nghiên cứu thành phần loài nấm đông trùng hạ thảo tại vườn quốc gia hoàng liên - huyện sapa - tỉnh lào cai

92 1.9K 13
nghiên cứu thành phần loài nấm đông trùng hạ thảo tại vườn quốc gia hoàng liên - huyện sapa - tỉnh lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN VĂN TÚ NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI NẤM ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO TẠI VƯỜN QUỐC GIA HOÀNG LIÊN - HUYỆN SAPA - TỈNH LÀO CAI Chuyên ngành: Lâm nghiệp Mã số: 60 62 60 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP THÁI NGUYÊN, NĂM 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn Công trình được hoàn thành tại VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Phạm Quang Thu Phản biện 1:………………………………………… Phản biện 2:………………………………………… Luận văn sẽ được bảo vệ tại trước Hội đồng chấm luận văn tại Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Vào hồi giờ ngày tháng năm 2011 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm học liệu Đại học Thái Nguyên Thư viện Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN VĂN TÚ NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI NẤM ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO TẠI VƢỜN QUỐC GIA HOÀNG LIÊN - HUYỆN SAPA - TỈNH LÀO CAI Chuyên ngành : LÂM HỌC Mã số : 60 62 60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Phạm Quang Thu THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa hề sử dụng cho bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đều đã được cảm ơn. Các thông tin, tài liệu trong luận văn này đã được ghi rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Trần Văn Tú i Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 LỜI CẢM ƠN Với mong muốn góp phần công sức của mình vào sự nghiệp bảo tồn đa dạng sinh học, từ năm 2010đến nay, tôi đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu thành phần loài nấm Đông trùng hạ thảo tại Vườn Quốc gia Hoàng Liên, Lào Cai”. Để hoàn thành được đề tài và bản luận văn này, ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình và những ý kiến đóng góp quý báu của các thày, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp. Nhân dịp này cho tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn khoa học PGS.TS Phạm Quang Thu đã tận tình giúp đỡ tôi trong cả quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn, xin cảm ơn các thày cô giáo và Ban giám hiệu Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu để hoàn thành các nội dung và chương trình mà luận văn đặt ra. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc và cán bộ công nhân viên của Vườn Quốc gia Hoàng Liên tỉnh Lào Cai, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Lào Cai đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong việc điều tra, nghiên cứu, thu thập số liệu tại hiện trường và thừa kế các số liệu sẵn có để hoàn thành tốt luận văn. Vì điều kiện thời gian, nhân lực và những khó khăn khách quan nên bản luận văn này chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các các thày, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn. Xin trân thành cảm ơn! Thái Nguyên tháng năm 2011 Tác giả luận văn ii Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4 1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu về nấm Đống trùng hạ thảo 4 1.1. Tình hình nghiên cứu ở ngoài nước 4 1.1.1. Nghiên cứu về phân loại, thành phần loài nấm Đông trùng hạ thảo 4 1.1.2. Nghiên cứu về thành phần hóa học của nấm Đông trùng hạ thảo 7 1.1.3. Nghiên cứu về giá trị dược liệu của nấm Đông trùng hạ thảo 12 1.1.4. Nghiên cứu về nuôi trồng thể quả trên giá thể và nuôi cấy sinh khối hệ sợi 13 1.1.5. Thị trường và giá 15 1.2. Tình hình nghiên cứu ở trong nước 15 1.2.1. Nghiên cứu về thành phần loài các loài nấm ký sinh côn trùng và nấm Đông trùng hạ thảo 15 1.2.2. Nghiên cứu về thành phần hóa học và giá trị dược liệu của nấm Đông trùng hạ thảo 16 1.2.3. Nghiên cứu về nuôi trồng thể quả 17 Chƣơng 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1. Mục tiêu nghiên cứu 18 2.2. Nội dung nghiên cứu 18 2.2.1. Điều tra thu mẫu và giám định nấm Đông trùng hạ thảo tại Vườn quốc gia Hoàng Liên Sa Pa Tỉnh Lào Cai. 18 2.2.2. Đánh giá đa dạng sinh học các loài nấm Đông trùng hạ thảo tại VQG Hoàng Liên 18 2.2.3. Nghiên cứu đặc điểm sinh học của một loài nấm ĐTHT có giá trị cao, thu được trong khu vực nghiên cứu 18 2.2.4. Đề xuất hướng bảo tồn, khai thác, sử dụng và phát triển một số loài nấm quý 19 2.3. Phương pháp nghiên cứu 19 2.3.1. Quan điểm và cách tiếp cận trong nghiên cứu 19 2.3.2. Phương pháp nghiên cứu chung 20 2.3.3. Công tác chuẩn bị 20 2.3.4. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 20 2.3.4.1. Điều tra thu mẫu và giám định nấm đông trùng hạ thảo VQG Hoàng Liên Sa Pa Tỉnh Lào Cai 20 2.3.4.2. Đánh giá đa dạng sinh học các loài nấm Đông trùng hạ thảo tại Vườn quốc gia Hoàng Liên 22 iii Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 2.3.4.3. Nghiên cứu đặc điểm sinh học của một loài nấm ĐTHT có giá trị cao, thu được trong khu vực nghiên cứu 23 2.3.4.4. Đề xuất hướng bảo tồn, khai thác, sử dụng và phát triển một số loài nấm quý 26 Chƣơng 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 27 3.1. Điều kiện tự nhiên 27 3.1.1. Ranh giới, hành chính 27 3.1.2. Địa hình 27 3.1.3. Địa chất và thổ nhưỡng 29 3.1.4. Khí hậu 30 3.1.5. Thuỷ văn 34 3.1.6. Đa dạng thực vật, động vật rừng trong khu vực nghiên cứu 35 3.1.6.1. Đa dạng sinh học 35 3.1.6.2. Thực vật 35 3.1.6.3. Động vật 37 3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 38 3.2.1. Dân số 38 3.2.2. Lao động và tập quán 39 3.2.3. Các hoạt động về nông lâm nghiệp 39 3.2.4. Văn hoá xã hội 40 3.2.5. Tình hình giao thông và cơ sở hạ tầng 41 3.2.6. Các đặc điểm về lịch sử văn hoá 41 Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42 4.1. Kết quả điều tra thu mẫu và giám định nấm Đông trùng hạ thảo tại VQG Hoàng Liên 42 4.1.1. Thành phần loài nấm ĐTHT của khu vực nghiên cứu 42 4.1.2. Mô tả đặc điểm hình thái các loài nấm tại VQG Hoàng Liên -Sapa - Lào Cai 44 4.1.2.1. Nấm Cordyceps crinalis 44 4.1.2.2. Nấ m Cordyceps formosana 45 4.1.2.3 Nấm Cordyceps militaris 46 4.1.2.4 Nấm Cordyceps nutans 47 4.1.2.5. Nấm Cordyceps pseudomilitaris 48 4.1.2.6. Nấm Bạch cương Bauveria bassiana 49 4.1.2.7. Nấm Isaria farinosa 50 4.1.2.8. Nấm Isaria tenuipes 51 4.2. Đánh giá đa dạng sinh học các loài nấm Đông trùng hạ thảo tại VQG Hoàng Liên 52 4.2.1. Đa dạng về thành phần loài, tần suất xuất hiện 52 vi iv Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 4.2.2. Đa dạng về phân bố 54 4.2.2.1. Phân bố theo sinh cảnh 54 4.2.2.2. Phân bố ĐTHT theo độ cao 57 4.2.2.3. Phân bố theo độ tà n che 60 4.2.2.4. Phân bố theo thờ i gian 62 4.2.3. Đa dạng về ký chủ 64 4.2.4. Đa dạng về giá trị sử dụng và giá trị dược liệu 66 4.3. Nghiên cứu đặc điểm sinh học của chủng nấm Cordyceps militaris 68 4.3.1. Phân lập thuần khiết nấm. 68 4.3.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ không khí đến sự sinh trưởng của hệ sợi nấm Cordyceps militaris. 69 4.3.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của độ ẩm không khí đến sự sinh trưởng của hệ sợi nấm Cordyceps militaris 70 4.3.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của pH môi trường đến sự sinh trưởng của hệ sợi nấm Cordyceps militaris 71 4.3.5. Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng tới sinh trưởng của hệ sợi Cordyceps militaris 72 4.4. Đề xuất hướng bảo tồn, phát triển và khai thác, sử dụng một số loài nấm quý 73 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 76 1. Kế t luậ n 76 2. Tồ n tạ i 77 3. Khuyến nghị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 vii v Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 7 DANH MỤC CÁC CỤM, TỪ VIẾT TẮT VQG : Vườn quốc gia ĐTHT : Đông trùng hạ thảo PDA : Potato Dextrose. Aga vi Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 8 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Thành phần hóa học chủ yếu của hai loại nấm Đông trùng hạ thảo quan trọng 8 Bảng 4.1: Danh sách các loài ĐTHT khu vực VQG Hoàng Liên 43 Bảng 4.2 : Tầ n suấ t xuấ t hiệ n củ a nấ m Đông trù ng hạ thả o thu đượ c tạ i khu vự c nghiên cứ u 53 Bảng 4.3 : Tổ ng hợ p phân bố theo loạ i hình rừ ng củ a cá c loài nấm ĐTHT thu được tại khu vực nghiên cứu 55 Bảng 4.4: Tổ ng hợ p phân bố theo đai cao củ a cá c loà i nấ m ĐTHT thu đượ c tạ i khu vự c nghiên cứ u 58 Bảng 4.5 : Tổ ng hợ p phân bố theo độ tà n che củ a cá c loài nấm ĐTHT thu được tại khu vực nghiên cứu 60 Bảng 4.6 : Tổ ng hợ p số lượ ng nấ m ĐTHT phân bố theo thời gian 63 Bảng 4.7 : Tổ ng hợ p số lượ ng, tỷ lệ thà nh phầ n Bộ côn trù ng ký chủ của các loài nấm ĐTHT thu được tại VQG Hoàng Liên 65 Bảng 4.8 : Bảng xá c đị nh loà i nấ m ĐTHT ký sinh trên bộ côn trù ng ký chủ, thu được tại 65 Bảng 4.9 : Phân loại giá trị sử dụng của cá c loà i nấm ĐTHT thu đượ c tạ i VQG Hoàng Liên 66 Bảng 4.10: Sinh trưởng của hệ sợi nấm dưới ảnh hưởng của nhiệt độ không khí 69 Bảng 4.11: Sinh trưởng của hệ sợi nấm dưới ảnh hưởng của độ ẩm không khí . 70 Bảng 4.12: Sinh trưởng của hệ sợi nấm dưới ảnh hưởng của pH môi trường 71 Bảng 4.13: Sinh trưởng của hệ sợi nấm trên các môi trường dinh dưỡng 72 vii [...]... bàn Vườn quốc gia Hoàng Liên Sa Pa Tỉnh Lào Cai 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.2.1 Điều tra thu mẫu và giám định nấm Đông trùng hạ thảo tại Vườn quốc gia Hoàng Liên Sa Pa Tỉnh Lào Cai 2.2.2 Đánh giá đa dạng sinh học các loài nấm Đông trùng hạ thảo tại VQG Hoàng Liên - Đa dạng về thành phần loài, tần xuất xuất hiện - Đa dạng về phân bố: theo sinh cảnh, độ cao, độ tàn che, thời gian - Đa dạng về ký chủ - Đa... của PGS TS Phạm Quang Thu - Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam Tôi tiến hành thực hiện đề tài: Nghiên cứu thành phần loài nấm Đông trùng hạ thảo tại Vườn Quốc gia Hoàng Liên, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu về nấm Đống trùng hạ thảo 1.1 Tình hình nghiên cứu ở ngoài... là cơ sở cho nghiên cứu tiếp theo ở Việt Nam, nghiên cứu xây dựng quy trình nuôi trồng thể quả trên giá thể Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 18 Chƣơng 2 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định được thành phần loài , một số đặc điểm sinh học cơ bản nấm Đông trùng hạ thảo tại Vườn quốc gia Hoàng Liên Sa Pa Tỉnh Lào Cai - Đề xuất biện... ngoài nƣớc 1.1.1 Nghiên cứu về phân loại, thành phần loài nấm Đông trùng hạ thảo Nấm Đông trùng hạ thảo được xem là rất quý, hiếm và những câu truyện mang tính thần thoại và truyền thuyết liên quan đến loài nấm này được lưu truyền trong nhiều thiên niên kỷ Ghi nhận đầu tiên về nấm Đông trùng hạ thảo được thực hiện tại Trung Quốc vào năm 620 sau Công nguyên vào Triều đại nhà Tạng (61 8-9 07 Sau Công nguyên)... sử dụng ở Trung Quốc từ lâu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 Nấm Đông trùng hạ thảo (còn gọi là Đông trùng thảo, Trùng thảo hay Hạ thảo đông trùng) là các loài nấm ký sinh trên sâu non hoặc nhộng hoặc sâu trưởng thành của một số loại côn trùng Vào mùa đông, sâu non, sâu trưởng thành của một số loài nằm dưới đất hoặc ở trên mặt đất bị nấm ký sinh côn trùng xâm nhiễm và... thuốc có nấm Đông trùng hạ thảo như sau: * Rượu đông trùng hạ thảo nhân sâm: Đông trùng hạ thảo và nhân sâm lượng bằng nhau, ngâm trong rượu tốt, mỗi ngày uống một chén nhỏ Công dụng: Bổ thận, tráng dương dùng cho người bị suy nhược, liệt dương * Canh đông trùng hùng áp: Đông trùng hạ thảo 10g, vịt đực 1 con, rượu trắng, gừng tươi, hạt tiêu, gia vị vừa đủ Vịt làm thịt rồi bỏ Đông trùng hạ thảo vào... thiết yếu, nấm Đông trùng hạ thảo còn chứa một số dipeptit, bao gồm: cyclo-[Gly-Pro], cyclo-[Leu-Pro], cyclo-[ValPro], cyclo-[Ala-Leu], cyclo-[Ala-Val], và cyclo-[Thr-Leu] Một số hợp chất đa amin như: 1, 3- diamino propane, cadaverin, spermidine, spemin, và putresxin cũng được nghiên cứu về giá trị dược liệu Sterols Một số hợp chất hóa học dạng sterol đã được tìm thấy trong nấm Đông trùng hạ thảo Cordyceps... Ninh Nghiên cứu Phạm Quang Thu, Nguyễn Mạnh Hà, 2010 Phát hiện Nấm đông trùng hạ thảo Cordyceps takaomontana Yakushiji và Kumazawa ở Việt Nam 1.2.2 Nghiên cứu về thành phần hóa học và giá trị dược liệu của nấm Đông trùng hạ thảo Đỗ Tất Lợi (1977) cho rằng Đông trùng hạ thảo là một vị thuốc bổ, dùng để chữa trị thần kinh suy nhược, chữa ho, ho lao, bổ tinh khí, chữa đau lưng, bổ thận Liều dùng 6-1 2 gam... nhân thơm (PAH) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 12 1.1.3 Nghiên cứu về giá trị dược liệu của nấm Đông trùng hạ thảo Nấm Đông trùng hạ thảo được coi là một dược liệu truyền thống của Trung Quốc và chữa trị được nhiều bệnh nan y Theo y học cổ truyền của Trung Quốc, nấm Đông trùng hạ thảo được dùng để điều trị thành công các chứng rối loạn lipit máu, viêm phế quản mạn, hen... cấy ghép các cơ quan của cơ thể người được tách chiết từ nấm Đông trùng hạ thảo Cordyceps subsessilis và Nấm đông trùng hạ thảo Isaria sinclairii (Mizuno, 1999) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 11 Polysaccharit Trong giới nấm, đặc biệt là ở các loài nấm Đông trùng hạ thảo Cordyceps spp., các polysaccharit được nghiên cứu và sử dụng rộng rãi trong y học (Ukai et al 1983, Wasser, . định nấm Đông trùng hạ thảo tại Vườn quốc gia Hoàng Liên Sa Pa Tỉnh Lào Cai. 18 2.2.2. Đánh giá đa dạng sinh học các loài nấm Đông trùng hạ thảo tại VQG Hoàng Liên 18 2.2.3. Nghiên cứu đặc. http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN VĂN TÚ NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI NẤM ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO TẠI VƯỜN QUỐC GIA HOÀNG LIÊN - HUYỆN SAPA - TỈNH. ĐỀ NGHIÊN CỨU 1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu về nấm Đống trùng hạ thảo 1.1. Tình hình nghiên cứu ở ngoài nƣớc 1.1.1. Nghiên cứu về phân loại, thành phần loài nấm Đông trùng hạ thảo Nấm Đông

Ngày đăng: 20/09/2014, 12:56

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan