Phát huy vai trò nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh hà nam

90 291 1
Phát huy vai trò nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh hà nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Không thể phủ nhận thành tựu đã đạt của đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trong những năm qua, song nó đã tạo ra một số vấn đề không lành mạnh và cần khắc phục. Nhận thức đúng mức về những vấn đề nảy sinh để có phương hướng chỉ đạo tiếp là cực kỳ quan trọng nếu chúng ta muốn Việt Nam trở thành nơi thu hút ngày càng nhiều hơn vốn FDI. Trong tình hình đó, Hà Nam những năm gần đây là một trong số tỉnh thành nhận được sự quan tâm của nhà đầu tư FDI nhiều nhất cả nước cũng không tránh khỏi những tác động tích cực và hạn chế của FDI đến phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Để có căn cứ xây dựng và điều chỉnh chính sách thì việc nghiên cứu, đánh giá được những tác động của FDI đến phát triển kinh tế xã hội ở tỉnh Bình Dương trong giai đoạn vừa qua là một việc làm hết sức cần thiết. Vì vậy, vấn đề: Phát huy vai trò nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh Hà Nam được chọn làm đề tài nghiên cứu của luận văn. Đây có thể coi là một đóng nhỏ của tác giả vào công cuộc xây dựng mảnh đấtHà Nam trong thế kỉ 21.

[...].. .Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, kết cấu luận văn gồm 03 chương, cụ thể như sau: Chương 1: Tổng quan về đầu tư trực tiếp nước ngoài Chương 2: Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh Hà Nam Chương 3: Một số biện pháp nhằm phát huy vai trò nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh Hà Nam 11 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI... 1.1 Lý luận chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài 1.1.1 Đầu tư trực tiếp nước ngoài là gì? 1.1.1.1 Một số khái niệm về đầu tư trực tiếp nước ngoài Để nắm bắt được hai khái niệm về đầu tư trực tiếp nước ngoài (tiếng Anh: Foreign Direct Investment, viết tắt là FDI) và dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (dự án FDI), trước hết cần phải hiểu được thế nào là hoạt động đầu tư và dự án đầu tư Cho đến nay, đã có... của một nền kinh tế khác nền kinh tế của nước chủ đầu tư, mục đích của chủ đầu tư là giành quyền quản lý thực sự doanh nghiệp Theo luật đầu tư năm 2005 của Việt Nam: FDI là hình thức đầu tư do nhà đầu tư nước ngoài bỏ vốn đầu tư và tham gia quản lý hoạt động đầu tư ở Việt Nam hoặc nhà đầu tư Việt Nam bỏ vốn đầu tư và tham gia quản lý hoạt động đầu tư ở nước ngoài theo quy định của luật này và các quy... là sự chuyển giao công nghệ, bí quyết quản lý và các tài sản vô hình khác Các dự án đầu tư có sự góp vốn và tham gia quản lý vốn của người nước ngoài được gọi là dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (dự án FDI) Như vậy, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là hình thức đầu tư quốc tế mà nhà đầu tư nước ngoài góp một lượng vốn đủ lớn để thiết lập các cơ sở sản xuất, kinh doanh, nhờ đó cho phép họ trực tiếp. .. doanh, nhờ đó cho phép họ trực tiếp tham gia điều hành đối tư ng mà họ bỏ vốn đầu tư, cùng với các đối tác nước nhận đầu tư chia sẻ rủi ro và thu lợi nhuận từ hoạt động đầu tư đó Theo Tổ chức Thương mại thế giới (WTO): Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) xảy ra khi một nhà đầu tư từ một nước chủ đầu tư) có được một tài sản ở một nước khác (nước thu hút đầu tư) cùng với quyền quản lý tài sản đó Phương diện... 100% vốn nước ngoài Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài (100% Foreign Cantrerisce) là doanh nghiệp thuộc sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài (tổ chức hoặc cá nhân nước ngoài) do nhà đầu tư nước ngoài thành lập tại nước tiếp nhận đầu tư, tự quản lý và tự chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất, kinh doanh - Đặc trưng của hình thức này: + Là dạng công ty trách nhiệm hữu hạn + Có tư cách pháp nhân theo luật nước. .. liên quan Dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài là những dự án đầu tư do các tổ chức kinh tế và cá nhân ở nước ngoài tự mình hoặc cùng với các tổ chức kinh tế ở nước sở tại bỏ vốn đầu tư, trực tiếp quản lý và điều hành để thu lợi trong kinh doanh 1.1.1.2 Đặc điểm của FDI Hiện nay, xét về bản chất, FDI có những đặc điểm chủ yếu sau: a FDI trở thành hình thức chủ yếu trong đầu tư trực tiếp nước ngoài Xét về... ban hành những chính sách khuyến khích các nhà tư bản nước ngoài bỏ vốn vào đầu tư Singapore áp dụng chính sách ưu đãi rất đặc biệt, đó là: Khi kinh doanh có lợi nhuận, nhà đầu tư nước ngoài được tự do chuyển lợi nhuận về nước; Nhà đầu tư có quyền cư trú nhập cảnh (đặc quyền về nhập cảnh và nhập quốc tịch); Nhà đầu tư nào có số vốn ký thác tại Singapore từ 250.000 Đô la Singapore trở lên và có dự án đầu. .. các DN trong nước Đối với nước đầu tư: chịu toàn bộ rủi ro trong đầu tư; chi phí nhiều hơn không xâm nhập được vào những lĩnh vực có nhiều lợi nhuận, thị trường trong nước lớn khó quan hệ với các cơ quan quản lý Nhà nước của nước sở tại d)Hình thức đầu tư xây dựng - vận hành - chuyển giao(BOT) Là văn bản ký kết giữa các nhà đầu tư nước ngoài với cơ quan có thẩm quyền của nước chủ nhà để đầu tư xây dựng,... với nước tiếp nhận đầu tư: Giúp giải quyết vấn đề thiếu vốn, thiếu công nghệ tạo ra thị trường mới nhưng vẫn đảm bảo nền an ninh quốc gia và nắm được quyền điều hành dự án Đối với nước đầu tư tận dụng được hệ thống phân phối có sẵn của nước sở tại vào được những lĩnh vực hạn chế đầu tư - Nhược điểm của hình thức này: Đối với nước tiếp nhận đầu tư: khó thu hút đầu tư Đối với nước đầu tư: không được trực . trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh Hà Nam. Chương 3: Một số biện pháp nhằm phát huy vai trò nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh Hà Nam. 11 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC. BÀN TỈNH HÀ NAM 69 3.1. Định hướng về phát huy vai trò nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bản tỉnh Hà Nam 69 3.1.1. Định hướng về phát triển kinh tế tỉnh 70 3.1.2. Định hướng về phát. nghiệp. Theo luật đầu tư năm 2005 của Việt Nam: FDI là hình thức đầu tư do nhà đầu tư nước ngoài bỏ vốn đầu tư và tham gia quản lý hoạt động đầu tư ở Việt Nam hoặc nhà đầu tư Việt Nam bỏ vốn đầu tư và

Ngày đăng: 25/09/2014, 23:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan