Nêu và phê phán các biểu hiện thiếu chuyên cần trong học tập,và các biểu hiện bất liêm trong thi cửcủa một bộ phận sinh viên

13 1.1K 1
Nêu và phê phán các biểu hiện thiếu  chuyên cần trong học tập,và các biểu hiện bất liêm trong thi cửcủa một bộ phận sinh viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chủ đề: - Nêu và phê phán các biểu hiện thiếu chuyên cần trong học tập,và các biểu hiện bất liêm trong thi cửcủa một bộ phận sinh viên trường ta. - Phân tích nguyên nhân,hậu quả,cách khắc phục. Bố cục A,Sự lười biếng trong học tập: 1,Nguyên nhân 2,Hậu quả 3.Cách khắc phục B,Hành động bất liêm trong thi cử: 1,Nguyên nhân 2.Hậu quả 3.Cách khắc phục Cần Tức là siêng năng, chăm chỉ, cố gắng dẻo dai. Cần không phải chỉ thuần tuý là cần cù làm việc mà quan trọng hơn là phải có chất lượng, có hiệu quả, có năng suất cao A,Thiếu chuyên cần trong học tập: 1,Nguyên nhân: Do bản thân sinh viên : - Hầu hết sinh viên đều thiếu sự định hướng cần thiết (về chọn ngành học phù hợp, phương pháp học tập khoa học,giữ cân bằng trong cuộc sống, hướng nghiệp) trước khi bắt đầu khóa học cũng như trong suốt quá trình. - Thiếu đi niềm đam mê học tập và nghiên cứu. Vẫn có những bạn say mê tìm tòi, nhưng rất nhiều bạn vẫn còn hời hợt, học vì thành tích, hoặc không coi học tập là mối quan tâm số một • Do những tác nhân bên ngoài: - Sinh viên thiếu cơ hội liên hệ và áp dụng kiến thức học được vào thực tiễn do chương trình giảng dạy ở trường vẫn quá chú trọng lý thuyết mà chưa đi liền với thực hành. - Mỗi giáo viên cũng chưa thực sự trang bị được cho mình những kỹ năng cần thiết để lôi cuốn sinh viên học tập. -Nhiều tác nhân khác như lối sống buông thả,cũng như dành quá nhiều thời gian cho các hoạt động khác như:Internet,game,làm thêm quá nhiều… bỏ bê việc học tập. 2,Hậu quả: -Không theo kịp kiến thức. -Bỏ dở quá trình học tập. -Dễ bị xa ngã vào các tệ nạn xã hội. -Ảnh hưởng đến tương lai. VD:Vụ sinh viên Vũ Ngọc Cương bị đâm chết ngày 19/12/2012. 3,Cách khắc phục: - Giáo viên cần có các phương pháp giảng dạy khoa học, đổi mới để gây hứng thú cho sinh viên. - Nhà trường cần kết hợp với gia đình để có thể quản lý sinh viên, hạn chế những hành vi thiếu chuyên cần trong học tập - Nâng cao tinh thần trách nhiệm đối với sinh viên. - Ưu tiên, thưởng điểm với các sinh viên có tinh thần học tập tốt - Đưa ra những hình thức kỷ luật nghiêm khắc. B,Biểu hiện bất liêm trong thi cử: 1,Nguyên nhân: A,Về phía học sinh: -Học kiểu đối phó,cho qua. -Mang trong mình tư tưởng “được đâu hay đó”, hay “nước đến chân mới nhảy”. -Thích kết quả cao mà lười. -Sự tiếp tay của bạn bè. B,Về phía nhà trường: -Không quyết liệt trong việc chống gian lận thi cử. -Không thể biết hết các mánh khóe quay cóp. C,Về xã hội: -Bệnh thành tích. -Gia đình đạt kỳ vọng quá cao. [...]...2,Hậu quả: -Ảnh hưởng đến kết quả học tập của bản thân -Ảnh hưởng đến người khác trong quá trình thi cử -Sinh ra thói quen ỷ lại -Lười suy nghĩ,thụ động không tư duy sáng tạo -Được cái lợi trước mắt,nhưng về lầu dài sẽ là tác hại 3,Cách khắc phục: A,Về bản thân: -Tự giác, tìm niềm đam mê học tập -Học thật thi thật B,Về phía nhà trường: -Tăng mức phạt cho việc quay cóp -Các giám thị nên nghiêm túc khi . Chủ đề: - Nêu và phê phán các biểu hiện thi u chuyên cần trong học tập ,và các biểu hiện bất liêm trong thi cửcủa một bộ phận sinh viên trường ta. - Phân tích nguyên nhân,hậu quả,cách khắc phục. Bố. là cần cù làm việc mà quan trọng hơn là phải có chất lượng, có hiệu quả, có năng suất cao A ,Thi u chuyên cần trong học tập: 1,Nguyên nhân: Do bản thân sinh viên : - Hầu hết sinh viên đều thi u. viên, hạn chế những hành vi thi u chuyên cần trong học tập - Nâng cao tinh thần trách nhiệm đối với sinh viên. - Ưu tiên, thưởng điểm với các sinh viên có tinh thần học tập tốt - Đưa ra những

Ngày đăng: 20/09/2014, 14:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chủ đề:

  • Bố cục

  • PowerPoint Presentation

  • A,Thiếu chuyên cần trong học tập:

  • Slide 5

  • Slide 6

  • 2,Hậu quả:

  • 3,Cách khắc phục:

  • B,Biểu hiện bất liêm trong thi cử:

  • 1,Nguyên nhân:

  • Slide 11

  • 3,Cách khắc phục:

  • Slide 13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan