Bài tập trắc nghiệm và câu hỏi ôn tập Hóa Sinh 1 Ngành Y, Dược

82 14K 48
Bài tập trắc nghiệm và câu hỏi ôn tập Hóa Sinh 1  Ngành Y, Dược

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Chương 1: Đại cương về hóa sinh 3 Chương 2: Khái niệm chuyển hóa các chất 8 Chương 3: Chuyển hóa năng lượng 12 Chương 4: Xúc tác sinh học 14 Chương 5: Lipid 17 Chương 6: Hóa học và chuyển hóa hemoglobin 24 Chương 7: Hóa học protid 29 Chương 8: Chuyển hóa protid 32 Chương 9: Hóa học glucid 35 Chương 10: Chuyển hoá glucid 41 Câu hỏi ôn tập lớp dược 5 năm 50 Câu hỏi ôn tập lớp dược 4 năm 57

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP HÓA SINH 1 1 MỤC LỤC Chương 1: Đại cương về hóa sinh 3 Chương 2: Khái niệm chuyển hóa các chất 8 Chương 3: Chuyển hóa năng lượng 12 Chương 4: Xúc tác sinh học 14 Chương 5: Lipid 17 Chương 6: Hóa học và chuyển hóa hemoglobin 24 Chương 7: Hóa học protid 29 Chương 8: Chuyển hóa protid 32 Chương 9: Hóa học glucid 35 Chương 10: Chuyển hoá glucid 41 Câu hỏi ôn tập lớp dược 5 năm 50 Câu hỏi ôn tập lớp dược 4 năm 57 2 CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA SINH Câu 1. Tìm nguyên tố không phải là thành phần chính xây dựng nên cơ thể sống? A. Carbon B. Oxygen C. Calcium D. Hidrogen Câu 2. Nguyên tố nào sau đây tham gia thành phần enzyme? A. Zn B. Fe C. Fe, Zn D. Cu Câu 3: Nguyên tố nào sau đây tham gia thành phần enzyme oxy hóa khử? A. Zn B. Fe C. Fe, Zn D. Cu Câu 4: Nguyên tố nào sau đây tham gia thành phần hồng cầu? A. Zn B. Fe C. Fe, Zn D. Cu Câu 5: Nguyên tố nào sau đây tham gia quá trình tạo máu? A. Zn B. Fe C. Fe, Zn D. Cu Câu 6: Chất nào sau đây là đơn vị cấu tạo của đại phân tử Protein? A. Acid béo B. Acid amin C. Acid nucleic D. Glucoze Câu 7: Đối với cơ thể sống, các sinh nguyên tố có các vai trò sinh học sau, Chọn câu sai: A. Tham gia cấu tạo tế bào và mô ( tạo hình). B. Tham gia quá trình chuyển hóa các chất và chuyển hóa nằng lượng ( tạo năng). C. Tham gia quá trình duy trì nòi giống. D. Tham gia vào các hoạt động sinh lý của cơ thể. E. Tham gia điều hòa chức năng. Câu 8: Các sinh nguyên tố lớn, ngoại trừ: A. Zn, Fe, Cu 3 B. O, H, C C. N, Na, Ca D. Mg, P, Cl E. K, O, S Câu 9: Các chất sau đây không phải là cấu tạo của các chất cơ bản trong cơ thể sống? A. Glucose B. Acid béo C. Acid amin D. Acid nucleic E. Chất lạ Câu 10: Chất xúc tác sinh học gồm các nhóm chất sau đây, NGOẠI TRỪ: A. Men B. Các chất chuyển hóa C. Sinh tố D. Nội tiết tố Câu 11: CHỌN CÂU SAI: A. Sinh nguyên tố là những nguyên tố hóa học của cơ thể sống và có vai trò sinh học nhất định. B. Sinh phân tử gồm 3 nhóm lớn: Các chất cơ bản, sản phẩm chuyển hóa và các chất xúc tác sinh học. C. Protein là đại phân tử sinh học D. Monosaccharid là đơn vị cấu tạo của acid nucleic Câu 12: Chọn câu sai: A. Chuỗi phản ứng hóa sinh bao gồm những phản ứng hóa sinh xảy ra liên tiếp. B. Thực vật có khả năng hấp thu năng lượng mặt trời để tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ đơn giản. C. Về mặt nhiệt học, vật sống là một hệ kín. D. Cơ thể có khả năng tự điều hòa các quá trình chuyển hóa sao cho phù hợp với nhu cầu của cơ thể. Câu 13: Chọn câu sai: A. Sinh nguyên tố là những nguyên tố hóa học của cơ thể sống và có vai trò sinh học nhất định. B. Natri là một nguyên tố vi lượng. C. Sinh phân tử gồm 3 chất lớn: Các chất cơ bản, các sản phẳm chuyển hóa và các chất xúc tác sinh học. D. Những acid, alcol, aldehyd, ceton, amin… là những sản phẩm chuyển hóa trung gian. Câu 14: Chọn câu sai: Đối với cơ thể sống, các sinh nguyên tố có vai trò sinh học sau đây: A. Tham gia cấu tạo tế bào và mô ( tạo hình). 4 B. Tham gia quá trình chuyển hóa các chất và chuyển hóa năng lượng ( tạo năng). C. Tham gia quá trình duy trì nòi giống. D. Tham gia vào các hoạt động sinh lý của cơ thể. Câu 15: Các sinh nguyên tố sau đây là nguyên tố vi lượng, Ngoại trừ: A. Kẽm (Zn). B. Iod ( I2). C. Đồng (Cu) D. Calcium ( Ca). Câu 16: Chất nào sau đây là đơn vị cấu tạo của phân tử Protein: A. Acid béo B. Acid amin C. Acid nucleic. D. Glucoz Câu 17: Các chất sau đây là đơn vị cấu tạo của các chất cơ bản trong cơ thể sống, Ngoại trừ: A. Glucose B. Acid béo C. Acid amin D. Acid nucleic Câu 18: Đơn vị cấu tạo của Glucid là gì ? A. Polysaccarid B. Tinh bột C. Glycogen D. Monosaccarid E. fructose Câu 19: Đơn vị cấu tạo của Protid là gì? A. Protein B. Acid amin C. ADN D. ARN E. Mononucleotid Câu 20: Đơn vị cấu tạo của acid Nucleic là gì? A. Protein B. Acid amin C. ADN D. ARN E. Mononucleotid Câu 21: Trong chuyển hóa các chất lạ bản chất của pha 1 là gì? A. Thay đổi cấu trúc hóa học B. Vận chuyển chất C. Các phản ứng liên hợp D. Chuyển đến cơ quan đích 5 E. Loại độc. Câu 22: Trong chuyển hóa các chất lạ bản chất của pha 2 là gì? A. Thay đổi cấu trúc hóa học B. Vận chuyển chất C. Các phản ứng liên hợp D. Chuyển đến cơ quan đích E. Loại độc Câu 23: Tìm câu sai dưới đây ứng dụng hóa sinh trong cơ thể sống? A. Hóa sinh trong nghiên cứu bản chất của cơ thể sống. B. Sinh học phân tử trong đó có đóng góp không nhỏ trong việc tìm hiểu về con người. C. Sự phát triển bộ mã gen của người là thành công rất lớn. D. Sự thành công trong nghiên cứu sinh sản vô tính đã đột phá trong những suy nghĩ. E. Sản phẩm biến đổi gen không có hại cho người sử dụng Câu 24: Tìm câu sai dưới đây về ứng dụng hóa sinh trong chuẩn đoán? A. Xét nghiệm sinh học phân tử để biết cấu trúc vi trùng gây bệnh ( HIV, H5N1…). B. Từ những xét nghiệm sinh học phân tử đánh giá được cơ chế lây lan và khả năng phòng bệnh trong cộng đồng. C. Việc sử dụng xét nghiệm nhanh chính xác các chất trong cơ thể với sự tham gia của enzym cho biết khả năng bệnh sinh của con người. D. Xét nghiệm đường huyết nhanh đã cho ta tiên lượng những yếu tố ảnh hưởng đến nồng độ đường trong máu và nguy cơ dẫn đến bệnh tiểu đường. E. Xét nghiệm càng tinh vi sẽ dẫn đến nhiều kết quả không chính xác. Câu 25: Tìm câu sai dưới đây về ứng dụng Hóa sinh trong điều trị? A. Một trong những cơ sở khoa học trong chuẩn đoán của lâm sang là hóa sinh. B. Dựa vào kết quả xét nghiệm trước xét nghiệm và trong quá trình điều trị mà người thấy thuốc biết được rõ kết quả điều trị của từng giai đoạn. C. Tùy thuộc nồng độ đường trong máu và nước tiểu của bệnh nhân tiểu đường mà điều trị theo phương pháp nào và sử dụng thuốc nào phù hợp. D. Dựa vào xét nghiệm hóa sinh người ta thấy nồng độ các chất thay đổi theo nhịp sinh học. E. Bất kỳ một bệnh nào hóa sinh cũng tìm ra cơ chế bệnh sinh giúp cho quá trình điều trị được tối ưu. 6 Câu 26: Tìm câu sai về ứng dụng của Hóa sinh trong nghiên cứu thuốc? A. Nhờ có xét nghiệm đường huyết và bằng cơ chế hóa sinh, ngày nay y họ hiện đại chia bệnh tiểu đường thành 2 nhóm là: phụ thuộc insulin và không phụ thuộc insulin. B. Trong nhóm phụ thuộc insulin bắt buộc phải sử dụng insulin. C. Nhờ xác định được cấu trúc phân tử của insulin người ta đã sản xuất được insulin trong điều trị. D. Sự giải mã được bộ gen của người và một số động vật, trong tương lai gần sẽ có thuốc chữa được một số bệnh mà trước đây ta không chữa được. E. Mọi bệnh tật sẽ được trị bởi các thuốc từ sinh phẩu được sản xuất bằng công nghệ sinh học. 1. c 2. c 3. b 4. b 5. d 6. b 7. c 8. a 9. e 10. b 11. d 12. c 13. b 14. c 15. d 16. b 17. d 18. d 19. b 20. e 21. a 22. c 23. e 24. e 25. e 26. e 7 CHƯƠNG 2: KHÁI NIỆM CHUYỂN HÓA CÁC CHẤT Câu 1: Chuyển hóa các chất bao gồm tất cả các quá trình gì xảy ra trong cơ thể kể từ khi thức ăn được đưa vào cơ thể đến khi chất cặn bã được thải ra ngoài môi trường? A. Hóa học B. Vật lý C. Hấp thu D. Biến đổi Câu 2: Quá trình chuyển hóa các chất được gọi là quá trình gì ( giữa cơ thể và môi trường)? A. Đồng hóa B. Dị hóa C. Trao đổi chất D. Sinh trưởng E. Biến đổi XÁC ĐỊNH CÂU ĐÚNG HOẶC SAI: Câu 3: Chuyển hóa các chất gồm các quá trình hóa học xảy ra trong cơ thể từ khi thức ăn được đưa vào cơ thể đến khi chất cặn bã được thải ra ngoài mội trường. A. Đúng B. Sai Câu 4: Cơ thể lấy thức ăn từ môi trường và chất thải cặn bã ra môi trường, chất cặn bã là sản phẩm của các quá trình biến đổi sinh học của các chất trong thức ăn. A. Đúng B. Sai Câu 5: Quá trình chuyển hóa các chất còn được gọi là quá trình trao đổi chất giữa cơ thể sống và môi trường. A. Đúng B. Sai Câu 6: Chuyển hóa trung gian bao gồm các phản ứng và quá trình hóa học xảy ra trong tế bào. A. Đúng B. Sai Câu 7: Chuyển hóa trung gian là khâu quan trọng và ít phức tạp trong quá trình chuyển hóa các chất. A. Đúng B. Sai Câu 8: Chuyển hóa trung gian không có quá trình hóa học diễn ra qua nhiều khâu và nhiều chất trung gian. A. Đúng B. Sai Câu 9: Hấp thu là sản phẩm tiêu hóa cuối cùng được hấp thu chủ yếu qua niêm mạc ruột non và máu nhờ quá trình khuếch tán ( vật lý), và quá trình chuyển hóa. A. Đúng B. Sai 8 Câu 10: Riêng sự tiêu hóa và hấp thu lipid cần sắc tố mật, triglyceride để nhũ tương hóa nhờ lipase. A. Đúng B. Sai Câu 11: Monosaccarid và acid béo được hấp thu vào tế bào ruột non, kết hợp với nhau thành triglycerid qua các mạch bạch huyết tới ống ngực rồi đổ vào tĩnh mạch dưới đòn. A. Đúng B. Sai Câu 12: Tổng hợp là các sản phẩm hấp thu theo máu đến mô và được các tế bào sử dụng để tổng hợp các đại phân tử có tính đặc hiệu của cơ thể ( đặc hiệu về loài, về mô) hoặc để dự trữ ( glycogen, triglycerid) hoặc cần cho hoạt động sống ( acicd nucleic, enzyme và các protein chức năng). A. Đúng B. Sai Câu 13: Các phân tử được tổng hợp đòi hỏi phải cần năng lượng do ATP cung cấp. A. Đúng B. Sai CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT: Câu 14: Giai đoạn 1 trong chuyển hóa trung gian là gì? A. Phân giải các phân tử lớn thành các đơn vị cấu tạo tương ứng. B. Phân giải protein, glucogen, lipid thành acid amin, acid béo và glycerol. C. Phân giải protein, lipid thành acid amin, acid béo và glycerol. D. Phân giải các phân tử lớn hơn thành các chất trung gian. E. Câu A, B. Câu 15: Giai đoạn 2 trong chuyển hóa trung gian là gì? A. Các đơn vị cấu tạo biến đổi qua nhiều chất trung gian tới Acetyl CoA. B. Các đơn vị cấu tạo biến đổi qua nhiều chất trung gian. C. Các chất trung gian biến đổi qua nhiều giai đoạn trong chu trình Krebs. D. Tạo các chất trung gian hóa học trong chuyển hóa. E. Không có câu nào đúng. Câu 16. Giai đoạn 3 trong chuyển hóa trung gian là gì? ( oxy hóa – khử sinh học) A. Acetyl CoA đi vào chu trình Krebs, bị oay hóa thành CO2 và H2O. B. CO2 được tạo thành do sự khử cacboxyl. C. Nước được tạo thành do sự tách và vận chuyển từng cặp nguyên tử hydro qua chuỗi hô hấp tế bào. D. Sự phosphoryl-hóa (gắn phosphate vào ADP tạo thành ATP), nhờ đó năng lượng được tích trữ vào ATP. E. Không có câu đúng. Câu 17: Một số đặc điểm của chuyển hóa trung gian: A. Các phản ứng chuyển hóa trung gian xảy ra nhanh chóng ở pH gần trung tính, nhiệt độ khoảng 37 0 C. B. Trong chuyển hóa có trạng thái ổn định động. C. Có sự thống nhất căn bản về chuyển hóa. 9 D. Các quá trình chuyển hóa glucid, protid, lipid và acid nucleic liên quan chặt chẽ và được cơ thể điều hòa theo nhu cầu cơ thể. E. Tất cả các câu trên. Câu 18: Nghiên cứu chuyển hóa trung gian có thể nghiên cứu các vấn đề nào? A. Tìm hiểu các sản phẩm chuyển hóa B. Hệ thống vô bào C. Cô lập các cơ quan tách rời và nghiên cứu mô học D. Dùng chất đồng vị và khuyết tật di truyền E. Tất cả các câu trên. Câu 19: Độ nhạy của phương pháp dùng chất đồng vị, chất đồng vị phóng xạ rất cao, có thể phát hiện tới bao nhiêu gam? A. 10 -13 B. 10 -17 C. 10 -19 D. 10 -21 E. 10 -23 ĐIỀN VÀO CHỖ TRÓNG TRONG CÁC CÂU SAU CHO HOÀN THIÊN Câu 20: Dị hóa và đồng hóa là một phạm trù của 2 mặt……?… nhưng ……? … trong quá trình chuyển hóa chất. Câu 21: Dị hóa là quá trình……?…. các đại phân tử của tế bào và mô thành……? …đào thải ra ngoài. Câu 22: Quá trình thoái hóa nó phân giải các chất thành các phân tử nhỏ hơn kèm theo sự giải phóng……?……. Câu 23: Năng lượng này được phân bố dưới 2 dạng: khoảng 50% ở dạng……? ….còn khoảng 50% được tích trữ dưới dạng……?…… Câu 24: Khi ATP bị thủy phân tạo thành……?…và…?.… Câu 25: Đồng hóa là quá trình biến đổi các đại phân tử hữu cơ có tính đặc hiệu theo nguồn gốc …?…… thành các đại phân tử glucid, lipid, protid, acid nucleic có tính……?…. Câu 26: Quá trình đồng hóa xảy ra qua 3 bước…?……… Câu 27: Tiêu hóa là quá trình thủy phân các đại phân tử như tinh bột, protein …có tính đặc hiệu của thức ăn thành các đơn vị cấu tạo không có tính……?… ( glucose, acid amin…) Sự tiêu hóa này nhờ các……?….( amylase, protease…)ở trong các dịch tiêu hóa. Câu 28: Phản ứng liên hợp chính là sự ghép 2 phản ứng:……?.….nhờ đó mà các phản ứng tổng hợp xảy ra được. Câu 29: Glucose + H3PO4 ∆G =……(A)? Kcal/mol Glucose 6P + H2O (1) …(B)?…… + H2O ∆G =…?(C)… Kcal/mol ADP + …(D)?… (2) 10 [...]... được đánh dấu vào cơ thể, sau đó theo dõi… ? của chất được đánh dấu bằng cách tìm đồng vị trong các sản phẩm chuyển hóa qua quang phổ khối hoặc máy đếm Câu 40: Thí dụ thể đột biến mất gen chỉ huy sự tổng hợp enzym nhất định, do đó có sự tích tụ và bài tiết cơ chất của enzym bị thiếu cần nghiên cứu ……? 1 a 11 a 2 c 12 a 3.a 13 b 4 b 14 a 5.a 15 a 6 a 16 a 7 b 17 e 8 b 18 e 9 b 19 b 10 b 11 Đáp án phần... Câu 15 : Hormon kích thích nang trứng và hoàng thể được sản xuất từ: a Tế bào α của tuyến tuỵ b thuỳ trước tuyến yên c Nang trứng 15 d thuỳ sau tuyến yên Câu 16 : Hormon chống lợi niệu và tăng sự co bóp tử cung được sản xuất từ: a Tế bào α của tuyến tuỵ b thuỳ trước tuyến yên c Nang trứng d thuỳ sau tuyến yên 1 b 9.c 2 d 10 .c 3 b 11 a 4 a 12 d 5 c 13 c 6 b 14 c 7 c 15 b 8 c 16 d Câu 17 : Trả lời các câu. .. thì Protein sẽ: a Di chuyển về cực âm (-) b Di chuyển về cực dương (+) c Tủa d Không di chuyển Câu 22: Các yếu tố ảnh hưởng đến độ hòa tan của protein, NGOẠI TRỪ: a pH b Muối 31 c Áp suất d Dung môi 1 c 11 d 21 b 2 d 12 b 22 c 3 d 13 b 4 b 14 b 5 d 15 d 6 c 16 c 7 a 17 c 8 c 18 a 9 b 18 c 10 d 20 b Câu 23: trả lời các câu hỏi sau: a Hai kiên kết chính trong cấu trúc protein là:……………………………… b Ba liên... như nhau c và sản phẩm tạo thành sau quá trình xúc tác là α – cetoacid và NH3 GPT là một enzym nội bào sẽ tăng rất rõ trong máu trong bệnh viêm d gan siêu vi 1 d 11 21 b 2 c 12 b 22 c 3 d 13 a 23 b 4 c 14 d 24 c 5 a 15 a 25 a 6 c 16 d 7 a 17 a 8 c 18 b 9 b 19 ? 10 a 20.d CHƯƠNG 9: HÓA HỌC GLUCID Trả lời ngắn gọn các câu từ 1 đến 21: 1 Tên thường dùng cụa Glucose ở bệnh viện là: (A) vì độ quay quang học... khuyết:: Câu 20: Mâu thuẩn – thống nhất Câu 21: Phân giải – sản phẩm Câu 22: Năng lượng Câu 23: Nhiệt – ATP Câu 24: ADP – H3PO4 Câu 25: Thức ăn – đặc hiệu của cơ thể Câu 56: Tiêu hóa , hấp thu , tổng hợp Câu 27: Đặc hiệu – enzym thủy phân Câu 28: Tổng hợp và thoái hóa Câu 29: (A): = 3,3; (B) :ATP; (C) : -7,3; (D): H3PO4; (E) : -4,0; (F) : -4,0 Câu 30: Tiền chất của glucose Câu 31: Tiền chất Câu 32:... HEMOGLOBIN 1 2 3 4 d b a c 11 12 13 14 e c b c 21 22 23 24 b e c e 31 32 33 34 ?? b a a 5 c 15 d 25 b 35 ?? 6 d 16 a 26 d 7 d 17 b 27 d 8 ?? 18 e 28 e 9 c 19 ?? 29 c 10 d 20 c 30 a CHƯƠNG 7: HÓA HỌC PROTID Câu 1: Tập hợp chỉ gồm toàn protid thuần là: a Fibrinogen, Ferritin, Chromoprotein b Ferritin, nucleoprotein, collagen c Albumin, Globulin, histon d Fibrinogen, Glucoprotein, collagen Câu 2: Protein tủa bởi... Vitamin B1 e Nicotiamid c Vitamin B2 10 Nguyên tố chủ yếu trong cấu trúc cytocrom là a M g d Fe b Co e Zn c Cu 11 Enzym cư trú trong ty thể tế bào là a Cytocrom oxydase d Tất cả các enzym trên b Succinic dehydrogenaz e không có enzym nào c Aconitaz 12 Cơ chất đặc hiệu trong quá trình phosphoryl oxy hoá là a AMP d NAD b ADP e GDP c UDP 13 1a 11 d 2e 12 b 3a 4e 5c 6e 7e 8c 9c 10 d CHƯƠNG 4: XÚC TÁC SINH HỌC Câu. .. chất của glucose Câu 31: Tiền chất Câu 32: Cơ quan tách rời – acid amin Câu 33: Chất chuyển hóa Câu 34: Chu trình Krebs, chu trình tạo thành urê Câu 35: Tế bào Câu 36: Nấm men – acid lactic Câu 37: Saccaroz – phép ly tâm Câu 38: Chuyển hóa Câu 39: Chuyển hóa Câu 40: Khuyết tật di truyền CHƯƠNG 3: CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG 1 Chất không phải là chất trung gian trong cho trình acid citric là a Acid pyruvic... > 10 0mg% c > 20mg% b > 200 mg% d > 10 0 g/l 40 Chọn tập hợp câu đúng Lipoprotein tỉ trọng thấp LDL 1 Là LP gây nguy cơ xơ vữa thành mạch 2 Chứa loại lipid nhiều nhất là cholesterol 3 Chứa Apoprotein 4 Là LP có tác dụng che chở chống xơ vữa thành mạch 5 Có vai trò vận chyển Triglycerid nội sinh TẬP HỢP CÂU ĐÚNG LÀ: a 1, 2, 3 d 1, 4, 5 b 1, 2, 4 e 2, 3, 5 c 2, 3, 4 41 Quá trình tiêu hóa lipid nhờ: 1 Sự... (1 4) β-D- Glucopyranose có tên riêng là (A) 10 O- α-D- Glucopyranosyl (1 4) α-D- Glucopyranose có tên riêng là (A) 11 O- α- D- Glucotopyranosyl (1 4) β-D- Fructofuranose có tên riêng là (A) 12 Điền tên hóa học đường vào các công thức sau: HO CH2 17 CH2OH O O (A…………….) tên vào các công thức: Điền CH2OH O CH2OH O (B…………… ) CH2OH O CH2OH O O O (A………………) CH2OH O O CH2OH (B……………) CH2OH O (C………………) 18 . b 10 . b 11 . a 12 . a 13 . b 14 . a 15 . a 16 . a 17 . e 18 . e 19 . b 11 Đáp án phần điền khuyết:: Câu 20: Mâu thuẩn – thống nhất Câu 21: Phân giải – sản phẩm Câu 22: Năng lượng Câu 23: Nhiệt – ATP Câu. DƯỢC CẦN THƠ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP HÓA SINH 1 1 MỤC LỤC Chương 1: Đại cương về hóa sinh 3 Chương 2: Khái niệm chuyển hóa các chất 8 Chương 3: Chuyển hóa năng lượng 12 Chương 4: Xúc tác sinh. nghệ sinh học. 1. c 2. c 3. b 4. b 5. d 6. b 7. c 8. a 9. e 10 . b 11 . d 12 . c 13 . b 14 . c 15 . d 16 . b 17 . d 18 . d 19 . b 20. e 21. a 22. c 23. e 24. e 25. e 26. e 7 CHƯƠNG 2: KHÁI NIỆM CHUYỂN HÓA

Ngày đăng: 24/09/2014, 08:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan