết dính lỏng Thiết bị phối trộn đồng Bơm Nước Bồn chứa tác nhân làm khô Thiết bị nạp tác nhân làm khô Thiết bị trộn/ đóng khn Băng chuyền chuyển đến khu vực tập trung để chuyển lên xe vận chuyển đến nơi lưu trữ chơn lấp Hình 3.17 Sơ đồ Cơng nghệ xử lý bóng đèn huỳnh quang HVTH: Phan Hồng Khâm 86 GVHD: TS Trần Thị Mỹ Diệu Luận văn cao học – chuyên ngành Khoa học Môi trường Thuyết minh cơng nghệ Trong bóng đèn huỳnh quang tồn dạng thủy ngân kim loại thủy ngân hợp chất dạng bột huỳnh quang Thủy ngân kim loại hợp chất chất độc Thủy ngân sử dụng nhiều lĩnh vực, thiết bị khác như: điện kế, điện cực máy cực phổ, bóng đèn… Bóng đèn thủy ngân để nguyên cho vào nồi (nồi vỏ thép chịu áp lớn 20at) hệ thống chưng cất kín Gia nhiệt để làm bể bóng đèn bay thủy ngân, thủy ngân qua hệ thống làm lạnh ngưng tụ chảy vào thùng nhựa chứa sẵn nước đá lạnh Thủy ngân sau tinh chế đóng chai sứ đặc dụng, nút kín bảo quản đặc biệt cẩn thận Sản phẩm cung cấp cho nhà sản xuất chuyên ngành có nhu cầu sử dụng làm nhiên liệu Nồi chưng cất sau hết thủy ngân đuổi khí kỹ càng, cho thêm bột lưu huỳnh đun nóng nhẹ để phản ứng hết với hợp chất thủy ngân để trơ thành hợp chất không bay nhiệt độ thường Sản phẩm chứa lượng vết hợp chất thủy ngân cố định hóa rắn chơn lấp an tồn theo quy định + Quy trình cơng nghệ xử lý CTRNH nhóm Dù mang tính chất nguy hại thân số CTNH có giá trị kinh tế định, coi loại tài nguyên Chỉ có điều loại tài ngun địi hỏi cơng nghệ khai thác đặc biệt, nguồn nhân lực phù hợp sách ưu đãi quyền Những CTNH có khả tái chế, tái sử dụng từ ngành công nghiệp sản xuất mực in – in gồm giấy nhiễm mực in, thùng nhựa, kim loại dính thành phần CTNH Trong ba loại CTNH nhóm giấy nhiễm mực in tái chế lại tạo sản phẩm chất lượng thấp giấy cuộn vàng, giấy vệ sinh,… Đa số thùng nhựa, thùng kim loại sinh từ ngành công nghiệp sản xuất mực in – in bị nhiễm dung môi mực in, thùng nhựa, thùng kim loại cở sở sản xuất dung môi mực in tái sử dụng lại sau làm hoàn toàn chất thải nguy hại dính bám bề mặt Tuy nhiên, quy trình làm chất thải nguy hại dính bám bề mặt phải tuân thủ nghiêm ngặt quy định pháp luật quản lý xử lý CTNH Các thùng nhựa khơng có khả tái chế xử lý phương pháp đốt trình bày quy trình bày Riêng thùng kim loại có khả tái sử dụng không sở sản xuất quan tâm sử dụng lại cắt bỏ nắp để thành nhỏ, sau dập đóng thành khối chôn lấp bãi chôn lấp an tồn Quy trình cơng nghệ tái chế giấy nhiễm mực in mơ tả tóm tắt Hình 3.18 HVTH: Phan Hồng Khâm 87 GVHD: TS Trần Thị Mỹ Diệu Luận văn cao học – chuyên ngành Khoa học Môi trường Giấy - cartoon Hóa chất tẩy trắng Ngâm, tẩy trắng Nước thải Nghiền Nước thải Lọc Hệ thống xử lý nước thải Bột giấy Lò Xeo Nước thải Sấy khơ Giấy cuộn Sản phẩm Hình 3.18 Quy trình công nghệ tái chế giấy nhiễm mực in Thuyết minh công nghệ Giấy phế liệu ngâm tẩy cho sạch, lọc để lấy phần bột giấy, bột giấy xeo thành bìa, sấy nước cuộn thành lô, cuối cắt thành lơ nhỏ Sản phẩm sinh từ q trình tài chế giấy phế liệu giấy cuộn vàng, giấy bìa cứng, giấy vệ sinh HVTH: Phan Hồng Khâm 88 GVHD: TS Trần Thị Mỹ Diệu Luận văn cao học – chuyên ngành Khoa học Môi trường KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Kết nghiên cứu đề tài cho phép rút kết luận sau đây: Thành phần chất thải rắn nguy hại phát sinh từ ngành công nghiệp sản xuất mực in – in gồm loại chủ yếu: (1) Giẻ lau, bao tay dính thành phần CTNH; (2) Bóng đèn huỳnh quang; (3) Bao bì, giấy dính thành phần CTNH; (4) Lon, thùng chứa dính thành phần CTNH Khối lượng phát sinh loại chất thải tương đối lớn Trong đó, hệ số phát thải (1) loại (4) cao Loại Bóng đèn huỳnh quang thấp Khối lượng phát sinh loại chất thải đến năm 2020 cao, điều gây nhiều thách thức cho nhà quản lý khu xử lý chất thải rắn nguy hại Hiện nay, việc quản lý CTNH TP.HCM bước hoàn thiện Tuy nhiên, thành phần ngành nghề địa bàn thành phố đa dạng số lượng nhiều, việc thay đổi ngành nghề địa điểm hoạt động diễn liên tục, gây khó khăn khơng cho cơng tác quản lý Các mức phí xử lý chưa Nhà nước qui định cụ thể dẫn đến cạnh tranh ngày khốc liệt Điều dẫn đến kết để có chi phí xử lý thấp, phương án xử lý CTNH thường hiệu dẫn đến tình trạng xả thải làm ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Các bất cập trình quản lý chất thải nguy hại sở sản xuất loại hình cơng nghiệp sản xuất mực in – in dẫn đến độ tin cậy tập số liệu không cao Do đó, mức độ quản lý nguồn phát sinh, thái độ hợp tác doanh nghiệp, cách thức tiếp cận liệu, ảnh hưởng nhiều đến kết tính tốn Đề tài khơng đủ số liệu lượng ngun liệu đầu vào để tính tốn HSPT theo hướng khối lượng nguyên liệu đầu vào để từ so sánh với cách tính dựa vào cơng suất sản xuất nhà máy Từ kiểm tra giá trị tính tốn Sự quản lý nhà nước lỏng lẻo khâu xử lý sau sở sản xuất, chưa có cách thức hợp lí để tiếp cận với q trình phát thải CTNH nhà máy Cơ quan quản lý nhà nước thếu phương tiện để xử lý CTNH triệt để (thiếu bãi chơn lấp an tồn) KIẾN NGHỊ Kết nghiên cứu đề tài dự báo khối lượng CTRNH ngành công nghiệp sản xuất mực in – in địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Đây hướng để tính tốn khối lượng chất thải cho loại hình công nghiệp Tuy nhiên mặt điều tra số liệu cịn nhiều khó khăn, kinh phí cho việc thực cịn nhiều hạn chế Do đó, kiến nghị mức độ đề tài nên có nhiều cơng trình nghiên cứu dự báo phát thải chất thải loại hình cơng nghiệp Để từ làm tảng cho HVTH: Phan Hồng Khâm 89 GVHD: TS Trần Thị Mỹ Diệu Luận văn cao học – chuyên ngành Khoa học Môi trường quan quản lý nhà nước định hướng công việc thực nào, có biện pháp quản lý cho phù hợp loại hình cơng nghiệp Cơ quan quản lý nhà nước nên có biện pháp cứng rắn để thu thập số liệu cách xác, yêu cầu sở sản xuất phải có danh mục lưu trữ số liệu nguồn nguyên liệu đầu vào Xây dựng liệu nguồn cách đầy đủ qua nhiều năm, từ bước hiệu chỉnh, đưa HSPT xác hơn, góp phần tính tốn khối lượng xác năm HVTH: Phan Hồng Khâm 90 GVHD: TS Trần Thị Mỹ Diệu DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT HSPT: CTNH: CTRNH: TNMT: KCN: KCX: TP.HCM: CTCNNH: HEPZA: Hệ số phát thải Chất thải nguy hại Chất thải rắn nguy hại Tài nguyên Môi trường Khu cơng nghiệp Khu chế xuất Thành phố Hồ Chí Minh Chất thải công nghiệp nguy hại Ban quản lý khu công nghiệp khu chế xuất 80 ... phát thải chất thải rắn nguy hại loại hình cơng nghiệp sản xuất mực in – in Thành phố Hồ Chí Minh 39 2.3 Dự báo phát thải chất thải rắn nguy hại loại hình cơng nghiệp sản xuất mực in – in Thành phố. .. mực in 74 77 3.5 Đề xuất giải pháp quản lý xử lý chất thải rắn nguy hại phát sinh từ ngành sản xuất mực in in địa bàn T.P HCM 79 ii 3.5.1 Đề xuất giải pháp quản lý CTNH phát sinh từ ngành công nghiệp. .. phát thải ngành cơng nghiệp sản xuất mực in – in từ dự báo khối lượng chất thải nguy hại phát sinh từ loại hình cơng nghiệp sản xuất mực in – in địa bàn TP .Hồ Chí Minh đến năm 2020, đề xuất giải

Ngày đăng: 27/09/2014, 22:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan