nghiên cứu xây dựng tiêu chí rừng sản xuất là rừng nghèo kiệt được phép cải tạo để trồng rừng gỗ lớn, mọc nhanh vùng tây bắc

120 538 0
nghiên cứu xây dựng tiêu chí rừng sản xuất là rừng nghèo kiệt được phép cải tạo để trồng rừng gỗ lớn, mọc nhanh vùng tây bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄ N QUANG HỒ NG NGHIÊN CỨU XÂY DƢ̣ NG TIÊU CHÍ RƢ̀ NG SẢ N XUẤ T LÀ RƢ̀ NG NGHÈ O KIỆ T ĐƢC PHP CẢI TẠO ĐỂ TRNG RỪNG GỖ LỚ N, MỌC NHANH VNG TÂY BẮC Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60 62 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. TRẦ N VĂN CON Thái Nguyên, năm 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CÁM ƠN Luận văn được hoàn thành tại Trườ ng Đạ i họ c Nông Lâm Thá i Nguyên năm 2010. Có được kết quả này ngoài sự nổ lực của bả n thân không thể thiếu sự giúp đỡ của cá c thầ y cô Trườ ng Đạ i họ c Nông Lâm Thá i Nguyên , Phng k thuậ t Lâm sinh - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam và các tỉnh Tây Bắ c . Trong quá trình họ c tậ p và thực hiện luận văn , em đã nhận được sự hỗ trợ của tập thể giá o viên Khoa Lâm nghiệ p , Khoa Đà o tạ o sau đạ i họ c trườ ng Đạ i họ c Nông Lâm Thá i Nguyên , Phng Nghiên cứu K thuật lâm sinh , Chi cục Lâm nghiệp cá c tỉ nh trong vù nng , nhân dịp này em xin chân thà nh cám ơn về sự quan tâm và giúp đỡ quý báu đó. Em xin bày tỏ lng biết ơn sâu sắc và kính trọng đến PGS .TS Trầ n văn Con với tư cách là người hướng dẫn luậ n văn đã dành nhiều công sức giúp đỡ em hoàn thành luận văn. Xin chân thành cám ơn sự động viên, giúp đỡ của gia đình và bạn bè đồng nghiệp. Học viên Nguyễ n Quang Hồ ng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chƣơng 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 2.1. Ngoài nước 3 2.1.1. Quan niệm về rừng nghèo (kiệt) 3 2.1.2. Qui mô và nguyên nhân hình thành rừng thứ sinh nghèo 5 2.1.3. Các chiến lược phục hồi rừng 12 2.1.4. Cải tạo rừng và một số mô hình cải tạo rừng ở nước ngoài 14 2.2. Trong nước 19 2.2.1. Quan niệm về rừng nghèo kiệt 19 2.2.2. Qui mô và đặc trưng của rừng nghèo ở Việt Nam 21 2.2.3. Các chiến lược quản lý rừng nghèo kiệt ở Việt Nam 27 2.2.4. Một số mô hình cải tạo rừng thành công ở Việt Nam 31 2.3. Thảo luận 34 Chƣơng 2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1. Mục tiêu 40 2.2. Nội dung và giới hạn nghiên cứu 40 2.3. Phương pháp nghiên cứu 41 2.3.1. Phương pháp tổng quát 41 2.3.2. Các phương pháp cụ thể 42 Chƣơng 3. ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN VNG NGHIÊN CỨU 46 3.1. Vị trí địa lý 46 3.2. Địa hình, địa thế 46 3.3. Khí hậu, thủy văn 46 3.3.1. Khí hậu 46 3.3.2. Thu văn 47 3.4. Đặc điểm thổ nhưỡng 47 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.5. Hiệ n trạ ng tà i nguyên rừ ng 49 3.6. Kinh tế, xã hội 50 3.6.1. Dân số, dân tộc, lao động 50 3.6.2. Tình hình thu nhập đời sống 50 3.7. Đánh giá chung 51 3.7.1. Thuận lợi 51 3.7.2. Hạn chế 51 Chƣơng 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 53 4.1. Qui mô và phân bố rừng nghèo kiệt ở vùng Tây Bắc 53 4.1.1. Quan điểm về rừng nghèo kiệt của đề tài 53 4.2. Các đặc trưng lâm học của rừng nghèo kiệt ở vùng Tây Bắc 59 4.2.1. Trạng thái rừng gỗ nghèo lá rộng thường xanh và nửa rụng lá (RGN) . 60 4.2.2. Trạng thái rừng gỗ phục hồi lá rộng thường xanh và nửa rụng lá (RGPH) 62 4.2.3. Trạng thái rừng hỗn giao: rừng gỗ + rừng tre nứa 63 4.3. Đánh giá, lựa chọn các tiêu chí lựa chọn rừng nghèo kiệt để chuyển đổi thành rừng trồng gỗ lớn mọc nhanh 65 4.3.1. Quan điểm xác định tiêu chí rừng nghèo kiệt cần thiế t cải tạo 65 4.3.2. Phân loại rừng có khả năng phục hồi và không có khả năng phục hồi bằng các quá trình tự nhiên 71 4.3.3. Đề xuất các tiêu chí định lượng và định tính cho rừng thứ sinh nghèo kiệt được phép cải tạo 72 4.4. Đề xuất phương pháp xác định lập địa rừng nghèo kiệt để trồng rừng gỗ lớn mọc nhanh vùng Tây Bắc 76 KẾT LUẬN, TN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 83 Kết luận 83 Tồn tại 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 MỘ T SỐ HÌ NH Ả NH 90 PHỤ LỤC 93 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn BẢNG KÊ CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng phát triển châu Á CARD Cơ quan hợp tác nghiên cứu và phát triển ÚC CCD Công ước chống sa mạc hoá CCR Chứng chỉ rừng CDB Công ước bảo tồn đa dạng sinh học CITES Công ước buôn bán động vật hoang dã ĐCĐC Định canh định cư ĐDSH Đa dạng sinh học ĐHLN Đại học lâm nghiệp ĐTQHR Điều tra qui hoạch rừng DTTN Diện tích tự nhiên FAO Tổ chức nông lương thế giới FSC Hội đồng quản trị rừng G IS Hệ thống thông tin địa lý GTZ Cơ quan hợp tác k thuật Đức HST Hệ sinh thái ITTO Tổ chức gỗ nhiệt đới quốc tế JICA Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản KHSXLN Khoa học sản xuất lâm nghiệp KNPHR Khoanh nuôi phục hồi rừng KTLS K thuật lâm sinh LNCĐ Lâm nghiệp cộng đồng LNXH Lâm nghiệp xã hội LSNG Lâm sản ngoài gỗ LTQD Lâm trường quốc doanh MDF Medium density Fibre (Nhà máy ván ép sợi mật độ vừa) NWG Nhóm công tác quốc gia Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn NCLN Nghiên cứu lâm nghiệp NLKH Nông lâm kết hợp NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ODA Vốn viện trợ chính thức, trực tiếp nước ngoài ÔTC Ô tiêu chuẩn P&C&I Bộ tiêu chuẩn QLRBV PHR Phục hồi rừng PARA Đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia PTLNBV Phát triển lâm nghiệp bền vững QLRBV Quản lý rừng bền vững QSDĐ Quyền sử dụng đất RĐD Rừng đặc dụng RPH Rừng phng hộ RSX Rừng sản xuất SIDA Cơ quan hợp tác quốc tế Thủ y Điển STTNSV Sinh thái tài nguyên sinh vật TBKHKT Tiến bộ khoa học k thuật TCLN Tổng cục Lâm nghiệp TSTN Tái sinh tự nhiên UBND U ban nhân dân VKHLNVN Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam VQG Vườn quốc gia WB Ngân hàng thế giới WFP Chương trình lương thực thế giới WWF Quĩ bảo vệ động vật hoang dã XTTSTN Xúc tiến tái sinh tự nhiên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤ C CÁ C BẢ NG Bảng 1.1. Sự khác nhau giữa ba trạng thái chính của rừng nghèo và rừ ng phục hồi thứ sinh 6 Bảng 1.2. Các cường độ tác động dẫn tới suy thoái rừng 8 Bảng 1.3: Sinh trưởng của các loài cây trồng và cây tái sinh 32 Bảng 1.4: Sinh trưởng của các loài cây làm giàu tại Kon Hà Nừng 33 Bảng 1.5: So sánh sản xuất bậc một với các thảm thực vật thứ sinh sau khi rừng bị phá ở Việt Nam (Thomasius, 1979) 37 Bảng 2.1. Phân bố số lượng ôtc trên các dạng rừng và tỉnh điều tra 44 Bảng 4.1. So sánh một số chỉ tiêu lâm học của các trạng thái rừng 55 Bảng 4.2. Sai số tương đối ∂ (%) của diện tích RGN và RGPH là RSX ở các vùng và tỉnh điều tra 57 Bảng 4.3. So sánh diện tích các trạng thái RSX là rừng tự nhiên từ các nguồn khác nhau 58 Bảng 4.4. Một số chỉ tiêu lâm học của RGN vùng TB 61 Bảng 4.5. Một số chỉ tiêu lâm học của RGPH vùng TB 62 Bảng 4.6. Một số chỉ tiêu lâm học của RHG vùng TB 64 Bảng 4.7. Phân loại rừng có khả năng phục hồi và không có khả năng phục hồi 71 Bảng 4.8. Tiêu chí các trạng thái rừng theo năng suất 72 Bảng 4.9. Phân nhóm các tiêu chí xác định đối tượng rừng được phép cải tạo vùng Tây Bắc 73 Bảng 4.10. Các chỉ tiêu lâm học đối với các loại rừng nghèo được phép cải tạo 75 Bảng 4.11. Trữ lượng bình quân của rừng Việt Nam 76 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ mô phỏng năng suất thực tế và tiềm năng của lập địa có khả năng phục hồi 37 Hình 2.1. Sơ đồ bố trí ô tiêu chuẩn điều tra 43 Hình 4.1: Sơ đồ so sánh quá trình suy thoái rừng 54 Hình 4.2. Phân bố qui mô diện tích RSX là rừng nghèo ở vùng Tây Bắc 59 Hình 4.3: Sơ đồ quá trình lựa chọn các giải pháp lâm sinh trong kinh doanh rừng tự nhiên 70 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhu cầu gỗ nguyên liệu ngày càng tăng trong khi tiềm năng cung cấp của rừng tự nhiên ngày càng giảm, thực tế này đã thúc đẩy các quốc gia, đặc biệt là các nước đang phát triển ở khu vực nhiệt đới gia tăng diện tích rừng trồng. Theo một đánh giá lâm nghiệp toàn cầu của FAO năm 2002 thì diện tích rừng trồng trên phạm vi toàn cầu tăng từ 17,8 triệu ha năm 1980 lên 43,6 triệu ha vào năm 1990 và 187 triệu ha năm 2000. FAO ước tính t lệ trồng rừng mới hàng năm trên thế giới vào khoảng 4,5 triệu ha trong đó châu Á chiếm 79%, và Nam M chiếm 11%. Có sự tăng trưởng chắc chắn của diện tích rừng trồng công nghiệp trong giai đoạn 1991-2000, các rừng trồng công nghiệp này chủ yếu là cây gỗ mọc nhanh, như là kết quả việc gia tăng sự tham gia của khu vực tư nhân. Ở Việt Nam, diện tích rừng trồng hiện nay đã có trên 2,3 triệu ha và đang gia tăng với tốc độ khá nhanh, trong đó rừng trồng công nghiệp cây mọc nhanh cũng có xu hướng gia tăng kể cả để cung cấp nguyên liệu giấy và cung cấp gỗ lớn. Trồng rừng gỗ lớn mọc nhanh là một xu hướng đang được quan tâm nghiên cứu ở Việt Nam. Tuy nhiên, một trong những vấn đề khó khăn cho người trồng rừng là qu đất để trồng rừng rất hạn chế và ngày càng khan hiếm. Tại Tờ trình số 1699/BNN-LN ngày 8/7/2005 của Bộ NN&PTNT trình Chính phủ phê duyệt đề án trồng rừng nguyên liệu phục vụ cho chế biến, sản xuất sản phẩm gỗ xuất khẩu, trong đó đề xuất giải pháp thực hiện là: xác định trạng thái rừng thứ sinh nghèo kiệt thuộc đối tượng sản xuất không có khả năng phục hồi thành rừng để trồng rừng theo phương thức thâm canh có năng suất, chất lượng cao. Khái niệm rừng giàu, rừng trung bình và rừng nghèo được dùng để chỉ trạng thái (chủ yếu là trữ lượng) của rừng. Các chỉ tiêu để phân biệt trạng thái Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 trữ lượng của rừng trong các hệ thống phân loại rừng hiện nay chưa có sự thống nhất. Quan niệm thế nào là rừng nghèo kiệt; căn cứ vào các cơ sở khoa học nào để xây dựng các chỉ tiêu xác định rừng nghèo kiệt được phép cải tạo là những vấn đề đang đặt ra rất cấp bách trong thực tiễn quản lý rừng hiện nay. Theo các hệ thống phân loại trạng thái rừng hiện tại thì, rừng nghèo kiệt là rừng tự nhiên thứ sinh có trữ lượng dưới 60 m 3 /ha. Trên thực tế, có một diện tích rất lớn rừng nghèo kiệt không có khả năng phục hồi bằng con đường khoanh nuôi tái sinh tự nhiên. Tuy nhiên, theo các qui chế quản lý rừng tự nhiên trước đây thì không cho phép khai hoang rừng tự nhiên nghèo kiệt để trồng lại rừng. Do vậ y, để tiến hành cải tạo rừng tự nhiên nghèo kiệt trồng lại rừ ng vớ i năng xuấ t , chấ t lượ ng cao hơn , trên thự c tế hiệ n nay cầ n giả i đá p 3 câu hỏi sau: (i) Quan niệ m thế nà o là rừ ng nghè o kiệ t ? (ii) Cơ sở khoa họ c nà o để xây dự ng tiêu chí rừ ng nghè o kiệ t ? (iii) Tiêu chí định lượ ng và định tính củ a rừ ng nghè o kiệ t như thế nà o ? Là hết sức cần thiết. Vì vậy, trong khuôn khổ của một luận văn thạc sĩ, học viên chọn đề tài: “Nghiên cứu xây dựng tiêu chí rừng sản xuất là rừng nghèo kiệt được phép cải tạo để trồng rừng gỗ lớn, mọc nhanh vùng Tây Bắc ”với mong muốn đóng góp một phần nhỏ bé vào việc phân tích các cơ sở lý luận và thực tiễn để đề xuất tiêu chí rừng nghèo kiệt được phép cải tạo để trồng rừng kinh tế, đặc biệt các loài gỗ lớn mọc nhanh. [...]... gọi là trồng rừng; còn hoạt động đó trên đối tượng mới không có rừng trong thời gian ngắn thì gọi là trồng lại rừng Trong nhiều trường hợp, trồng rừng, trồng lại rừng được hiểu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 13 http://www.lrc-tnu.edu.vn đồng nghĩa với sự cải tạo (hay là sự thay thế) Theo chúng tôi thì nên hiểu cải tạo rừng là hoạt động thay thế rừng nghèo kiệt thành rừng trồng. .. có rừng thành rừng thông qua trồng cây, gieo hạt thẳng hoặc XTTSTN (Smith, 2002) [29] (ii) Trồng lại rừng (reforestation): là hoạt động trồng rừng trên đất không có rừng do bị mất rừng trong một thời gian nhất định Như vậy, sự khác nhau giữa trồng lại rừng và trồng rừng nằm ở thời gian không có rừng của đối tượng (=đất trồng rừng) , hoạt động trồng rừng ở đối tượng có thời gian rất lâu không phải là rừng. .. nguyên rừng Bởi vì, các tiêu chí phân loại không đồng nhất (ví dụ: khái niệm rừng gỗ chỉ phân biệt được với rừng tre nứa (chứ không thể phân biệt với rừng lá kim, rừng núi đá, rừng ngập mặn (vì chúng cũng đều là rừng gỗ) Còn khái niệm rừng ngập thì chỉ để phân biệt với rừng khô (không ngập); khái niệm rừng núi đá thì để phân biệt với rừng núi đất,… Chính vì những nhược điểm này trong bảng phân loại rừng. .. có một số đặc điểm chính sau đây: - Thảm rừng gốc được chặt và đốt như để làm nương rẫy; - Cây lâm nghiệp được trồng xen với cây nông nghiệp, nhiều trường hợp diện tích cải tạo được canh tác thuần nông một vài năm đầu rồi mới trồng rừng - Khi rừng khép tán, không sản xuất nông nghiệp được nữa thì rừng được giao cho cơ quan lâm nghiệp quản lý Những ưu, nhược điểm của hệ thống taungya là: Ưu điêm ̉ - Công... vật rừng nguyên sinh chưa bị tác động được gọi là cực đỉnh khí hậu-thổ nhưỡng (Thái Văn Trừng, 1970) [18] Như vậy, xét về mặt lâm học, thì các khái niệm rừng: giàu, rừng trung bình, rừng nghèo phải được thay thế bằng các khái niệm: rừng nguyên sinh, rừng bị suy thoái theo các mức độ khác nhau (nhẹ-trung bình-mạnh) thì mới chính xác hơn Khái niệm rừng nghèo kiệt được dùng để chỉ các trạng thái rừng. .. bị khai thác kiệt quệ về năng suất, trữ lượng còn lại của rừng rất thấp so với ngưỡng qui định của rừng nghèo Tuy nhiên, cho đến nay chưa có một văn bản có tính chất pháp lý nào định nghĩa một cách chính thức thế nào là rừng nghèo kiệt Vì vậy, các cơ quan quản lý lâm nghiệp cấp tỉnh và các đơn vị chủ rừng rất lúng túng trong việc xác định đối tượng rừng nghèo kiệt được phép cải tạo thành rừng kinh tế... việc phân loại rừng nghèo để xác định đối tượng cho các chiến lược phục hồi là hết sức quan trọng và có tính quyết định về mặt kỹ thuật 2.1.4 Cải tạo rừng và một số mô hình cải tạo rừng ở nước ngoài Cải tạo rừng hiểu theo nghĩa rộng là: Thông qua các biện pháp tác động lâm sinh để thay đổi thành phần và cấu trúc của rừng tự nhiên, tuỳ theo mức độ tác động và sự thay đổi của cấu trúc rừng so với trạng... nghĩa là mỗi kỳ khai thác chỉ chặt hạ một phần hạn chế các cây có giá trị thương mại để tạo thành rừng có cấu trúc chặt chọn, quản lý bền vững (PSLS và ISLS) Cải tạo toàn diện: Cải tạo toàn diện được hiểu là việc thay đổi thảm rừng gốc bằng một lâm phần rừng nhân tạo trên một diện tích tương đối lớn (không thuộc phạm trù lỗ trống) Tức là diện tích rừng củ được khai thác trắng và thiết lập lại thảm rừng. .. rừng củ được khai thác trắng và thiết lập lại thảm rừng mới Cải tạo rừng khác với trồng rừng trên đất trống ở các khía cạnh sau đây: - Chặt hạ cây và dọn diện tích được chặt hạ cần nhiều công lao động và chi phí cho việc này thường vượt quá tiền thu được từ bán gỗ đã khai thác, nhất là những diện tích rừng cải tạo thường là rừng nghèo kiệt, gỗ có giá trị Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái... lập và chăm sóc rừng cải tạo so với rừng trồng trên đất không còn rừng; các kết quả thì không khác nhau mấy: thường là tạo ra rừng đồng tuổi, một tầng, độc canh một loài sinh trưởng nhanh (chủ yếu là nhập nội) Có rất nhiều mô hình cải tạo rừng tự nhiên tương tự nhau đã được áp dụng trên toàn thế giới Sâu đây là một số mô hình điển hình: (1) Phƣơng pháp limba (Mesthode limba) Mô hình này được phát triển . văn thạc sĩ, học viên chọn đề tài: Nghiên cứu xây dựng tiêu chí rừng sản xuất là rừng nghèo kiệt được phép cải tạo để trồng rừng gỗ lớn, mọc nhanh vùng Tây Bắc ”với mong muốn đóng góp một phần. Đề xuất các tiêu chí định lượng và định tính cho rừng thứ sinh nghèo kiệt được phép cải tạo 72 4.4. Đề xuất phương pháp xác định lập địa rừng nghèo kiệt để trồng rừng gỗ lớn mọc nhanh vùng Tây. loại rừng hiện nay chưa có sự thống nhất. Quan niệm thế nào là rừng nghèo kiệt; căn cứ vào các cơ sở khoa học nào để xây dựng các chỉ tiêu xác định rừng nghèo kiệt được phép cải tạo là những

Ngày đăng: 20/09/2014, 12:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan