chi trả bảo hiểm xã hội ở huyện Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh

45 404 0
chi trả bảo hiểm xã hội ở huyện Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

chi trả bảo hiểm xã hội ở huyện Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh

Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Quế Lời mở đầu Chính sách bảo hiểm hội đã đợc Đảng, Nh nớc ta thực hiện từ năm 1960 của thế kỉ XX. Kể từ đó đến nay, chính sánh bảo hiểm hội đã đợc phát huy, đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống của những ngời lao động. Bảo hiểm hội (BHXH) luôn có mặt khi ngời lao động gặp những rủi ro: ốm đau, bệnh tật, tai nạn, tuổi gi v những khó khăn khác trong cuộc sống. Từ khi Bộ luật lao động ra đời, BHXH đợc thực hiện theo điều lệ BHXH đã thực sự đi vo đời sống hội, kinh tế v chính trị, có tác dụng tích cực trong mối quan hệ giữa ngời lao động v ngời sử dụng lao động. Tổ chức BHXH đã khẳng định đợc hiệu quả hoạt động v vị thế của mình trong nớc, đạt đợc những kết quả rất đáng khích lệ. Bên cạnh những thnh tích đó BHXH Việt Nam vẫn còn có rất nhiều điểm cha phù hợp đặc biệt l trong giai đoạn phát triển hiện nay của đất nớc. Trớc thực tế đó, em đã lựa chọn nghiên cứu đề ti : "Công tác chi trả Bảo hiểm hội huyện Cẩm xuyên - H Tĩnh giai đoạn 2000-2002 Thực trạng v giải pháp" lm luận văn tốt nghiệp của mình. Luận văn ny đợc thực hiện với mục đích nêu lên sự cần thiết của BHXH đối với ngời lao động lm rõ những vấn đề lý luận về công tác chi trả tại BHXH huyện, những kết quả đạt đợc, v những tồn tại cần giải quyết để từ đó có những giải pháp nhằm thực hiện tốt công tác chi trả BHXH tại BHXH huyện Cẩm Xuyên - H Tĩnh Kết cấu luận văn ngoi lời nói đầu v kết luận gồm phần Chơng I : Lý luận chung về BHXH Chơng II : Công tác chi trả các chế độ BHXH tại huyện Cẩm Xuyên H Tỉnh giai đoạn 2000-2002. Chơng III : Một số kiến nghị. Luận văn đề cập đến một số vấn đề trong công tác chi trả BHXH, đa ra một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lợng v hiệu quả trong công 1 Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Quế tác chi trả, đáp ứng đợc yêu cầu của ngời lao động trong công cuộc đổi mới đất nớc. Đề ti ny đợc hon thnh với sự giúp đỡ rất tận tình của các thầy cô giáo chuyên ngnh, của Trung tâm Thông tin - Th viện trờng Đại học QL v KD - HN. Đặc biệt l có sự hớng dẫn trực tiếp, nhiệt tình của Giảng viên - Thạc sĩ : Đon Thị Thu Hơng. 2 Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Quế Chơng I Lý luận chung về Bảo hiểm Hội 1. sự cần thiết, đặc trng cơ bản v ý nghĩa của BHXH đối với sự phát triển kinh tế- hội 1.1 Sự cần thiết của BHXH. Nền sản xuất hng hoá cng phát triển thì vấn đề thuê mớn nhân công diễn ra cng phổ biến, mâu thuẫn giữa chủ v thợ ngy cng gia tăng. Đặc biệt khi ngời lao động không may gặp rủi ro, sự cố nh: ốm đau, bệnh tật, tai nạn lao động, mất việc lmphải nghỉ việc. Khi rơi vo những trờng hợp ny, các nhu cầu cần thiết không những không mất đi m còn tăng lên, thậm chí còn phát sinh ra nhiều nhu cầu mới nh: cần đợc khám chữa bệnh, điều trị khi ốm đau; cần ngời nuôi dỡng, chăm sóc khi gặp tai nạn, thơng tật Tổng thời gian nghỉ việc ngời chủ không trả lơng, lm cho ngời lao động cng gặp nhiều khó khăn hơn v không yên tâm lm việc. Vì vậy, lúc đầu ngời chủ chỉ cam kết trả công lao động nhng sau đó đã phải cam kết cả việc bảo đảm cho ngời lao động có một số thu nhập nhất định để họ trang trải khi không may gặp những khó khăn đó. Trong thực tế, nhiều khi các rủi ro trên không xẩy ra v ngời chủ không phải chi ra đồng no nhng cũng có khi xảy ra dồn dập, buộc họ phải bỏ ra một khoản tiền rất lớn m họ không muốn. Do đó mâu thuẫn chủ thợ cng trở nên vô cùng gay gắt. Khi những mâu thuẫn ny kéo di nh nớc phải đứng ra can thiệp bằng cách: buộc giới chủ phải có trách nhiệm hơn đối với ngời lao động m mình sử dụng, thể hiện việc phải trích ra một phần thu nhập của mình để hình thnh quỹ. Sau đó dùng nguồn quỹ ny để trợ cấp cho ngời lao động v gia đình họ, khi ngời lao động không may gặp những rủi ro v sự cố bất ngờ. Đồng thời Nh nớc đứng ra bảo trợ cho quỹ. Bằng cách đó cả chủ v thợ đều thấy mình có lợi v tự giác thực hiện, cuộc sống của ngời lao động đợc đảm bảo.Ngời chủ đợc bảo vệ việc sản xuất kinh doanh diễn ra bình thờng, tránh đợc những xáo trộn không cần thiết. Mối quan hệ ba bên nêu trên đợc thế giới quan niệm l Bảo hiểm hội (BHXH) cho ngời lao động. Nh vậy BHXH l một chế độ pháp định 3 Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Quế bảo vệ ngời lao động, bằng cách thông qua việc tập trung nguồn ti chính đợc huy động từ sự đóng góp của ngời lao động, ngời sử dụng lao động (nếu có), sự ti trợ của Nh nớc nhằm trợ cấp vật chất cho ngời đợc bảo hiểm v gia đình họ trong trờng hợp bị giảm hoặc mất thu nhập do gặp các rủi ro ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động theo quy định của pháp luật hoặc tử vong 1.2 Đặc trng cơ bản của BHXH. BHXH l một chính sách hội nhằm đảm bảo quyền lợi cho ngời lao động do vậy BHXH có những đặc trng cơ bản sau: - BHXH đảm bảo cho ngời lao động trong v sau quá trình lao động. - Các rủi ro của ngời lao động liên quan đến thu nhập của họ nh : ốm đau, tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp, thai sản, mất việc lm, gi yếu, chếtDo những rủi ro ny m ngời lao động bị giảm hoặc mất nguồn thu nhập, họ cần phải có khoản thu khác bù vo để ổn định cuộc sống, thông qua BHXH nguồn thu nhập ny đợc đảm bảo. - Sự đóng góp của các bên tham gia BHXH: Ngời lao động muốn đợc quyền hởng trợ cấp BHXH phải có nghĩa vụ đóng BHXH; ngời sử dụng lao động cũng phải có nghĩa vụ đóng BHXH cho ngời lao động m mình thuê mớn. Quỹ BHXH dùng để chi trả các trợ cấp khi có nhu cầu phát sinh về BHXH. - Các hoạt động BHXH đợc thực hiện trong khuôn khổ pháp luật, các chế độ BHXH cũng do luật định, Nh nớc bảo hộ các hoạt động của BHXH. 1.3 ý nghĩa của BHXH: Ra đời v phát triển cùng với nền kinh tế thị trờng, BHXH đã có mặt hầu hết các nớc trên thế giới. Trình độ phát triển của BHXH đợc quyết định bởi mức độ phát triển của nền kinh tế, nền kinh tế cng phát triển thì mức độ hon thiện của BHXH ngy cng cao v với những đặc trng riêng có của mình BHXH đã có ý nghĩa thiết thực đối với sự phát triển kinh tế hội nh sau: Đối với ngời lao động: Trong giai đoạn hiện nay khi đất nớc đang ngy cng hon thiện quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá thì những "rủi ro" nh ốm đau, tai nạn 4 Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Quế lao động- bệnh nghề nghiệp, thai sản, mất việc lmlại diễn ra một cách thờng xuyên v ngy cng phổ biến hơn, phức tạp hơn. Khi những rủi ro ny xảy ra sẽ gây khó khăn cho ngời lao động vế cả vật chất lẫn tinh thần, ảnh hởng không tốt cho cả cộng đồng. Với t cách l một trong những chính sách kinh tế hội của Nh nớc, BHXH sẽ góp phần trợ giúp cho cá nhân những ngời lao động gặp phải rủi ro, bất hạnh bằng cách tạo ra cho họ những thu nhập thay thế, những điều kiện lao động thuận lợigiúp họ ổn định cuộc sống, yên tâm công tác, tạo cho họ một niềm tin vo tơng lai. Từ đó góp phần quan trọng vo việc tăng năng suất lao động cũng nh chất lợng công việc cho xí nghiệp nói riêng v cho ton hội nó chung. Đối với hội : Quỹ BHXH l một nguồn ti chính độc lập ngoi ngân sách Nh nớc do các bên tham gia BHXH đóng góp nhằm phân phối lại theo luật định cho mọi thnh viên khi bị ngừng hoặc giảm thu nhập gây ra do tạm thời hay vĩnh viễn mất khả năng lao động. Quỹ BHXH không những tác động tới quá trình phát triển kinh tế của đất nớc m còn góp phần tạo ra những cơ sở sản xuất kinh doanh mới, việc lm mới cho ngời lao động, từ đó giải quyết tình trạng thất nghiệp, tăng thu nhập cho ngời lao động dới nhiều hình thức khác nhau nh hình thức đầu t phát triển phần "nhn rỗi" của quỹ. Nh vậy, BHXH l một trong những chính sách hội quan trọng không thể thiếu của mỗi quốc gia nhằm ổn định đời sống kinh tế- hội v góp phần lm vững chắc thể chế chính trị. 2. nội dung hoạt động của BHXH 2.1. quyền hạn v trách nhiệm của các bên tham gia BHXH 2.1.1 Ngời lao động * Quyền hạn - Đợc nhận sổ BHXH. - Đợc nhận lơng hu hoặc trợ cấp kịp thời, đầy đủ thuận tiện khi có đủ điều kiện hởng BHXH theo quy định tại điều lệ ny. - Khiếu nại với cơ quan Nh nớc có thẩm quyền khi ngời sử dụng lao động hoặc tổ chức BHXH có hnh vi vi phạm Điều lệ BHXH. 5 Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Quế * Trách nhiệm - Đóng BHXH theo đúng quy định. - Thực hiện đúng các quy định về việc lập hồ sơ để hởng chế độ BHXH. - Bảo quản, sử dụng sổ BHXH v hồ sơ về BHXH đúng quy định. 2.1.2 Ngời sử dụng lao động *Quyền hạn - Từ chối thực hiện những yêu cầu không đúng với quy định của Điều lệ BHXH. - Khiếu nại với cơ quan Nh nớc có thẩm quyền khi cơ quan BHXH có hnh vi vi phạm Điều lệ BHXH. * Trách nhiệm - Đóng BHXH theo đúng quy định. - Trích tiền lơng của ngời lao động để đóng BHXH đúng quy định. - Xuất trình các ti liệu, hồ sơ v cung cấp thông tin liên quan khi có kiểm tra, thanh tra về BHXH của cơ quan Nh nớc có thẩm quyền. 2.1.3 cơ quan bảo hiểm hội * Quyền hạn - Trình thủ tớng Chính phủ ban hnh hoặc ban hnh theo thẩm quyền các quy định để quản lí việc thu, chi BHXH v để xác nhận đối tợng hởng các chế độ BHXH quy định tại Điều lệ ny. - Tổ chức phơng thức quản lý quỹ BHXH để đảm bảo thực hiện các chế độ BHXH có hiệu quả. - Tuyên truyền, vận động để mọi ngời tham gia thực hiện BHXH. - Từ chối việc chi trả chế độ BHXH cho các đối tợng đợc hởng chế độ BHXH khi có nghi vấn v có khi có kết luận của cơ quan nh nớc có thẩm quyền về hnh vi man trá, lm giả hồ sơ, ti liệu. * Trách nhiệm - Tổ chức thu, quản lý, sử dụng quỹ BHXH đúng quy định. - Thực hiện các chế độ BHXH đúng quy định tại điều lệ ny. - Tổ chức việc chi trả lơng hu v trợ cấp BHXH kịp thời, đầy đủ, thuận tiện. - Giải quyết các tranh chấp, khiếu nại về BHXH. 6 Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Quế - Thông báo định kỳ hng năm về tình hình thực hiện BHXH đối với ngời sử dụng lao động v ngời lao động. 2.2. Nguồn quỹ BHXH Quỹ BHXH tập trung những đóng góp bằng tiền của những ngời tham gia BHXH hình thnh một quỹ tiền tệ tập trung để chi trả cho những ngời đợc hởng BHXH v gia đình họ khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do bị giảm, mất khả năng lao động hoặc mất việc lm. Nh vậy quỹ BHXH l một quỹ tiêu dùng, đồng thời l một quỹ dự phòng; nó vừa mang tính kinh tế vừa mang tính hội rất cao v l điều kiện hay cơ sở vật chất quan trọng nhất đảm bảo cho ton bộ hệ thống BHXH tồn tại v phát triển. Quỹ BHXH hình thnh v hoạt động đã tạo khả năng giải quyết những rủi ro của tất cả những ngời tham gia với tổng dự trữ ít nhất, giúp cho việc gin trải rủi ro đợc thực hiện theo cả hai chiều không gian v thời gian, đồng thời giúp giảm thiểu thiệt hại kinh tế cho ngời sử dụng lao động, tiết kiệm chi cho cả Ngân sách nh nớcv ngân sách gia đình. Quỹ đợc hình thnh từ nhiều nguồn khác nhau. Trớc hết đó l phần đóng góp của ngời sử dụng lao động, ngời lao động v nh nớc, đây l nguồn chiếm tỉ trọng lớn nhất v cơ bản của quỹ. Thứ hai l phần tăng thêm do bộ phận nhn rỗi tơng đối của quỹ đợc tổ chức BHXH chuyên trách đa vo hoạt động sinh lời. Thứ ba l phần nộp phạt của những cá nhân v tổ chức kinh tế vi phạm luật lệ về BHXH. Phần lớn các nớc trên thế giới, quỹ BHXH đều đợc hình thnh từ các nguồn nêu trên. Tuy nhiên phơng thức đóng góp v mức đóng góp của các bên tham gia có khác nhau. * Về phơng thức đóng góp BHXH của ngời lao động v ngời sử dụng lao động vẫn còn hai quan điểm: Quan điểm thứ nhất: căn cứ vo mức lơng cá nhân v quỹ lơng của cơ quan đơn vị. Quan điểm thứ hai: căn cứ vo mức thu nhập cơ bản của ngời lao động đợc cân đối chung trong ton bộ nền kinh tế quốc dân để xác định mức đóng. * Về mức đóng góp Nhìn chung mức đóng góp BHXH các nớc rất khác nhau, phụ 7 Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Quế thuộc vo sự phát triển của hội v khả năng kinh tế. các nớc phát triển thì tỉ lệ đóng cao, thờng từ 40-50% tổng quỹ tiền lơng. các nớc đang phát triển tổng mức đóng từ 15-25% tổng quỹ tiền lơng, trong đó ngời sử dụng lao động đóng khoảng 2/3 v ngời lao động khoảng 1/3. Có một số nớc mức đóng góp thấp từ 6-10% tổng quỹ tiền lơng. Nh nớc chỉ giảm thuế đối với các khoản đóng BHXH hoặc hỗ trợ về tiền lơng đối với ngời lao động khó khăn. nớc ta, theo quy định tại Điều 149 - Chơng XII- BHXH của Bộ luật Lao động v đợc cụ thể hoá Điều 36- chơng III của Điều lệ BHXH ban hnh kèm theo Nghị định 12/CP ngy 26/1/1995 của Chính phủ thì mức đóng góp tỉ lệ 20% tổng quỹ tiền lơng, trong đó : - Ngời sử dụng lao động đóng 15% tổng quỹ tiền lơng - Ngời lao động đóng 5% tiền lơng. Quỹ BHXH cng phát triển thì gánh nặng chi trả BHXH từ ngân sách Nh nớc hiện nay sẽ giảm dần, điều đó cũng có nghĩa l ngân sách Nh nớc có thêm nguồn để thực hiện tăng quỹ lơng cho ngời lao động, giúp họ chăm lo ton diện đời sống của mình v đầu t xây dựng phát triển kinh tế hội của đất nớc. 2.3. Nội dung chi của quỹ BHXH Tại hội nghị quốc tế về lao động hng năm, tổ chức quốc tế về lao động (ILO) đã thông qua công ớc 102 (6/1952), công ớc đầu tiên về những quy phạm tối thiểu của BHXH gồm 9 chế độ trợ cấp nh sau: 1. Chăm sóc y tế 2. Trợ cấp ốm đau 3. Trợ cấp tuổi gi 4. Trợ cấp thất nghiệp 5. Trợ cấp tai nạn lao động v bệnh nghề nghiệp 6. Trợ cấp gia đình 7. Trợ cấp thai sản 8. Trợ cấp tn tật 9. Trợ cấp tử tuất. Công tác BHXH đã hình thnh v phát triển từng nớc khác nhau, không phải nớc no cũng thực hiện đủ 9 chế độ trên v không phải nớc no cũng có đủ đối tợng, phạm vi áp dụng, nguồn hình thnh quỹ giống 8 Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Quế nhau m tuỳ thuộc vo điều kiện kinh tế, chính trị - hội của từng nớc để áp dụng cho phù hợp. Nội dung chi trả quỹ BHXH nớc ta hiện nay, theo điều 2 chơng 1 - nguyên tắc chung của điều lệ BHXH ban hnh kèm theo nghị định 12/CP ngy 26/1/1995 của Chính phủ quy định các chế độ sau: 1. Chế độ trợ cấp ốm đau 2. Chế độ trợ cấp thai sản 3. Chế độ trợ cấp tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp 4. Chế độ hu trí 5. Chế độ tử tuất. 2.4 Quản lý chi Bảo hiểm hội Tổng giám đốc BHXH Việt Nam đã ban hnh Quy định chung về Quản lý chi trả các chế độ BHXH thuộc hệ thống BHXH Việt Nam kèm theo Quyết định số 2903/1999/QĐ-BHXH ngy 24/12/1999 nh sau : (1) BHXH các tỉnh, thnh phố trực thuộc Trung ơng (gọi chung l BHXH tỉnh), BHXH các quận, huyện, thị xã, thnh phố thuộc tỉnh (gọi chung l BHXH huyện) l cơ quan tổ chức chi trả BHXH theo đúng chế độ, chính sách của Nh nớc, đảm bảo chi trả kịp thời, đầy đủ cho các đối tợng hởng BHXH. (2) Việc chi trả các chế độ BHXH do BHXH tỉnh, huyện chi trả trực tiếp hoặc uỷ quyền cho đại diện chi trả xã, phờng v đơn vị sử dụng lao động phải đảm bảo đúng nguyên tắc quản lý ti chính. Cơ quan BHXH có trách nhiệm quản lý chặt chẽ các đối tợng hởng BHXH, tình hình biến động tăng, giảm đối tợng, số tiền chi trả theo từng tháng v đảm bảo an ton nguồn tiền mặt trong quá trình chi trả. BHXH tỉnh huyện phía chấp hnh chế độ kế toán, thống kê theo quy định của Nh nớc, quy định của tổng giám đốc BHXH Việt Nam. (3) BHXH các cấp có quyền ngừng hoặc từ chối chi trả cho đối tợng hởng BHXH khi có kết luận của cơ quan Nh nớc có thẩm quyền về hnh vi sai phạm để hởng BHXH. (4) Đơn vị sử dụng lao động, đại diện chi trả xã, phờng đợc cơ quan BHXH uỷ quyền chi trả các chế độ BHXH cho ngời lao động đảm bảo chi trả kịp thời, đầy đủ. Thực hiện thanh quyết toán với cơ quan BHXH, quản lý lu giữ chứng từ kế toán theo các quy định hiện hnh của Nh nớc 9 Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Quế v của BHXH Việt Nam, có trách nhiệm cung cấp đầy đủ hồ sơ, chứng từ chi trả BHXH khi có yêu cầu kiểm tra, phúc tra, thanh tra chi trả BHXH của các cơ quan thuộc hệ thống BHXH Việt Nam v các cơ quan có thẩm quyền của Nh nớc. Quy trình chi BHXH Đảm bảo những quy định chung về quản lý chi, phòng Kế hoạch Ti chính đã thực hiện chi BHXH nh sau : * Phân cấp chi trả : - Chi lơng hu v trợ cấp BHXH hng tháng + BHXH tỉnh không trực tiếp chi trả. + BHXH huyện thực hiện theo 2 mô hình : Ký hợp đồng với phờng, để chi trả lơng hu, mất sức lao động (MSLĐ), tai nạn lao động- bệnh nghề nghiệp (TNLĐ-BNN), tử tuất, ngời phục vụ TNLĐ-BNN, cán bộ phờng (CBXP). BHXH huyện phải thực hiện tổng hợp những đối tợng chết, hết thời hạn hởng (chế độ tử tuất, MSLĐ), vi phạm pháp luật, vắng mặt quá thời gian quy định không rõ lý do, gửi BHXH tỉnh lập danh sách cho tháng sau. - Chi chế độ BHXH một lần + BHXH huyện trực tiếp chi trả trợ cấp một lần cho : Ngời đang lm việc trong các đơn vị sử dụng lao động BHXH huyện quản lý v thân nhân của những đối tợng l hu công nhân viên chức, hu quân đội đã qua đời. + BHXH tỉnh uỷ quyền cho BHXH huyện chi trả ton bộ chế độ trợ cấp một lần, cho các đối tợng đang lm việc trong các đơn vị sử dụng lao động do BHXH tỉnh trực tiếp quản lý. - Chi trợ cấp ốm đau, thai sản, dỡng sức + BHXH tỉnh, huyện không trực tiếp chi cho đối tợng đợc hởng trợ cấp ốm đau, thai sản, dỡng sức m uỷ quyền thông qua đơn vị sử dụng lao động tổ chức chi trả. Đơn vị sử dụng lao động có quyền quản lý chứng từ gốc. + Hng quý, sau khi đã cấp tiền thanh toán cho đơn vị sử dụng lao động, BHXH huyện lập báo cáo tổng hợp chi ốm đau, thai sản, dỡng sức kèm theo danh sách lao động nghỉ hởng lơng trợ cấp ốm đau, thai sản đã 10 [...]... văn tốt nghiệp Phạm Thị Quế Bảo hiểm hội Việt Nam Bảo hiểm hội tỉnh, thnh phố trực thuộc trung ơng Bảo hiểm hội huyện thị, thnh phố thuộc tỉnh BHXH tỉnh nói chung v BHXH Huyện Cẩm Xuyên nói riêng l đơn vị dự toán cấp 3 của hệ thống BHXH Việt Nam, chịu sự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp của BHXH tỉnh H Tĩnh 2 Cơ cấu tổ chức của BHXH Huyện Cẩm Xuyên BHXH huyện Cẩm Xuyên có cơ cấu tổ chức theo... đối tợng đợc hởng BHXH Từ khi mới thnh lập, BHXH Cẩm Xuyên đợc tỉnh H tĩnh giao cho quản lý gần 7000 lao động thuộc địa bn huyện Cẩm Xuyên V tính đến nay số đối tợng hởng BHXH thờng xuyên trên địa bn huyện đợc thể hiện dới bảng thống kê sau : Bảng 2 : Số lao động hởng BHXH huyện cẩm Xuyên 200 0-2 002 Năm 2000 2001 2002 Số lao động (ngời) 10.681 10 940 11.555 (Nguồn số liệu : BHXH huyện Cẩm Xuyên) Dựa... cấp thờng xuyên đảm bảo hiểu rõ vai trò quan trọng đó, ngnh BHXH huyện đã thực hiện tốt công tác chi trả các chế độ BHXH 23 Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Quế Để thấy rõ hơn về hoạt động ny tại BHXH huyện Cẩm Xuyên chúng ta cùng đi vo nghiên cứu các chế độ chi trả 1 Tổ chức chi trả các chế độ BHXH tại huyện Cẩm Xuyên Phần chi trả lơng hu v trợ cấp BHXH sẽ giao cho UBND các chịu trách nhiệm chi tận tay... cơ bản lm cho số thu của huyện Cẩm xuyên tăng lên Thực tế, số thu của BHXH huyện Cẩm xuyên trong những năm qua nh sau : Bảng 3 : Công tác thu BHXH huyện Cẩm Xuyên 200 0-2 002 Năm Kế hoạch thu Số tiền thu đợc (đơn vị : triệu VNĐ) (đơn vị : triệu VNĐ) 2000 3.017 3.014 2001 3.610 3.613 2002 3.660 3.590 (Nguồn số liệu : BHXH huyện Cẩm Xuyên) Bằng những cố gắng, BHXH huyện Cẩm xuyên đã thực hiện công tác... hội của đất nớc nói chung v BHXH huyện Cẩm Xuyên nói riêng, cũng nh việc đảm bảo quyền lợi về BHXH cho ngời lao động bằng những kết quả cụ thể Trong những năm vừa qua, BHXH huyện Cẩm Xuyên đã đạt đợc những thnh tích chủ yếu sau : Về đối tợng tham gia BHXH Bảng 1 : Số lao động đóng BHXH huyện Cẩm Xuyên 200 0-2 002 Năm 2000 2001 2002 Số lao động(ngời) 3.196 3.260 3300 (Nguồn số liệu : BHXH huyện Cẩm. .. lao động chi trực tiếp cho đối tợng hởng BHXH 14 Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Quế Chơng II Thực trạng công tác chi trả BHXH ở Huyện cẩm xuyên từ năm 2000 - 2002 I Vi nét khái quát về BHXH Huyện Cẩm xuyên 1 Quá trình hình thnh v phát triển BHXH huyện Cẩm xuyên Chính sách BHXH đã đợc Đảng v Nh nớc ta quan tâm v tổ chức thực hiện ngay từ khi thnh lập nớc, trên cơ sở Hiến pháp năm 1946 của nớc Việt Nam... rút kinh nghiệm để tổ chức chi trả ngy cng tốt hơn Mặc dù đối tợng hởng lơng hu v trợ cấp BHXH đông, số tiền chi trả lớn song BHXH huyện đã cùng với các có sự tham gia tích cực các đồng chí công an trong huyện đã thực hiện chi trả kịp thời, đủ số, đúng đối tợng, an ton tuyệt đối, đảm bảo đến tận tay ngời hởng trớc ngy 10 hng tháng 2 Thực hiện chi trả các chế độ a Chi trả chế độ ốm đau Những ngời... địa bn huyện - Tổ chức mạng lới hoặc trực tiếp chi trả các chế độ BHXH cho ngời đợc hởng trên địa bn huyện + Quyền hạn: - Tạm ngừng hoặc từ chối chi trả cho đối tợng hởng BHXH khi có kết luận của cơ quan nh nớc có thẩm quyền về hnh vi sai phạm để hởng chế độ BHXH - Uỷ quyền cho đơn vị sử dụng lao động chi trả trợ cấp ốm đau, thai sản 4 Khó khăn, thuận lợi Khó khăn: L đơn vị có đông đối tợng hởng lơng... Nhiệm vụ v quyền hạn cụ thể của BHXH huyện Cẩm Xuyên Huyện Cẩm Xuyên có địa bn gồm 27 có đối tợng hởng lơng hu v trợ cấp BHXH hng tháng hơn 11.555 ngời, trên 85 đơn vị tham gia BHXH + Nhiệm vụ: BHXH huyện Cẩm Xuyên l cơ quan trực thuộc BHXH tỉnh H Tĩnh, thực hiện nhiệm vụ do BHXH tỉnh giao, bao gồm: - Tiếp nhận đăng ký hởng chế độ BHXH do BHXH tỉnh chuyển đến - Thực hiện việc đôn đốc, theo dõi nộp... BHXH huyện Cẩm Xuyên 200 0-2 002 Tỉ lệ chi từ ngân Chi từ Chỉ Chi từ ngân sách sách so với tổng chi quỹ BHXH tiêu Nh nớc (đơn vị : triệuVNĐ) (đơn vị:triệuVNĐ) (đơn vị: triệuVNĐ) năm 2000 2001 2002 16.110,875 1.101,954 93,60% 18.661,953 1.131,584 94,28% 18.689,492 1.609,396 92,07% (Nguồn số liệu : BHXH huyện Cẩm Xuyên) Công tác đối chi u tờ khai v cấp sổ BHXH Thực hiện theo kế hoạch chỉ đạo của BHXH huyện . lựa chọn nghiên cứu đề ti : "Công tác chi trả Bảo hiểm xã hội ở huyện Cẩm xuyên - H Tĩnh giai đoạn 200 0-2 002 Thực trạng v giải pháp" lm luận. tác chi trả BHXH ở Huyện cẩm xuyên từ năm 2000 - 2002 I. Vi nét khái quát về BHXH ở Huyện Cẩm xuyên 1. Quá trình hình thnh v phát triển BHXH huyện

Ngày đăng: 25/03/2013, 22:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan