Xuất khẩu thủy sản việt nam sang thị trường EU sau khi việt nam gia nhập WTO

70 760 0
Xuất khẩu thủy sản việt nam sang thị trường EU sau khi việt nam gia nhập WTO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XUẤT KHẨU THỦY SẢNCỦA VIỆT NAM 4 1.1 Vị trí, vai trò và đặc điểm của ngành xuất khẩu thủy sản 4 1.1.1 Vị trí và vai trò của ngành xuất khẩu thủy sản trong nền kinh tế quốc dân 4 1.1.2 Đặc điểm của ngành thủy sản xuất khẩu 9 1.2 Tiềm năng phát triển thủy sản của Việt Nam 11 1.2.1 Tiềm năng tài nguyên 11 1.2.2 Tiềm năng con người 13 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu thủy sản Việt Nam 14 1.3.1 Nhân tố bên trong 14 1.3.2 Nhân tố bên ngoài 16 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG EU SAU KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO 17 2.1 Khái quát về tình hình xuất khẩu thủy sản của Việt Nam 17 2.1.1 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu 22 2.1.2 Về thị trường xuất khẩu 28 2.2 Thực trạng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường EU sau khi gia nhập WTO 30 2.2.1 Những nét chung về thị trường nhập khẩu thủy sản EU 30 2.2.2 Tình hình xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường EU sau khi gia nhập WTO 35 2.3 Đánh giá tình hình xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường EU sau khi gia nhập WTO 43 2.3.1 Những kết quả đạt được 43 2.3.2 Những mặt hạn chế 45 2.3.3 Nguyên nhân của những mặt hạn chế 47 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG EU 50 3.1 Triển vọng xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường EU 50 3.1.1 Cơ hội 50 3.1.2 Thách thức 52 3.2 Quan điểm, định hướng và mục tiêu 56 3.2.1 Quan điểm phát triển 56 3.2.2 Định hướng phát triển 56 3.2.3 Mục tiêu phát triển 57 3.3 Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường EU 58 3.3.1 Giải pháp về phía chính phủ 58 3.3.2 Giải pháp đối với ngành thủy sản 60 3.3.3 Giải pháp đối với doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản 61 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 DANH MỤC BẢNG VIẾT TẮT Thứ tự Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ bằng tiếng anh Nghĩa đầy đủ bằng tiếng việt 1. ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á 2. ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long 3. EEC European Economic Community Khối thị trường chung châu âu 4. EFTA ASEAN Free Trade Area Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN 5. EU European Union Liên minh châu Âu 6. GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội 7. GSP Good Storage Practices chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập 8. HACCP Hazard Analysis and Critical Control Point System hệ thống phân tích, xác định và tổ chức kiểm soát các mối nguy trọng yếu trong quá trình sản xuất và chế biến thực phẩm 9. IUU Illegal unreported and unregulated fishing Luật phải chứng minh được nguồn gốc thủy sản 10. RASFF Rapid Alert System for Food and Feed hệ thống cảnh báo nhanh đối với thực phẩm và thức ăn chăn nuôi 11. USD United States dollar đồng đô la Mỹ 12. WTO World Trade Oganization Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1: Tỷ trọng GDP theo nhóm ngành giai đoạn 2007 – 2011 6 Bảng 2.1: Sản lượng kim ngạch và xuất khẩu thủy sản giai đoạn 2007 – 2010 17 Bảng 2.2: Sản lượng các mặt hàng thủy sản xuất khẩu giai đoạn 2007 – 2010 22 Bảng 2.3: Kim ngạch các mặt hàng thủy sản xuất khẩu giai đoạn 2007 – 6t/2010 23 Bảng 2.4: Tỷ lệ các mặt hàng thủy sản xuất khẩu giai đoạn 2007 – 6t/2010 24 Bảng 2.5: Kim ngạch xuất khẩu thủy sản sang các thị trường giai đoạn 2007 – 6t 2010 28 Bảng 2.6: Cơ cấu kim ngạch xuất khẩu thủy sản sang các thị trường giai đoạn 2007 – 6t2010 29 Bảng 2.7: Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2000-2009 36 Bảng2.8: Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường EU 6t/2010 và tốc độ tăng so với cùng kì năm 2009 39 Bảng 2.9: Giá trị xuất khẩu của Việt Nam sang các nước trong khối EU 6t/2010 so với cùng kì 2009 43 Biểu đồ 1 : Tỷ trọng GDP của các nhóm ngành năm 2011 7 Biểu đồ 2: Cơ cấu các mặt hàng thủy sản xuất khẩu vào EU năm 2011 41 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam được coi là một nước có tiềm năng rất lớn về thủy sản cả nước ngọt và nước mặn, do do có nhiều điểu kiện thuận lợi để phát triển nghề đánh bắt cá và nuôi trồng thủy sản tạo ra nguồn cung nguyên liệu dồi dào cho ngành chế biến thủy sản phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Xuất khẩu thủy sản hiện nay đã trở thành một trong những lĩnh vực xuất khẩu quan trọng nhất của nền kinh tế mang lại nguồn ngoại tệ lớn cho đất nước và luôn nằm trong danh sách những ngành có giá trị xuất khẩu hàng đầu Việt Nam, tạo nguồn thu nhập đáng kể cho nông – ngư dân và các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này. Theo thống kê của Hải quan Việt Nam, năm 2011 cả nước xuất khẩu thủy sản đạt trên 6 tỷ USD, tổng sản lượng thủy sản trong cả nước ước đạt 5200 nghìn tấn, tăng 4.4% so với kế hoạch năm và 1.4% so với cùng kỳ. Từ 1/1 đến 15/5/2012, giá trị XK thủy sản chính ngạch của cả nước đã đạt hơn 2 tỷ USD, tăng 12,3% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong số các thị trường xuất khẩu thủy sản chủ yếu của Việt Nam, thị trường EU đóng một vai trò vô cùng quan trọng. Trong suốt nhiều năm liền thị trường EU cùng với hai thị trường Mỹ và Nhật Bản là 3 thị trường lớn nhất của xuất khẩu thủy sản Việt Nam. Mặc dù vậy thị trường xuất khẩu thủy sản thế giới ngày càng xuất hiện nhiều đối thủ mới cũng như tính cạnh tranh giữa các nước xuất khẩu thủy sản ngày càng tăng dưới tác động của xu hướng tự do hóa thương mại. Trong khi đó nền thủy sản trong nước dù đã có nhiều thành tựu tiến bộ song vẫn bộc lộ những điểm yếu kém chưa khắc phục được, đồng thời cơ sở vật chất đã lạc hậu không đáp ứng được các nhu cầu của thời đại. Bên cạnh đó, trong những 2 năm gần đây đã có rất nhiều vấn đề đặt ra với hoạt động xuất khẩu thủy sản ảnh hưởng không nhỏ đến khả năng sản xuất và xuất khẩu mặt hàng thủy sản. Ngành thủy sản Việt Nam đã chứng kiến nhiều vụ kiện chống bán phá giá, những tín hiệu về chất lượng sản phẩm đồng thời đang phải đối mặt với rất nhiều bất lợi của thị trường. Bên cạnh do các rào cản kĩ thuật và thương mại, lượng kháng sinh, nguồn gốc xuất sứ, các điều kiện về đánh bắt,… đang là thách thức đối với ngành thủy sản Việt Nam. Vì vậy, đề tài “ Xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường EU sau khi Việt Nam gia nhập WTO “ được chọn để nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu đề tài Thứ nhất, nghiên cứu tình hình xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường EU trong những năm qua. Xem xét những thành tựu đạt được, hạn chế, những quy định của EU và những vấn đề đặt ra đối với hoạt động xuất khẩu thủy sản của Việt Nam hiện nay. Thứ hai, đề xuất một số giải pháp thích hợp, định hướng đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường EU. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường EU. - Nghiên cứu những giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam sang thị trường EU đến năm 2020. 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung vào nghiên cứu xuất khẩu hàng thủy sản của Việt Nam vào thị trường EU sau khi Việt Nam gia nhập WTO để từ đó đưa ra các giải pháp nhằm giúp cho hoạt động xuất khẩu thủy sản của Việt Nam vào thị trường EU phát triển hơn. 3 Về thời gian: Số liệu thu thập nghiên cứu chủ yếu từ năm 2007 đến 2011. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, đề án sử dụng một số phương pháp sau đây: - Vận dụng phương pháp lập của chủ nghĩa duy vật biện chứng, duy vật lịch sử để nghiên cứu các vấn đề vừa toàn diện, vừa cụ thể, có hệ thống để bảo đảm tính logic của đề tài nghiên cứu. - Sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu như phương pháp quy nạp, diễn giải, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp phân tích so sánh,… để phân tích đánh giá vấn đề rồi rút ra kết luận. 5. Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phục lục, đề án được trình bày như sau: Chương 1: Một số vấn đề chung về xuất khẩu thủy sản Việt Nam Chương 2:Thực trạng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường EU sau khi gia nhập WTO Chương 3:Định hướng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường EU 4 CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XUẤT KHẨU THỦY SẢNCỦA VIỆT NAM 1.1 Vị trí, vai trò và đặc điểm của ngành xuất khẩu thủy sản 1.1.1 Vị trí và vai trò của ngành xuất khẩu thủy sản trong nền kinh tế quốc dân Hoà chung với quá trình phát triển kinh tế của đất nước, ngành thuỷ sản Việt Nam đã có những đóng góp đáng kể cho đất nước và có những bước tiến nhảy vọt , sớm trở thành ngành kinh tế mũi nhọn và then chốt trong nền kinh tế quốc dân. Năm 2001, tổng sản lượng thuỷ sản đạt 2.226.900 tấn; trong đó sản lượng khai thác thuỷ sản đạt 1.347.800 tấn, sản lượng nuôi trồng thuỷ sản và khai thác nội địa đạt 879.100 tấn, giá trị kim ngạch thuỷ sản xuất khẩu đạt 1.775,5 triệu USD, giải quyết việc làm cho hơn 3,4 triệu lao động trong cả nước. Đây là thành tựu quan trọng của một thời gian dài phát triển không ngừng, tăng trưởng cả về số lượng và chất lượng của ngành thuỷ sản. Thuỷ sản là một ngành kinh tế mũi nhọn trong nền kinh tế quốc dân. Trong suốt những năm qua, ngành thuỷ sản đã có những bước chuyển biến rõ rệt, sau những năm cùng toàn dân tộc vừa xây dựng miền bắc XHCN vừa đấu tranh chống Mỹ cứu nước, giành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước, rồi sau đó bước vào một giai đoạn thời kỳ suy thoái, ngành đã có những bước tiến rõ rệt, từ chỗ chỉ là một bộ phận không lớn của kinh tế nông nghiệp, trình độ công nghệ lạc hậu đến nay ngành đã có quy mô ngày càng lớn, tốc độ phát triển ngày càng cao, chiếm 4-5% GDP (nếu chỉ tính thuỷ sản gồm có nuôi trồng và khai thác) và trên 10% kim ngạch xuất khẩu, sản phẩm thuỷ sản Việt Nam đã có mặt trên 80 quốc gia đưa Việt Nam thành quốc gia đứng thứ 7 về xuất khẩu thuỷ sản và Nhà nước hiện tại đã xác định thuỷ sản sẽ là ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước trong giai đoạn tới. 5 1.1.1.1 Xuất khẩu thủy sản với vấn đề tăng trưởng kinh tế Từ lâu thủy sản đã được coi là một ngành hàng thiết yếu và được ưa chuộng tiêu dùng ở rất nhiều nước trên thế giới. Với 3260 km bờ biển và vùng biển đặc quyền kinh tế rộng trên 1 triệu cây số vuông nước ta có một vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên ưu đãi giúp thuận lợi cho việc khai thác , nuôi trồng thủy sản. Mặc dù chưa có đủ điều kiện cần thiết để điều tra và đánh giá đầy đủ các nguồn lợi, đặc biệt là ngoài khơi nhưng theo số liệu thống kê hàng năm cho thấy Việt Na, khai thác được khoảng 1.2 – 1.4 triệu tấn thủy sản. Trong do ngoài cá còn có khoảng 50 – 60 nghìn tấn tiim biển, 30 – 40 nghìn tấn mực và nhiều đặc sản có giá trị kinh tế cao. Xuất phát từ tiềm năng kinh tế to lớn, ta thấy được vai trò quan trọng của ngành thủy sản trong sự phát triển kinh tế - xã hội. Đặc biệt trong 15 năm qua với nhịp độ phát triển kinh tế nhanh chóng, sản lượng khai thác và giá trị xuất khẩu tăng mạnh, ngành thủy sản ngày càng được xác định rõ là ngành kinh tế mũi nhọn và là một trong những hướng ưu tiên của sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước hiện nay. Các kết quả trong quá khứ đã cho thấy nghề đánh bắt và nuôi trồng thủy sản có vai trò quan trọng như thế nào trong việc hỗ trợ công ăn việc làm ở vùng nông thôn. Nó cũng đã chứng minh tiềm năng của ngành thủy sản đóng góp cho thu nhập ngoại tệ và thương mại quốc tế. Theo báo cáo của Bộ Thủy sản, trong khoảng 10 năm qua lao động thủy sản đã tăng lên gần 10 lần : từ 380.000 người vào năm 1980 lên 3.350.000 người vào năm 1998 và đến năm 2002 là 3.980.000 người. Đến năm 2008 ngành thủy sản cùng với ngành nông nghiệp và lâm nghiệp là các ngành chiếm nhiều lao động nhất với số lượng lao động lên đến 23 triệu người, dự báo đến năm 2020 nhu cầu về lao động trong ngành công nghiệp, nông nghiệp và thủy sản sẽ dừng ở mức 21,1 triệu lao động. Năm 2002 tổng sản lượng của ngành thủy sản đạt 3.816.981 tấn, 6 kim ngạch xuất khẩu đạt 2.022 tỷ USD. Đến năm 2011 giá trị tổng sản phẩm thủy sản trong nước (theo giá thực tế) đạt 99.432 tỷ đồng, chiếm 3,92% GDP cả nước. Tính theo giá so sánh 1994, giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản năm 2011 đạt 245.900 tỷ đồng, tăng 5,2% so với năm 2010; trong đó thuỷ sản 60.500 tỷ đồng (tăng 6,1%).Tổng sản lượng thuỷ sản cả năm 2011 ước tính 5,43 triệu tấn, tăng 5,6% so với năm 2010; gồm 4,05 triệu tấn cá, tăng 5,6%; 633.000 tấn tôm, tăng 6,8%. Những năm qua là giai đoạn đánh dấu những bước tăng trưởng liên tục của ngành thủy sản trên mọi mặt. Ngoài các hoạt động đầu tư, đổi mới quản lý nhằm tạo ra sản phẩm bắt kịp với yêu cầu của các thị trường nhập khẩu, Bộ Thủy sản đã cùng các doanh nghiệp đổi mới các hoạt động xúc tiến thương mại, tiếp thị. Ngành thủy sản chủ động tổ chức đoàn doanh nghiệp đi tìm kiếm khách hàng, tham gia các hội chợ quốc tế lớn về thủy sản để giới thiệu sản phẩm, tiếp xúc giao lưu tìm đối tác mới. Bằng cách do, ngành thủy sản Việt Nam vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng ngay cả trong thời kì khó khăn nhất, như thời kì khủng hoảng khu vực 1998 cũng đạt được mức tăng 10%. Bảng 1.1: Tỷ trọng GDP theo nhóm ngành giai đoạn 2007 – 2011 2007 2008 2009 2010 2011* Nông, lâm, thủy sản 683 698 723 732 762 Công nghiệp – Xây dựng 5035 5716 6350 7115 8032 Dịch vụ 3770 4307 4780 5467 6126 Nguồn: Bộ Thương Mại, Tổng cục thống kê [...]... gia súc, gia cầm và thủy sản là lựa chọn an toàn nhất 17 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG EU SAU KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO 2.1 Khái quát về tình hình xuất khẩu thủy sản của Việt Nam Thủy sản được xem là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của nước ta Ngành thủy sản đã và đang tận dụng mọi lợi thế để phát huy nội lực góp phần làm tăng kim ngạch xuất khẩu cho Việt. .. Cafe F) 2.1.2 Về thị trường xuất khẩu Ba khối thị trường xuất khẩu thủy sản chính của Việt Nam là EU, Mỹ, Nhật Bản chiếm khoảng 60% kim ngạch xuất khẩu thủy sản hàng năm của Việt Nam Trong đó dẫn đầu là thị trường EU, các thị trường quan trọng khác như Tây Ban Nha, Đức, Hà Lan, Ý, Nga, Australia, Canada, Đài Loan, Hồng Kông,… Bảng2.5: Kim ngạch xuất khẩu thủy sản sang các thị trường giai đoạn 2007 –... EU buộc phải nhập khẩu thủy sản từ các quốc gia châu Mỹ, châu Á trong đó có Việt Nam EU là một trong những thị trường nhập khẩu thủy sản lớn nhất thế giới với giá trị nhập khẩu thủy sản hàng năm vượt 5,52 tỷ Euro Phần lớn sản phẩm thủy sản được nhập khẩu từ các nước nội bộ trong khối Tuy nhiên để bổ sung một số sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ ( chủ yếu là các sản phẩm thủy sản nước ấm ) EU cũng nhập. .. Việt Nam sang thị trƣờng EU sau khi gia nhập WTO 2.2.1 Những nét chung về thị trường nhập khẩu thủy sản EU 2.2.1.1 Khái quát thị trường nhập khẩu thủy sản EU Do vị trí địa lý và khí hậu khắc nghiệt cộng thêm nguồn thủy sản của EU đang nằm dưới giới hạn an toàn sinh học, buộc EU phải áp dụng biện pháp hạn chế khai thác và đánh bắt thủy sản trong khi nhu cầu tiêu dùng thủy sản của EU vẫn tăng nhanh Vì vậy,... có nền xuất khẩu thủy sản lớn nhất toàn cầu 19 Với sự tham gia của 969 doanh nghiệp, thủy sản Việt Nam đã xuất khẩu đến 162 thị trường Trong đó top 10 thị trường lớn nhập khẩu thủy sản Việt Nam đạt 3,4 tỷ USD , chiếm 68% tổng giá trị xuất khẩu và đều có mức tăng trưởng cao từ 10 – 25% so với năm 2009, trong đó thị trường Pháp tăng trưởng mạnh nhất: 68% Thị trường Mỹ đứng đầu về giá trị nhập khẩu với... dẫn đầu về giá trị xuất khẩu Năm 2002, kim ngạch xuất khẩu thủy sản là 2.022 tỷ USD, chiếm 10,24% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, chỉ sau xuất khẩu dầu thô 3.501 tỷ USD và dệt may 2.592 tỷ USD Năm 2010 kim ngạch của xuất khẩu thủy sản đạt 4,94 tỷ USD, cao hơn gần 2 tỷ USD so với xuất khẩu gạo Năm 2011, một năm đáng nhớ của ngành thủy sản Việt Nam khi kim ngạch xuất khẩu thủy 8 sản đạt mức 6,1 tỷ... tổng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam đạt 798 triêu USD 22 2.1.1 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu Việt Nam được đánh giá là một trong những nước có nguồn lợi thủy, hải sản giàu có và phong phú trong khu vực và trên thế giới và có tốc độ tăng trưởng thủy sản nhanh nhất Cơ cấu thị trường xuất khẩu thủy sản có sự thay đổi rõ nét từ năm 2000 Nếu như trước đây Việt Nam chỉ xuất khẩu qua hai thị trường trung gian... nhà nhập khẩu thủy sản lớn nhất của Việt Nam đã bị đẩy xuống thay vào đó là sự tăng lên của Pháp Giá trị xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang Đức là 86,1 triệu USD tăng rất nhẹ là 30 9,6% so với 2009 còn của Pháp là gần 52 triệu USD tăng 63% Lúc đầu thủy sản Việt Nam chỉ có mặt tại một số quốc gia trong khối EU và con sốđó đã tăng lên qua các năm 2.2 Thực trạng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị. .. trị so với năm 2007 Chiếm 36,1% tổng giá trị xuất khẩu thủy sản Các thị trường xuất khẩu chính của các mặt hàng này năm 2008 là Nhật Bản, Mỹ và EU đều giảm nhu cầu nhập khẩu nên các nhà xuất khẩu thủy sản Việt Nam đã chuyển hướng trọng tâm là EU, Nhật Bản, Mỹ, Hàn Quốc sang khai phá các thị trường mới như Nga, Ukraina, Ai Cập,… 25 Năm 2009, tôm đông lạnh xuất khẩu được 209 nghìn tấn đạt kim ngạch 1,692... xuất khẩu thủy sản của cả nước Ngoài hai sản phẩm chính là tôm và cá đông lạnh xuất khẩu thì Việt Nam còn xuất khẩu nhiều mặt hàng thủy sản khác như cá biển, cá ngừ, nhuyễn thể, thủy sản khô, các sản phẩm giá trị gia tăng từ tôm và cá tra & basa Bên cạnh những thuận lợi do diễn biến tỷ giá đem lại thì trong 6 tháng đầu năm 2010, các thị trường xuất khẩu cũng có những chuyển biến tích cực cho xuất khẩu . 2.2.2 Tình hình xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường EU sau khi gia nhập WTO 35 2.3 Đánh giá tình hình xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường EU sau khi gia nhập WTO 43 2.3.1. 2.1.2 Về thị trường xuất khẩu 28 2.2 Thực trạng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường EU sau khi gia nhập WTO 30 2.2.1 Những nét chung về thị trường nhập khẩu thủy sản EU 30 2.2.2. cứu xuất khẩu hàng thủy sản của Việt Nam vào thị trường EU sau khi Việt Nam gia nhập WTO để từ đó đưa ra các giải pháp nhằm giúp cho hoạt động xuất khẩu thủy sản của Việt Nam vào thị trường EU

Ngày đăng: 22/09/2014, 03:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan