nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng của một số giống lúa chất lượng cao tại huyện thanh ba, tỉnh phú thọ

139 425 0
nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng của một số giống lúa chất lượng cao tại huyện thanh ba, tỉnh phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ******************** NGUYỄN THỊ KIM GIANG “NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO TẠI HUYỆN THANH BA, TỈNH PHÚ THỌ” LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên, năm 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ******************** NGUYỄN THỊ KIM GIANG “NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO TẠI HUYỆN THANH BA, TỈNH PHÚ THỌ” Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số: 60.62.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LƯƠNG VĂN HINH Thái Nguyên, năm 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu thực sự của tôi. Các kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực, chưa hề sử dụng cho bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho hoàn thành luận văn đã đều được cảm ơn. Các thông tin, tài liệu trình bày trong luận văn này đã được ghi rõ nguồn gốc. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập và thực hiện đề tài này, tôi đã nhận được sự quan tâm, chỉ bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, đồng nghiệp, bàn bè; sự động viên khích lệ của gia đình để tôi hoàn thành luận văn này. Nhân dịp này tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: 1. PGS.TS. Lương Văn Hinh – Đại học Thái Nguyên, Thầy đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành luận văn này. 2. Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Nông học, và các thầy cô giáo giảng dạy chuyên ngành trường Đại học Nông lâm, Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập. 3. Phòng khảo nghiệm (Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống cây trồng và phân bón quốc gia), Phòng phân tích đất và sản phẩm cây trồng (Viện Khoa học Nông lâm nghiệp Miền núi phía Bắc), Ban Giám hiệu, Khoa Trồng trọt, các cán bộ Trại Thực hành thực nghiệm (Trường Trung học Nông lâm nghiệp Phú Thọ), cấp ủy, chính quyền và nhân dân các xã: Khải Xuân, Vũ Yển và Đỗ Xuyên (Huyện Thanh Ba), cùng bạn bè đồng nghiệp và người thân đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài này. Tôi xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Nguyễn Thị Kim Giang Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Môc lôc Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ và các cụm từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU .1 1. Đặt vấn đề .1 2. Mục tiêu của đề tài 3 2.1. Mục tiêu .3 2.2. Yêu cầu .3 2.3. Ý nghĩa của đề tài 4 Chƣơng I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5 1.1.Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài . 5 1.1.1. Cơ sở khoa học . 5 1.1.2. Cơ sở thực tiễn . 6 1.2. Tình hình sản xuất và nghiên cứu lúa trên thế giới . 9 1.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ gạo trên thế giới 9 1.2.2. Tình hình nghiên cứu giống lúa có chất lượng trên thế giới 15 1.3. Tình hình sản xuất và nghiên cứu lúa trong nước 19 1.3.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa trong nước 19 1.3.2. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng giống lúa trong nước 23 1.3.2.1. Tình hình nghiên cứu giống lúa ở Việt Nam 23 1.3.2.2. Tình hình nghiên cứu giống lúa chất lượng cao, giống đặc sản ở Việt Nam 24 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.3.3. Tình hình sản xuất, nghiên cứu và ứng dụng giống lúa ở tỉnh Phú Thọ và huyện Thanh Ba 27 1.3.3.1. Tình hình sản xuất lúa ở tỉnh Phú Thọ và Huyện Thanh Ba 27 1.3.3.2. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng giống lúa ở tỉnh Phú Thọ 31 Chƣơng II. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1. Đối tượng, địa điểm nghiên cứu 33 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 33 2.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 37 2.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu 37 2.2.1. Nội dung nghiên cứu 37 2.2.2. Phương pháp nghiên cứu 37 2.2.2.1. Thí nghiệm so sánh giống 37 2.2.2.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm 38 2.2.2.3. Phương pháp lấy mẫu theo dõi 39 2.3. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi 39 2.3.1. Chỉ tiêu về thời gian sinh trưởng, phát triển 39 2.3.2. Chỉ tiêu chất lượng mạ…………………………………………… .40 2.3.3. Chỉ tiêu về khả năng đẻ nhánh 40 2.3.4. Chỉ tiêu về đặc điểm hình thái 40 2.3.5. Các chỉ tiêu về tính chống chịu 43 2.3.6. Các yếu tố cấu thành năng suất…………………………….………. 46 2.3.7. Chất lượng các giống lúa 47 2.3.8. Đánh giá hiệu quả kinh tế 49 2.4. Mô hình sản xuất 49 2.5. Phương pháp xử lý số liệu 50 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chƣơng III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 51 3.1. Đặc điểm cơ bản vùng nghiên cứu…………………………………… 51 3.1.1. Đặc điểm chung 51 3.1.1.1. Vị trí địa lý 51 3.1.1.2. Địa hình……………………………………………………………. 51 3.1.1.3.Đất đai 51 3.1.1.4. Thời tiết khí hậu…………………………………………………… 53 3.1.1.5. Thủy văn 53 3.1.2. Diễn biến thời tiết khí hậu khi thực hiện đề tài 54 3.1.2.1. Nhiệt độ 54 3.1.2.2. Lượng mưa 55 3.1.2.3. Số giờ nắng 56 3.1.2.4. Ẩm độ không khí……………………… ………………………… 56 3.2. Kết quả so sánh giống lúa 56 3.2.1. Một số đặc điểm sinh trưởng phát triển giai đoạn mạ 56 3.2.2. Thời gian sinh trưởng, phát triển của các giống lúa tham gia thí nghiệm 59 3.2.3. Khả năng đẻ nhánh của các giống lúa thí nghiệm 61 3.2.4. Một số đặc điểm hình dạng lá của các giống lúa 64 3.2.5. Một số đặc điểm hình dạng thân, khóm, hạt của các giống lúa tham gia thí nghiệm…………………………………………………………… 66 3.2.6. Đặc điểm trỗ bông và khả năng chống chịu với điều kiện ngoại cảnh của các giống lúa thí nghiệm cảnh của các giống lúa thí nghiệm 68 3.2.7. Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lúa tham gia thí nghiệm…………… …………………………………………… 71 3.2.8. Năng suất thực thu của các giống lúa thí nghiệm 77 3.2.9. Khả năng chống chịu sâu, bệnh của các giống lúa tham gia thí nghiệm…………… …………………………………………… 80 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.2.10. Đánh giá chất lượng gạo xát qua các chỉ tiêu đo, đếm 82 3.2.11. Đánh giá chất lượng gạo qua phân tích trong phòng thí nghiệm 84 3.2.12. Phẩm chất cơm các giống lúa qua đánh giá cảm quan 86 3.3. Kết quả mô hình trình diễn ở vụ xuân năm 2010………………… 88 3.3.1. Kết quả đánh giá của người dân 90 3.3.2. Hiệu quả kinh tế của các giống lúa tham gia thí nghiệm……… …. 91 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 92 1. Kết luận…………………………………………………….…………… 92 2. Đề nghị 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………94 HÌNH ẢNH MINH HỌA Phô lôc Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Danh môc c¸c b¶ng Trang Bảng 1.1: Tình hình sản xuất lúa trên thế giới trong vài thập kỷ gần đây 10 Bảng 1.2: Diện tích, năng suất và sản lượng của 10 nước có sản lượng lúa hàng đầu thế giới 11 Bảng 1.3. Mười nước nhập khẩu và mười nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới năm 2007 13 Bảng 1.4: Diện tích, năng suất và sản lượng lúa của Việt Nam giai đoạn 1961- 2008 21 Bảng 1.5: Diện tích năng suất sản lượng lúa của tỉnh Phú Thọ 2007-2009 28 Bảng 1.6: Diện tích năng suất sản lượng lúa 2007-2009 29 Bảng 1.7: Sự thay đổi cơ cấu giống lúa huyện Thanh Ba qua các năm 30 Bảng 2.1: Các giống thí nghiệm và cơ quan chọn tạo 33 Bảng 3.1: Tình hình sử dụng đất đai của huyện Thanh Ba 52 Bảng 3.2: Tình hình sử dụng đất nông nghiệp của huyện Thanh Ba 52 Bảng 3.3: Thời tiết khí hậu huyện Thanh Ba từ tháng 6/2009- tháng 6/2010 55 Bảng 3.4: Sinh trưởng phát triển của mạ 58 Bảng 3.5: Thời gian sinh trưởng và phát triển của các giống lúa 60 Bảng 3.6: Khả năng đẻ nhánh của các giống lúa 62 Bảng 3.7: Một số đặc điểm hình dạng lá của các giống lúa 65 Bảng 3.8: Một số đặc điểm hình dạng thân, khóm, bông, hạt lúa 67 Bảng 3.9: Đặc điểm trỗ bông và khả năng chống chịu với điều kiện ngoại cảnh của các giống lúa tham gia thí nghiệm 69 Bảng 3.10: Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lý thuyết của các giống lúa tham gia thí nghiệm vụ mùa năm 2009 73 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng 3.11: Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lý thuyết của các giống lúa tham gia thí nghiệm vụ xuân năm 2010 75 Bảng 3.12: Năng suất thực thu của các giống lúa thí nghiệm vụ mùa năm 2009 78 Bảng 3.13: Năng suất thực thu của các giống lúa thí nghiệm vụ xuân năm 2010 79 Bảng 3.14: Tình hình sâu, bệnh chính hại lúa 81 Bảng 3.15: Các chỉ tiêu đo đếm chất lượng gạo qua xay xát 83 Bảng 3.16. Đánh giá chất lượng gạo theo chỉ tiêu sinh hóa 85 Bảng 3.17: Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng gạo qua chế biến 87 Bảng 3.18. Kết quả trình diễn giống VS1 trong vụ xuân 2010 89 Bảng 3.19: Kết quả đánh giá của nông dân theo thang điểm 90 Bảng 3.20: Hạch toán kinh tế cho 1 ha 91 [...]... địa phương, chúng tôi thực hiện đề tài: Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng của một số giống lúa chất lượng cao tại huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ 2 Mục tiêu của đề tài 2.1 Mục tiêu Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển, năng suất, và chất lượng của các giống lúa thí nghiệm; từ đó chọn ra được giống lúa chất lượng có khả năng thích nghi với điều kiện ở địa phương... ở huyện Thanh Ba góp phần tăng giá trị sản xuất lúa và đáp ứng một phần nhu cầu của người tiêu dùng 2.2 Yêu cầu - Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống lúa chất lượng - Đánh giá khả năng chống chịu sâu bệnh của các giống lúa chất lượng - Đánh giá khả năng cho năng suất của các giống lúa chất lượng - Đánh giá chất lượng gạo bằng phương pháp phân tích hàm lượng Amyloza, protein và. .. giống lúa Hương Thơm số 1, LT2, Thiên Nguyên Ưu 16 Vì vậy, việc nghiên cứu bổ sung một số giống lúa chất lượng cao vào sản xuất, nhằm đa dạng hóa cơ cấu giống lúa của huyện, góp phần tăng năng suất, chất lượng và tăng thu nhập của người sản xuất lúa là rất cần thiết, nhằm đa dạng cơ cấu giống lúa chất lượng cao của huyện, góp phần tăng năng suất, hiệu quả kinh tế từ sản xuất lúa Số hóa bởi Trung tâm... với năng suất lúa của tỉnh, năng suất lúa của huyện Thanh Ba đạt khá cao, cao hơn năng suất trung bình của toàn tỉnh Việc xây dựng các vùng sản xuất lúa hàng hóa cũng bắt đầu được hình thành ở một số xã trọng điểm của huyện như xã Đỗ xuyên, Đỗ Sơn, Hoàng Cương, Vũ Yển và xã Lương Lỗ, bước đầu đã đem lại hiệu quả kinh tế cao cho người sản xuất Các giống lúa chất lượng mới chỉ tập trung vào giống lúa. .. tập chung nhiều vào nghiên cứu cây lúa trong đó, công tác chọn tạo và lai tạo các giống lúa được đặc biệt quan tâm Nhờ các thành tựu trong nghiên cứu và áp dụng các tiến bộ kỹ thuật, năng suất lúa của Việt Nam không ngừng được tăng lên Chúng ta đã nhập nội một số giống lúa từ viện nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI) và của một số nước khác làm phong phú bộ giống lúa của Việt Nam Điều kiện sinh thái nước ta... của giống đó so với các giống đang gieo trồng đại trà trong địa bàn Như vậy, việc nghiên cứu chọn tạo ra giống lúa mới chất lượng cao là việc làm hết sức cần thiết, nhằm xây dựng được bộ giống lúa chất lượng cao thích hợp nhất cho từng vùng sinh thái cụ thể Đặc biệt, khi nhu cầu về gạo chất lượng cao ngày càng lớn cả về số lượng, chủng loại thì việc nghiên cứu và ứng dụng các giống lúa chất lượng cao. .. (Nguồn phòng thống kê huyện Thanh Ba)[26] Hiện nay, cơ cấu giống lúa trên địa bàn huyện Thanh Ba khá đơn giản, việc áp dụng một số giống lúa chất lượng cao chưa được nhiều Cơ cấu giống lúa của huyện hiện nay chủ yếu vẫn là Khang Dân 18, Q5, Nhị Ưu 838, HT1 Trong cơ cấu giống lúa, Q5 là giống có năng suất cao, song chất lượng gạo quá thấp, khó bán, giá bán rẻ hiệu quả kinh tế chưa cao, dễ nhiễm bệnh đạo... với giống lúa Khang Dân 18 (giống đang được gieo cấy đại trà ở địa phương) Năng suất của giống HT1 có thể bằng hoặc gần bằng giống Khang Dân 18, nhưng chất lượng cơm lại ngon hơn nhiều và giá bán cũng khá cao Do đó, giống HT1 đang là giống có triển vọng để thay thế giống Khang Dân 18 Từ điều kiện thực tế địa phương, huyện Thanh Ba là một trong những huyện trọng điểm về sản xuất lúa gạo của tỉnh Phú Thọ. .. các giống cây trồng mới có năng suất, chất lượng cao để xây dựng vùng sản xuất tập trung, nâng cao giá trị thu nhập trên một đơn vị diện tích, nâng cao mức sống của nông dân Những năm gần đây, trong bộ giống lúa của tỉnh Phú Thọ, giống HT1 đang rất được quan tâm và diện tích được mở rộng hơn qua mỗi vụ Giống này có ưu điểm là yêu cầu về điều kiện sinh thái và canh tác tương đối đơn giản và gần giống. .. lúa lai 1 dòng, lúa lai siêu cao sản, nhằm nâng cao năng suất và sản lượng lúa gạo của đất nước (Lin, SC2001)[42] Lúa lai ra đời đã giúp nền sản xuất Trung Quốc phá được hiện tượng “đột trần” của năng suất lúa lúc bấy giờ, và lúa lai được coi là thành tựu sinh học của loài người Có thể nói rằng, Trung Quốc là nước đi tiên phong trong lĩnh vực nghiên cứu, ứng dụng lúa lai và đưa lúa lai vào sản xuất đại . “NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO TẠI HUYỆN THANH BA, TỈNH PHÚ THỌ” Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số: 60.62.01. THỊ KIM GIANG “NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO TẠI HUYỆN THANH BA, TỈNH PHÚ THỌ” LUẬN VĂN THẠC. các giống lúa chất lượng cao thích hợp với điều kiện ở địa phương, chúng tôi thực hiện đề tài: Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng của một số giống lúa chất lượng

Ngày đăng: 19/09/2014, 18:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan