nghiên cứu đặc điểm của một số thảm thực vật phục hồi tự nhiên sau nương rãy ở xã vũ chấn, huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên

131 607 0
nghiên cứu đặc điểm của một số thảm thực vật phục hồi tự nhiên sau nương rãy ở xã vũ chấn, huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  NGÔ THỊ HẠNH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CỦA MỘT SỐ THẢM THỰC VẬT PHỤC HỒI TỰ NHIÊN SAU NƢƠNG RÃY Ở XÃ VŨ CHẤN, HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC THÁI NGUYÊN – 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  NGÔ THỊ HẠNH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CỦA MỘT SỐ THẢM THỰC VẬT PHỤC HỒI TỰ NHIÊN SAU NƢƠNG RÃY Ở XÃ VŨ CHẤN, HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN CHUYÊN NGÀNH: SINH THÁI HỌC MÃ SỐ: 60.42.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. LÊ NGỌC CÔNG THÁI NGUYÊN – 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang Mở đầu 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Giới hạn nghiên cứu 2 3.1. Giới hạn về khu vực nghiên cứu 2 3.2. Giới hạn về đối tƣợng nghiên cứu 3 3.3. Giới hạn về nội dung nghiên cứu 3 4. Đóng góp mới của luận văn 3 Chương 1: Tổng quan các vấn đề nghiên cứu 5 1.1. Một số khái niệm liên quan trong quá trình nghiên cứu 5 1.1.1. Khái niệm về thảm thực vật 5 1.1.2. Thảm thực vật thứ sinh 5 1.1.3. Khái niệm về rừng 5 1.1.4. Tái sinh rừng 6 1.2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 8 1.2.1. Trên thế giới 8 1.2.1.1. Những nghiên cứu về thảm thực vật 8 1.2.1.2. Những nghiên cứu về hệ thực vật 9 1.2.1.3. Những nghiên cứu về thành phần loài 10 1.2.1.4. Những nghiên cứu về thành phần dạng sống 11 1.2.1.5. Những nghiên cứu về cấu trúc rừng 13 1.2.1.6. Những nghiên cứu về tái sinh rừng 17 1.2.2. Những nghiên cứu ở Việt Nam 21 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.2.2.1. Những nghiên cứu về thảm thực vật 21 1.2.2.2. Những nghiên cứu về hệ thực vật 24 1.2.2.3. Những nghiên cứu về thành phần loài 25 1.2.2.4. Những nghiên cứu về thành phần dạng sống 28 1.2.2.5. Những nghiên cứu về cấu trúc rừng 30 1.2.2.6. Những nghiên cứu về tái sinh rừng 33 1.2.2.7. Những nghiên cứu về thảm thực vật, đa dạng thực vật ở Thái Nguyên và khu vực nghiên cứu 36 Chƣơng 2: Điều kiện tự nhiên - xã hội vùng nghiên cứu 38 2.1. Điều kiện tự nhiên vùng nghiên cứu 38 2.1.1. Vị trí địa lý, ranh giới 38 2.1.2. Địa hình 38 2.1.3. Đất đai 39 2.1.4. Khí hậu, thuỷ văn 40 2.1.5. Tài nguyên khoáng sản 43 2.1.6. Tài nguyên rừng 44 2.2. Điều kiện xã hội vùng nghiên cứu 45 2.2.1. Dân số, dân tộc 45 2.2.2. Hoạt động nông lâm nghiệp 46 2.2.3. Giao thông, thuỷ lợi 47 2.2.4. Văn hoá, giáo dục, y tế 47 2.2.5. Điện, nƣớc sạch 48 Chương 3: Đối tƣợng, nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu 49 3.1. Đối tƣợng và nội dung nghiên cứu 49 3.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu 49 3.1.2. Nội dung nghiên cứu 49 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.1.2.1. Xác định các trạng thái TTV thứ sinh tự nhiên trong khu vực nghiên cứu 49 3.1.2.2. Nghiên cứu các đặc điểm chính của các trạng thái TTV thứ sinh trong khu vực nghiên cứu 49 3.1.2.3. Xác định chiều hƣớng biến đổi của các trạng thái TTV và đề xuất một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm phát triển nhanh TTV rừng trong KVNC 49 3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 50 3.2.1. Phƣơng pháp tuyến điều tra và ô tiêu chuẩn 50 3.2.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu 52 3.2.2.1 Tuyến điều tra (TĐT) 52 3.2.2.2 Ô tiêu chuẩn (OTC) 52 3.2.2.3 Ô dạng bản (ODB) 53 3.2.3. Phƣơng pháp phân tích mẫu thực vật 54 Chương 4: Kết quả nghiên cứu 55 4.1. Các trạng thái đặc trƣng của thảm thực vật thứ sinh phục hồi sau nƣơng rãy tại KVNC 55 4.2. Đặc điểm các trạng thái thảm thực vật thứ sinh tại KVNC 55 4.2.1. Sự phân bố các taxon thực vật trong các trạng thái nghiên cứu 55 4.2.2. Thành phần loài thực vật ở các trạng thái nghiên cứu 59 4.2.2.1. Trạng thái thảm cỏ 59 4.2.2.2. Trạng thái thảm cây bụi 61 4.2.2.3. Trạng thái rừng thứ sinh 64 4.2.3. Thành phần dạng sống tại các điểm nghiên cứu 68 4.2.3.1 Trạng thái thảm cỏ 72 4.2.3.2. Trạng thái thảm cây bụi 73 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4.2.3.3. Trạng thái rừng thứ sinh 75 4.2.4. Đặc điểm cấu trúc hình thái thảm thực vật 77 4.2.4.1. Trạng thái thảm cỏ 78 4.2.4.2. Trạng thái thảm cây bụi 79 4.2.4.3. Trạng thái rừng thứ sinh 79 4.2.5. Đặc điểm tái sinh tự nhiên trong các trạng thái thảm thực vật 81 4.2.5.1. Đặc điểm cấu trúc tổ thành, mật độ cây tái sinh 82 4.2.5.2. Phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao 84 4.2.5.3. Phân bố cây theo mặt phẳng nằm ngang 86 4.2.5.4. Chất lƣợng và nguồn gốc cây tái sinh 88 4.3. Chiều hƣớng biến đổi của các trạng thái TTV và đề xuất một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm phát triển nhanh thảm thực vật rừng trong KVNC 90 4.3.1. Chiều hƣớng biến đổi của các trạng thái TTV trong KVNC 90 4.3.2. Đề xuất một số biện pháp lâm sinh nhằm phát triển nhanh thảm thực vật trong KVNC 90 Kết luận và kiến nghị 92 I. Kết luận 92 II Kiến nghị 93 Tài liệu tham khảo 94 Phụ lục 101 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1- Bảng đánh giá số loài thực vật đƣợc mô tả trên toàn thế giới Bảng 2.1- Khí tƣợng thuỷ văn huyện Võ Nhai - Thái Nguyên Bảng 4.1- Số lƣợng và sự phân bố các taxon thực vật ở KVNC Bảng 4.2- Số lƣợng và tỷ lệ (%) các họ, chi, loài trong các trạng thái thảm thực vật ở KVNC Bảng 4.3- Thành phần dạng sống trong khu vực nghiên cứu Bảng 4.4- Sự phân bố dạng sống thực vật trong các trạng thái TTV Bảng 4.5- Cấu trúc hình thái của các trạng thái thảm thực vật ở KVNC Bảng 4.6- Cấu trúc tổ thành, mật độ cây tái sinh ở hai TTV Bảng 4.7- Mật độ cây tái sinh theo cấp chiều cao ở hai trạng thái TTV Bảng 4.8- Phân bố cây theo mặt phẳng nằm ngang ở hai TTV Bảng 4.9- Chất lƣợng và nguồn gốc cây tái sinh ở KVNC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 3.1- Sơ đồ bố trí OTC và ODB ở rừng thứ sinh và thảm cây bụi Hình 4.1- Phân bố của các bậc taxon ở KVNC Hình 4.2- Tỷ lệ các loài, chi, họ trong các trạng thái thảm thực vật ở KVNC Hình 4.3- Thành phần dạng sống trong khu vực nghiên cứu Hình 4.4- Sự phân bố dạng sống thực vật trong các trạng thái TTV Hình 4.5- Phổ dạng sống thực vật trong các kiểu thảm Hình 4.6- Phân bố số cây tái sinh theo cấp chiều cao ở hai trạng thái TTV Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1. H VN : Chiều cao vút ngọn 2. KVNC : Khu vực nghiên cứu 3. ODB : Ô dạng bản 4. OTC : Ô tiêu chuẩn 5. TĐT : Tuyến điều tra 6. TTV : Thảm thực vật Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Lời cảm ơn Trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Sinh thái học, khoa Sinh - KTNN Trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên, tôi đã nhận đƣợc sự ủng hộ, giúp đỡ của các thầy cô giáo, các đồng nghiệp, bạn bè và gia đình! Trƣớc tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến TS. Lê Ngọc Công - ngƣời thầy đã tận tình hƣớng dẫn, truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm quý báu để tôi có thể hoàn thành luận văn này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các thầy cô giáo khoa Sinh trƣờng Đại học Sƣ phạm, khoa Sau Đại học - Đại học Thái Nguyên đã nhiệt tình giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trƣờng. Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn UBND xã Vũ Chấn, Chi cục Kiểm lâm, phòng Thống kê huyện Võ Nhai, đặc biệt là TS La Quang Độ - giảng viên trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên! Qua đây tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến trƣờng THPT Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học Cao học! Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới toàn thể gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã luôn cổ vũ, động viên tôi trong suốt thời gian qua! Trong quá trình thực hiện luận văn do còn hạn chế về mặt thời gian, kinh phí cũng nhƣ trình độ chuyên môn nên không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận đƣợc những ý kiến quý báu của các thầy cô giáo, các nhà khoa học, cùng bạn bè, đồng nghiệp! Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 20 tháng 08 năm 2010 Tác giả Ngô Thị Hạnh [...]... thảm thực vật phục hồi tự nhiên sau nƣơng rẫy Trƣớc thực tiễn đó, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: Nghiên cứu đặc điểm của một số thảm thực vật phục hồi tự nhiên sau nƣơng rãy ở xã Vũ Chấn, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên làm cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu về diễn thế và đa dạng sinh học Từ đó đề xuất một số biện pháp phục hồi và phát triển thảm thực vật ở khu vực nghiên cứu 2 Mục tiêu nghiên. .. bƣớc phục hồi thảm thực vật rừng 3 Giới hạn nghiên cứu 3.1 Giới hạn về khu vực nghiên cứu Khu vực nghiên cứu là xã Vũ Chấn , huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên, đây là xã vùng cao nằm ở phía Đông Bắc tỉnh Thái Nguyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 2 http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.2 Giới hạn về đối tƣợng nghiên cứu Là ba trạng thái thảm thực vật phục hồi tự nhiên sau nƣơng rãy: Thảm cỏ, thảm. .. tại xã Vũ Chấn, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 3.3 Giới hạn về nội dung nghiên cứu Do điều kiện hạn chế về thời gian và kinh phí, đề tài chỉ tập trung nghiên cứu một số đặc điểm thành phần loài thực vật , thành phần dạng sống thực vật, đặc điểm về cấu trúc hình thái và đặc điểm tái sinh tự nhiên trong 3 trạng thái thảm thực vật tại xã Vũ Chấn (thảm cỏ, thảm cây bụi, rừng thứ sinh) 4 Đóng góp mới của. .. phần dạng sống, cấu trúc hình thái và đặc điểm tái sinh tự nhiên của 3 trạng thái thảm thực vật ở xã Vũ Chấn, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên Từ đó thấy đƣợc quy luật diễn thế của thảm thực vật tại khu vực nghiên cứu - Đề xuất một số biện pháp để bảo tồn và phát triển nguồn tài nguyên thực vật tại địa phƣơng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 3 http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa bởi Trung... vực nghiên cứu 2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định các trạng thái đặc trƣng của thảm thực vật tự nhiên tại khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm về thành phần loài, thành phần dạng sống thực vật, đặc điểm về cấu trúc hình thái và tái sinh tự nhiên trong các kiểu thảm thực vật đƣợc chọn nghiên cứu - Trên cơ sở đó xác định chiều hƣớng biến đổi của các trạng thái thảm thực vật và đề xuất các biện pháp tác... ngữ kèm theo nhƣ: thảm thực vật cây bụi, thảm thực vật rừng ngập mặn… 1.1.2 Thảm thực vật thứ sinh Thảm thực vật thứ sinh là các trạng thái thảm thực vật xuất hiện sau khi thảm thực vật nguyên sinh bị tác động làm thay đổi hoặc bị phá hoại Thảm thực vật thứ sinh thƣờng bao gồm các trạng thái sau: Thảm cỏ, thảm cây bụi, rừng tái sinh tự nhiên ở các giai đoạn khác nhau (rừng non, rừng trƣởng thành, rừng... tạo và phục hồi rừng cũng nhƣ nắm vững quy luật phát triển của nó, chúng ta cần nghiên cứu đặc điểm của thảm thực vật thứ sinh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 1 http://www.lrc-tnu.edu.vn Võ Nhai là huyện thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam với địa hình miền núi và có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống.Theo số liệu kiểm kê năm 2006, trong tổng số diện tích tự nhiên của huyện Võ Nhai... xác thành phần loài thực vật đặc trƣng của một khu vực hoặc một quốc gia 1.2.1.4 Những nghiên cứu về thành phần dạng sống Dạng sống của thực vật là sự biểu hiện về hình thái cấu trúc cơ thể thực vật thích nghi với điều kiện môi trƣờng của nó, nên đã đƣợc nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu từ rất sớm I K Patsoxki (1915) chia thảm thực vật thành 6 nhóm: thực vật thƣờng xanh; thực vật rụng lá vào thời... thì mỗi vùng sinh thái sẽ hình thành thảm thực vật đặc trƣng, sự khác biệt của thảm này so với thảm khác biểu thị bởi thành phần loài, thành phần dạng sống, cấu trúc và động thái của nó Vì vậy, việc nghiên cứu thành phần loài, thành phần dạng sống là chỉ tiêu quan trọng trong phân loại loại hình thảm thực vật [42] Ramakrishman (1981 – 1992) nghiên cứu thảm thực vật sau nƣơng rẫy ở vùng Tây bắc Ấn Độ... rừng đặc dụng 18.858,90 ha, rừng phòng hộ 18.974,87 ha, rừng sản xuất 24.855,73 ha.Ngoài ra còn đất đồi núi chƣa đƣợc sử dụng là 1.000,00 ha chiếm 1,18% diện tích đất tự nhiên Đặc biệt tại xã Vũ Chấn, trong tổng số 7.300 ha diện tích đất tự nhiên thì diện tích đất lâm nghiệp của xã là 5.031,90ha Đây là một xã có nhiều rừng của huyện Võ Nhai nên rất thuận lợi cho việc nghiên cứu đặc điểm của một số thảm . việc nghiên cứu đặc điểm của một số thảm thực vật phục hồi tự nhiên sau nƣơng rẫy. Trƣớc thực tiễn đó, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: Nghiên cứu đặc điểm của một số thảm thực vật phục. dạng sống, cấu trúc hình thái và đặc điểm tái sinh tự nhiên của 3 trạng thái thảm thực vật ở xã Vũ Chấn, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên. Từ đó thấy đƣợc quy luật diễn thế của thảm thực vật. hạn về đối tƣợng nghiên cứu Là ba trạng thái thảm thực vật phục hồi tự nhiên sau nƣơng rãy: Thảm cỏ, thảm cây bụi, rừng thứ sinh tại xã Vũ Chấn, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên. 3.3. Giới

Ngày đăng: 19/09/2014, 18:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan