nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng của một số loài tre phổ biến tại thái nguyên làm cơ sở lựa chọn loài phù hợp cho trồng rừng nguyên liệu

81 761 0
nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng của một số loài tre phổ biến tại thái nguyên làm cơ sở lựa chọn loài phù hợp cho trồng rừng nguyên liệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  HOÀNG ĐẠO TÚ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƢỞNG CỦA MỘT SỐ LOÀI TRE PHỔ BIẾN TẠI THÁI NGUYÊN LÀM CƠ SỞ LỰA CHỌN LOÀI PHÙ HỢP CHO TRỒNG RỪNG NGUYÊN LIỆU LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP THÁI NGUYÊN – 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  HOÀNG ĐẠO TÚ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƢỞNG CỦA MỘT SỐ LOÀI TRE PHỔ BIẾN TẠI THÁI NGUYÊN LÀM CƠ SỞ LỰA CHỌN LOÀI PHÙ HỢP CHO TRỒNG RỪNG NGUYÊN LIỆU CHUYÊN NGÀNH LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Vũ Thị Quế Anh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn THÁI NGUYÊN – 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu trích dẫn trong quá trình nghiên cứu đều được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận án Hoàng Đạo Tú Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Trước tiên tôi xin chân thành cảm ơn TS. Vũ Thị Quế Anh, người đã hướng dẫn trực tiếp, chỉ đạo tận tình, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận văn này. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến sự quan tâm, giúp đỡ, động viên của các thầy cô giáo Khoa Sau đại học, Phòng thí nghiệm trung tâm, Khoa Lâm nghiệp - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên cùng bàn bè đồng nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn đến tập thể Ban lãnh đạo Chi Cục Phát triển nông thôn, Chi cục Kiểm Lâm, Chi cục Lâm Nghiệp tỉnh Thái Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi về cơ sở vật chất trong quá trình làm luận văn. Cuối cùng cho tôi gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân và bạn bè gần xa đã giúp đỡ và động viên tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành cuốn luận văn này. Thái Nguyên, tháng 9 năm 2011 Hoàng Đạo Tú Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 1.1 Tre phân bố ở các vùng tại Việt Nam 6 1.2 Biến động của rừng tre về diện tích và trữ lượng theo thời gian 15 3.1 Cơ cấu sử dụng đất của Thái Nguyên 26 3.2 Tình hình sản xuất nông lâm nghiệp của tỉnh Thái Nguyên 29 4.1 Diện tích rừng tre tỉnh Thái Nguyên phân theo 3 loại rừng 41 4.2 Các loài tre nứa phân bố trong khu vực 42 4.3 Lịch mùa vụ khai thác một số loài tre tại khu vực nghiên cứu 49 4.4 Hiện trạng sử dụng một số loài tre nứa tại địa phương 51 4.5 Diện tích trồng tre nứa tại địa phương 52 4.6 Kết quả phân tích phẫu diện đất tại xã Linh Thông, Định Hóa 54 4.7 Chỉ tiêu sinh trưởng một số loài tre tại Linh Thông (D1,3>5cm) 55 4.8 Kết quả phân tích phẫu diện đất tại xã Tân Dương, Định Hóa 55 4.9 Chỉ tiêu sinh trưởng một số loài tre tại xã Tân Dương (D1,3>5cm) 56 4.10 Kết quả phân tích phẫu diện đất tại xã Yên Trạch 57 4.11 Chỉ tiêu sinh trưởng một số loài tre tại xã Yên Trạch (D1,3>5cm) 58 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tên hình Trang 2.1 Sơ đồ bố trí ô tiêu chuẩn 21 3.1 Bản đồ hiện trạng rừng tỉnh Thái Nguyên năm 2008 24 3.2 Bản đồ quy hoạch 3 loại rừng xã Linh Thông huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên 30 3.3 Bản đồ quy hoạch 3 loại rừng xã Tân Dương huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên 33 3.4 Bản đồ quy hoạch 3 loại rừng xã Yên Trạch huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên 35 4.1 Biểu đồ so sánh kích thước đường kính (cm) và chiều cao(m) cây Tre gai trồng tại 3 vùng nghiên cứu 59 4.2 Biểu đồ so sánh tỷ lệ (%) cây trung bình và tốt trồng tại 3 vùng nghiên cứu 60 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang Mở đầu 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 4 1.1. Tổng quan về đối tượng nghiên cứu 4 1.2. Nghiên cứu về tre trên Thế giới và Việt nam 7 1.2.1. Trên thế giới .7 1.2.2. Ở Việt Nam. 12 Chƣơng 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1. Mục tiêu nghiên cứu 19 2.1.1. Về lý luận .19 2.1.2. Về thực tiễn 19 2.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 19 2.2.1. Đối tượng nghiên cứu 19 2.2.2. Phạm vi nghiên cứu 19 2.3. Nội dung nghiên cứu 19 2.4. Phương pháp nghiên cứu 20 Chƣơng 3: TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 24 3.1. Điều kiện tự nhiên 24 3.1.1. Vị trí địa lý .24 3.1.2. Địa hình 25 3.1.3. Địa chất thổ nhưỡng 26 3.1.3. Khí hậu, thủy văn 27 3.1.3. Địa chất, thổ nhưỡng 28 3.2. Kinh tế xã hội .28 3.2.1. Đặc điểm dân cư, dân tộc 28 3.2.2. Tình hình sản xuất nông lâm nghiệp 29 3.3. Đặc điểm khu vực nghiên cứu 30 3.3.1. Xã Linh Thông huyện Định Hóa .30 3.3.2. Xã Tân Dương huyện Định Hóa 33 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.3.3. Xã Yên Trạch huyện Phú Lương 35 3.4. Đánh giá chung về khu vực nghiên cứu 38 3.4.1. Thuận lợi .38 3.4.2. Khó khăn 38 Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40 4.1. Đặc điểm phân bố tre ở Thái Nguyên 40 4.2. Hiện trạng sử dụng các loài Tre tại khu vực Thái Nguyên 49 4.3. Đặc điểm sinh trưởng và phát triển của một số loài tre trên một số điều kiện lập địa khác nhau ở tỉnh Thái Nguyên 54 4.3.1. Đặc điểm sinh trưởng của một số loài tre tại xã Linh Thông huyện Định Hóa 54 4.3.2. Đặc điểm sinh trưởng của một số loài tre tại xã Tân Dương huyện Định Hóa 55 4.3.3. Đặc điểm sinh trưởng của một số loài tre tại xã Yên Trạch huyện Phú Lương .57 4.4.Kết luận chung về đặc điểm sinh trưởng tre giữa các khu vực nghiên cứu 58 4.5. Đề xuất một số loài tre phù hợp cho mục đích trồng rừng nguyên liệu 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 Kết luận 66 Kiến nghị 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU Thế giới có hơn 1.200 giống tre. Ở khu vực châu Á, nghiên cứu về tre và trồng rừng mạnh nhất là Trung Quốc. Việt Nam có địa hình kéo dài với hai hệ thực vật khác biệt rõ rệt: ở miền Bắc là tre liên quan đến phả hệ Trung Quốc, trong khi miền Nam gắn với phả hệ Indonesia và Malaysia. Giá trị kinh tế của tre đã được biết đến nhiều trong chế biến thực phẩm, xây dựng, làm hàng nội thất, thủ công mỹ nghệ Nhưng giá trị về mặt môi trường còn lớn hơn nhiều, do khả năng hấp thụ Carbon của Tre là rất cao. Trồng tre thành rừng trên đất đồi trọc sẽ giúp chống xói mòn, đồng thời có thể ghóp phần giảm khí thải nhà kính và ghóp phần hạn chế hiện tượng nóng lên toàn cầu. Cây tre đã đi vào văn hoá Việt Nam như một hình ảnh bình dị mà đầy sức sống, dẻo dai chống chịu thiên tai, gió bão và giặc ngoại xâm. Tre đã gắn liền với đời sống của rất nhiều người dân. Đây là nhóm loài có tiềm năng lớn trong việc cung cấp nguyên liệu cho nghành chế biến lâm sản. Không thể kể hết tính đắc dụng của tre đối với người nông dân Việt Nam: Trong xây dựng: cây tre dùng để làm nhà, lợp mái Trong công nghiệp: cây tre dùng để sản xuất ra giấy, chất đốt diesel có thể lấy từ cây tre Trong nông nghiệp: cây tre làm ổn định đất trồng và bón phân cho đất Trong y học: lá tre dùng để chữa một số bệnh như bệnh ngứa, bệnh chảy máu, bệnh hen suyễn Trong thực phẩm: búp non của cây tre có thể ăn được gọi là măng.Trong âm nhạc: cây tre dùng để làm ra các nhạc cụ âm nhạc như: đàn tơ-rưng, sáo, đàn gió Trong thủ công mỹ nghệ: cây tre dùng để làm ra các sản phẩm trang trí nhà cửa rất đẹp và tiện dụng như: khung tranh ảnh, bát, đĩa, khay, bàn, ghế, giường, tủ Và cuối cùng, cây tre là nguồn thu nhập của rất nhiều người trên toàn thế giới. So với các loài cây gỗ, Tre có ưu điểm đặc biệt là tăng trưởng nhanh, tuổi khai thác sớm, có thể khai thác 5-6 năm sau khi trồng với năng suất khá cao (4-12 tấn/ha/năm) và luân kỳ khai thác ngắn. Hàng năm Việt Nam tiêu thụ khoảng 400-500 triệu cây tre nứa cho các mụ đích khác nhau. Theo công bố về hiện trạng rừng toàn quốc của Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn năm 2009, diện tích rừng gỗ là 8.235.838 ha, như vậy trong [...]... được loài tre phù hợp có thể trồng và phát triển tại khu vực phục vụ cho kinh doanh rừng nguyên liệu và tăng sinh kế của người dân miền núi Thái Nguyên, chúng tôi tiến hành đề tài cấp bộ Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng của một số loài Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 2 http://www.lrc-tnu.edu.vn Tre phổ biến tại Thái Nguyên làm cơ sở lựa chọn loài phù hợp cho trồng rừng nguyên liệu ... nứa cho trồng rừng nguyên liệu tại Thái Nguyên, làm cơ sở cho việc phục hồi rừng thứ sinh nghèo kiệt 2.1.2 Về thực tiễn Phân tích các đặc điểm sinh trưởng và tiềm năng của các loài Tre trong khi vực nghiên cứu, làm cơ sở lựa chọn được một số loài Tre phù hợp cho mục đích trồng rừng nguyên liệu cho khu vực này 2.2 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu: Rừng Tre, hỗn giao tre gỗ tự... Nghiên cứu hiện trạng sử dụng các loài Tre tại khu vực Thái Nguyên - Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng và phát triển của một số loài Tre trên một số điều kiện lập địa khác nhau ở tỉnh Thái Nguyên - Kết luận chung về đặc điểm sinh trưởng tre giữa các khu vực nghiên cứu - Đề xuất lựa chọn một số loài tre phù hợp cho mục đích trồng rừng nguyên liệu 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu * Thu thập thông tin thứ cấp... giá sinh trưởng và tiềm năng của Tre Sau khi nghiên cứu tài liệu hiện có của tỉnh Thái Nguyên về diễn biến tài nguyên rừng, lựa chọn các điểm nghiên cứu cụ thể Tại các khu vực nghiên cứu được lựa chọn, tiến hành sơ thám hiện trường dựa vào bản đồ khu vực 1:10000 để xác định các tuyến điều tra song song với đường đồng mức với cự ly giữa các tuyến là 50 -150 m tùy thuộc vào đặc điểm địa hình khu vực nghiên. .. tiến hành nghiên cứu tại 3 khu vực có rừng tre, hỗn giao tre gỗ tự nhiên gồm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 17 http://www.lrc-tnu.edu.vn xã Tân Dương huyện Định Hóa, xã Yên Trạch huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên 2.3 Nội dung nghiên cứu Để đạt được các mục tiêu trên, đề tài đã thực hiện các nội dung nghiên cứu sau: - Nghiên cứu đặc điểm phân bố tre ở Thái Nguyên - Nghiên cứu hiện... nhiều loài rất có tiềm năng phân bố trong rừng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn hỗn giao tre nứa khắp Việt Nam vẫn chưa được nghiên cứu vì các mục tiêu khai thác sử dụng, cũng như đa dạng sinh học và bảo tồn Chƣơng 2 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Về lý luận Bổ sung cơ sở dữ liệu cho việc lựa chọn loài tre nứa cho. .. đã mô tả chi tiết về đặc điểm hình thái, sinh thái của từng loài cụ thể Đồng thời nhóm nghiên cứu phát hiện ra 6 loài tre quả thịt dựa trên cơ sở cấu tạo hình thái và giải phẫu hoa quả, sáu loài tre quả thịt đã được mô tả và định danh để tạo nên một chi tre mới cho Việt Nam, đó là chi Tre quả thịt (Melocalamus) Các loài đã được nhận biết là Dẹ Yên Bái (Melocalamus yenbaiensis), Tre quả thịt Cúc Phương... NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan về đối tƣợng nghiên cứu * Đặc điểm nhận biết Tre là tập hợp của các loài thực vật thuộc họ Hòa thảo (Poaceae) hay có khi còn gọi là (Gramineae) Tre thường có đặc tính sinh trưởng giống như cây thân gỗ, tuy nhiên có đặc trưng là thân thường rỗng, có hệ thân ngầm, phân cành khá phức tạp và hệ thống mo thân Đặc điểm phân biệt với các loài song mây hoặc cau dừa là hầu hết các loài. .. dừa đều có thân đặc và mềm dẻo, còn tre nói chung có thân rỗng (trừ một số loài ngoại lệ như giang đặc) Do không có cấu tạo tượng tầng nên tre không hình thành vòng năm như ở cây gỗ Có một thân chính hình trụ, thẳng và thường cong ở phần ngọn [17] * Đặc điểm sinh học và sinh thái học Do tre không có một thân chính như thân cây gỗ nên thân ngầm là một bộ phận đặc biệt của cây, nơi giữ cho cây đứng vững,... người dân còn sử dụng một số loài như mậy hốc, lồ ô, nứa làm măng khô có thể bảo quản lâu dài và vận chuyển dễ dàng - Phục vụ mục tiêu văn hóa: Một số loài được trồng làm cây cảnh, cây trang trí các công viên, công sở, gia đình như: Tre bụng phật, tre vàng sọc, tre đùi gà, trúc đen, trúc quân tử… 1.2 Nghiên cứu về Tre trên thế giới và ở Việt Nam 1.2.1 Trên thế giới Tre là một tài nguyên Lâm sản ngoài . Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng của một số loài Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 Tre phổ biến tại Thái Nguyên làm cơ sở lựa chọn loài phù hợp cho. TRƢỞNG CỦA MỘT SỐ LOÀI TRE PHỔ BIẾN TẠI THÁI NGUYÊN LÀM CƠ SỞ LỰA CHỌN LOÀI PHÙ HỢP CHO TRỒNG RỪNG NGUYÊN LIỆU LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP THÁI NGUYÊN. NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƢỞNG CỦA MỘT SỐ LOÀI TRE PHỔ BIẾN TẠI THÁI NGUYÊN LÀM CƠ SỞ LỰA CHỌN LOÀI PHÙ HỢP CHO TRỒNG RỪNG NGUYÊN LIỆU CHUYÊN NGÀNH LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC

Ngày đăng: 19/09/2014, 19:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan