thủ tục kiểm toán tài sản cố định tại công ty cổ phần phương anh năm 2014

26 252 0
thủ tục kiểm toán tài sản cố định tại công ty cổ phần phương anh  năm 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 2 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN PHƯƠNG ANH 2 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển tại công ty cổ phần Phương Anh 2 1.2. Sơ đồ tổ chức công ty cổ phần Phương Anh 4 1.3. Các khách hàng chủ yếu của công ty 6 CHƯƠNG 2: ÁP DỤNG THỦ TỤC KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHƯƠNG ANH 7 2.1. Qui trình kiểm toán tài sản cố định tại công ty kiểm toán Phương Anh 7 2.2.1 Tài liệu yêu cầu khách hàng chuẩn bị 7 2.2.2 Mục tiêu kiểm toán 7 2.2.3 Trình tự kiểm toán 8 2.2.3.1 Tài sản cố định 9 2.2.3.1.1 Thủ tục phân tích 9 2.2.3.1.2 Thủ tục kiểm tra chi tiết 9 2.2.2. Thủ tục kiểm toán tài sản cố định công ty cổ phần Phương Anh 11 CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHƯƠNG ANH 20 3.1. Nhận xét về công tác kiểm toán TSCĐ tại công ty cổ phần Phương Anh 20 3.1.1. Thực hiện thủ tục phân tích 20 3.1.2. Thực hiện thủ tục kiểm tra chi tiết về số dư. 20 3.2. Kiến nghị 20 3.2.1. Tăng cường thực hiện thử nghiệm kiểm soát 20 3.2.2. Thực hiện thủ tục phân tích 21 3.2.3. Sử dụng ý kiến chuyên gia 22 KẾT LUẬN 24 MỞ ĐẦU “Việt Nam, miền đất hứa của các nhà đầu tư”, đây là tựa đề của hàng loạt bài báo trong và ngoài nước viết về sự phát triển và triển vọng của đất nước trong thời gian tới. Sau sự kiện Việt Nam gia nhập WTO, hình ảnh Việt Nam được quảng bá rộng rãi và nền kinh tế Việt Nam đón nhận rất nhiều nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài. Đây là cơ hội cho các doanh nghiệp tăng nguồn vốn đầu tư, tiếp cận tư duy kinh doanh hiện đại và đổi mới công nghệ. Song song với nó, thách thức về chiến lược kinh doanh khả thi, tình hình tài chính hấp dẫn làm đau đầu nhiều chủ doanh nghiệp. Trong thực tế không ít công ty đã phản ánh sai lệch tình hình kinh doanh của mình để làm Báo cáo tài chính trở nên đẹp và hấp dẫn trong mắt nhà đầu tư. Một trong những hành vi gian lận xảy ra nhiều nhất đó là phóng đại tài sản, khai tăng, khai khống và khai giảm khấu hao Tài sản cố định đặc biệt trong các doanh nghiệp sản xuất. Bởi vì, Tài sản cố định lớn tạo cơ sở vững chắc cho chiến lược phát triển dài hạn, khả năng mở rộng sản xuất, kinh doanh, tăng trưởng và tăng độ an toàn khi đầu tư. Vấn đề này đã đặt ra câu hỏi lớn cho các nhà làm luật và thúc đẩy nhu cầu kiểm toán đối với Báo cáo tài chính mà đặc biệt là kiểm toán Tài sản cố định. Đây là khoản mục phức tạp, gồm nhiều tài khoản con có đặc điểm, với quy trình kế toán khác nhau, ảnh hưởng tới nhiều khoản mục khác trên Báo cáo tài chính. Vì vậy các sai phạm có thể xảy ra rất đa dạng và khó phát hiện. Qua quá trình tìm hiểu tại công ty Phương Anh, Chúng em đã nghiên cứu thủ tục kiểm toán và lựa chọn đề tài: “Áp dụng thủ tục kiểm toán TSCD tại công ty cổ phần Phương Anh” làm đề tài tiểu luận của nhóm Chúng em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của cô giáo ThS Lê Thị Hồng Hà đã giúp chúng em hoàn thành bài tiểu luận này

Bài tiểu luận kiểm toán phần 2 GVHD: Lê Thị Hồng Hà DANH SÁCH NHÓM STT HỌ VÀ TÊN MSSV LỚP 1 Doãn Thị Hạnh Nguyên 11013113 CDKT13BTH 2 Vũ Thị Nhàn 11011663 CDKT13BTH 3 Phạm Thị Nhàn 11015263 CDKT13BTH 4 Nguyễn Thị Hồng Ngọc 11019793 CDKT13BTH 5 Lương Thị Nhung 11021013 CDKT13BTH 6 Lê Thị Nguyệt 11037993 CDKT13BTH 7 Hồ Thị Oanh 11019293 CDKT13ATH SVTH: Lớp CDKT13BTH Bài tiểu luận kiểm toán phần 2 GVHD: Lê Thị Hồng Hà MỤC LỤC SVTH: Lớp CDKT13BTH Bài tiểu luận kiểm toán phần 2 GVHD: Lê Thị Hồng Hà MỞ ĐẦU “Việt Nam, miền đất hứa của các nhà đầu tư”, đây là tựa đề của hàng loạt bài báo trong và ngoài nước viết về sự phát triển và triển vọng của đất nước trong thời gian tới. Sau sự kiện Việt Nam gia nhập WTO, hình ảnh Việt Nam được quảng bá rộng rãi và nền kinh tế Việt Nam đón nhận rất nhiều nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài. Đây là cơ hội cho các doanh nghiệp tăng nguồn vốn đầu tư, tiếp cận tư duy kinh doanh hiện đại và đổi mới công nghệ. Song song với nó, thách thức về chiến lược kinh doanh khả thi, tình hình tài chính hấp dẫn làm đau đầu nhiều chủ doanh nghiệp. Trong thực tế không ít công ty đã phản ánh sai lệch tình hình kinh doanh của mình để làm Báo cáo tài chính trở nên đẹp và hấp dẫn trong mắt nhà đầu tư. Một trong những hành vi gian lận xảy ra nhiều nhất đó là phóng đại tài sản, khai tăng, khai khống và khai giảm khấu hao Tài sản cố định đặc biệt trong các doanh nghiệp sản xuất. Bởi vì, Tài sản cố định lớn tạo cơ sở vững chắc cho chiến lược phát triển dài hạn, khả năng mở rộng sản xuất, kinh doanh, tăng trưởng và tăng độ an toàn khi đầu tư. Vấn đề này đã đặt ra câu hỏi lớn cho các nhà làm luật và thúc đẩy nhu cầu kiểm toán đối với Báo cáo tài chính mà đặc biệt là kiểm toán Tài sản cố định. Đây là khoản mục phức tạp, gồm nhiều tài khoản con có đặc điểm, với quy trình kế toán khác nhau, ảnh hưởng tới nhiều khoản mục khác trên Báo cáo tài chính. Vì vậy các sai phạm có thể xảy ra rất đa dạng và khó phát hiện. Qua quá trình tìm hiểu tại công ty Phương Anh, Chúng em đã nghiên cứu thủ tục kiểm toán và lựa chọn đề tài: “Áp dụng thủ tục kiểm toán TSCD tại công ty cổ phần Phương Anh” làm đề tài tiểu luận của nhóm Chúng em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của cô giáo ThS Lê Thị Hồng Hà đã giúp chúng em hoàn thành bài tiểu luận này SVTH: Lớp CDKT13BTH Trang: 1 Bài tiểu luận kiểm toán phần 2 GVHD: Lê Thị Hồng Hà NỘI DUNG CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN PHƯƠNG ANH 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển tại công ty cổ phần Phương Anh Kinh tế quốc gia đặt ra yêu cầu về kiểm tra tình hình tài chính của đơn vị kinh doanh một cách độc lập, làm cơ sở cho việc đánh giá khả năng kinh doanh và chống gian lận của các đơn vị kinh tế. Trong bối cảnh đó, Công ty kiểm toán Phương Anh ra đời với vai trò mang lại độ tin cậy cho thông tin tài chính. Công ty cổ phần Phương Anh được thành lập ngày 25 tháng 12 năm 2007 dưới hình thức Công ty cổ phần, tổ chức và hoạt động tuân thủ theo Luật doanh nghiệp của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Tên công ty: Công ty Cổ phần Phương Anh Tên tiếng anh: Phuong Anh Auditing Company Tên viết tắt: HCA Địa chỉ giao dịch: 44 Trần Phú- P. Điện Biên– Thành Phố Thanh Hóa Điện thoại: 0373 152 489 Fax: 0373 789 425 Nhóm email: phuonganh@hca.com.vn Website: www.paa.com.vn Công ty cổ phần Phương Anh là một công ty kiểm toán độc lập, được hình thành bởi một nhóm kiểm toán viên độc lập có trình độ nghiệp vụ cao và một số chuyên gia dày dạn kinh nghiệm trong các lĩnh vực tài chính, kế toán, ngân hàng, thuế và quản trị kinh doanh. Phương Anh chuyên cung cấp các dịch vụ kiểm toán và kế toán, tư vấn và thuế cho các tổ chức kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế trên phạm vi cả nước. Sự thay đổi kinh tế theo chiều hướng đi lên kéo theo nhu cầu về một báo cáo tài chính trung thực và hợp lý của các doanh nghiệp đã dẫn đến việc ngày càng có nhiều công ty kiểm toán ra đời. Sau một thời gian đi vào hoạt động, SVTH: Lớp CDKT13BTH Trang: 2 Bài tiểu luận kiểm toán phần 2 GVHD: Lê Thị Hồng Hà vượt qua được những khó khăn ban đầu của một công ty mới thành lập trong ngành kiểm toán, Phương Anh đã dần khẳng định được vị thế của mình so với các doanh nghiệp khác trong ngành. Điều đó thể hiện ở chỗ khách hàng đến với Phương Anh ngày càng nhiều, từ Thành phố mở rộng ra các tỉnh thành trong cả nước. Với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, cùng với sự ra đời của hàng loạt các doanh nghiệp đã tạo ra một thị trường rộng lớn cho các công ty kiểm toán, trong đó có Phương Anh Sự tin tưởng vào dịch vụ mà Phương Anh cung cấp ngày càng được nâng cao. Các dịch vụ do Phương Anh cung cấp đa dạng, từ kiểm toán báo cáo tài chính, thẩm định giá trị tài sản, cho đến các dịch vụ tư vấn quản lý, tài chính đáp ứng được nhu cầu của các doanh nghiệp ở nhiều lĩnh vực khác nhau, giúp Phương Anh có thể đa dạng hóa khách hàng. Tuy ra đời sau nhưng Phương Anh đã tạo được sự tín nhiệm của các khách hàng trong cả nước. Thành quả đạt được xuất phát từ những nỗ lực phấn đấu không ngừng của tập thể nhân viên Phương Anh, nhất là xây dựng được lòng tin và sự hài lòng của khách hàng qua các hợp đồng dịch vụ đã thực hiện. Phương Anh hiểu rằng để có thể đảm bảo chất lượng các dịch vụ đòi hỏi mọi thành viên phải liên tục tích lũy kinh nghiệm và phát triển vững chắc năng lực chuyên môn. Có thể khẳng định, trước những yêu cầu và thách thức của hội nhập, Phương Anh đã tổ chức thực hiện và hoàn thành tốt các dịch vụ kiểm toán cũng như tư vấn. Hiện nay, công ty không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp, phát triển và mở rộng hoạt động để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường kiểm toán. SVTH: Lớp CDKT13BTH Trang: 3 Bài tiểu luận kiểm toán phần 2 GVHD: Lê Thị Hồng Hà 1.2. Sơ đồ tổ chức công ty cổ phần Phương Anh * Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban Tổng giám đốc là người quản lý toàn diện tất cả hoạt động của công ty tại Việt Nam, đưa ra chiến lược kinh doanh và các quyết định quan trọng của công ty. Tổng giám đốc quản lý văn phòng tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh và có trách nhiệm báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh với Ban giám đốc Công ty cổ phần Phương Anhkhu vực và toàn cầu. Phó Tổng giám đốc: trực tiếp chịu trách nhiệm quản lý các văn phòng tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh và báo cáo lên Tổng giám đốc. Thực hiện theo kế hoạch, chiến lược chung của công ty. Ban giám đốc của công ty gồm có Tổng giám đốc, các Phó tổng giám đốc. Họ là những partner – chủ phần hùn- với trình độ chuyên môn giỏi, kinh nghiệm làm việc lâu năm, xuất sắc trong công việc. Ban giám đốc có quyền chấp nhận khách hàng kiểm toán, kí hợp đồng kiểm toán, trực tiếp đánh giá rủi ro kiểm toán, thực hiện việc soát xét cuối cùng đối với mọi hồ sơ kiểm toán và ra quyết định kiểm toán, đại diện công ty kí và ban hành Báo cáo kiểm toán và thư quản SVTH: Lớp CDKT13BTH Trang: 4 Tổng giám đốc Phó Tổng giám đốc Bộ phận hành chính Bộ phận nghiệp vụ Bộ phận kế toán Bộ phận Tin học Bộ phận văn phòng Bộ phận Kiểm toán Bộ phận tư vấn thuế Bộ phận tư vấn tài chính kế toán Bộ phận nhân sự Bài tiểu luận kiểm toán phần 2 GVHD: Lê Thị Hồng Hà lí gửi tới khách hàng. Bộ phận nghiệp vụ: thực hiện cung cấp các dịch vụ của công ty cho khách hàng. Là bộ phận rất chủ chốt và quan trọng của công ty. Bộ phận kiểm toán Đây là bộ phận với số nhân viên lớn nhất trong công ty. Bộ phận này được chia thành các bốn mảng: Kiểm toán BCTC của doanh nghiệp sản xuất Kiểm toán BCTC của ngân hàng Kiểm toán chương trình, dự án Kiểm toán báo cáo quyết toán công trình xây dựng cơ bản Bộ phận tư vấn thuế Cung cấp các dịch vụ tư vấn về thuế nhằm nâng cao trình độ quản lí thuế và tài chính đối với từng khách hàng. Bộ phận tư vấn tài chính - kế toán: thực hiện tư vấn kế toán và tài chính doanh nghiệp, kiểm soát nội bộ doanh nghiệp, thẩm định doanh nghiệp, xác định cơ cấu vốn… Trong đó tư vấn quản trị doanh nghiệp là thế mạnh đối với dịch vụ tư vấn công nghệ thông tin trong quản lý và tư vấn quản lí nguồn nhân lực nhằm tìm kiếm, tuyển chọn nhân tài. Bộ phận hành chính: chịu trách nhiệm quản lý chung về mặt hành chính toàn công ty. Bộ phận nhân sự: tìm kiếm, tuyển dụng đào tạo nhân viên mới, theo dõi, quản lý tình hình nhân viên trong công ty. Thực hiện việc tính lương, thưởng hàng tháng, xây dựng, điều chỉnh các quy định về tổ chức nhân sự. Bộ phận kế toán: ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hàng ngày như: doanh thu cung cấp dịch vụ, chi phí ăn ở, đi lại, làm việc của nhân viên, chi lương, thưởng, tính bảo hiểm, thuế thu nhập của nhân viên và toàn công ty… Bộ phận tin học: trợ giúp nhân viên trong công ty qua việc cung cấp các thiết bị máy tính, phần cứng, phần mềm, sửa chữa nâng cấp máy móc thiết bị văn phòng. SVTH: Lớp CDKT13BTH Trang: 5 Bài tiểu luận kiểm toán phần 2 GVHD: Lê Thị Hồng Hà Bộ phận văn phòng: chịu trách nhiệm soạn thảo, quản lí công văn đến và đi, các quyết định quản lý, phối hợp với bộ phận kế toán về vấn đề nhân sự, quản lý hồ sơ kiểm toán. Đặc biệt, bộ phận văn phòng còn chịu trách nhiệm cập nhật, bổ sung kiến thức, tin tức mới về kiểm toán, tài chính thế giới nhằm nâng cao tri thức cho nhân viên trong công ty 1.3. Các khách hàng chủ yếu của công ty Phương Anh đã và đang phục vụ hơn 400 khách hàng hoạt động trong nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác nhau trên khắp mọi miền đất nước. Khách hàng của Phương Anh bao gồm: - Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, hợp đồng hợp tác kinh doanh hoạt động theo Luật đầu tư và Luật doanh nghiệp Việt Nam. - Các doanh nghiệp Việt Nam thuộc mọi thành phần kinh tế, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp tư nhân hoạt động trên các lĩnh vực sản xuất, xây dựng, thương mại, dịch vụ, khách sạn, ngân hàng, giao thông vận tải, dầu khí, … - Các cơ quan, các tổ chức quốc tế và trong nước, các văn phòng đại diện và các cá nhân có nhu cầu cung cấp dịch vụ. - Các dự án có nguồn vốn tài trợ từ Ngân hàng thế giới, Ngân hàng phát triển Châu Á, Cộng đồng Châu Á và các Tổ chức phi Chính Phủ. Mức tăng trưởng bình quân năm về số lượng khách trong hai năm gần đây là 20 %. Các khách hàng hoạt động trong nhiều ngành kinh tế khác nhau và sử dụng dịch vụ kiểm toán với nhiều mục đích khác nhau. Nhờ số lượng khách hàng phong phú và đa dạng, Phương Anh có được nhiều kinh nghiệm trong nhiều lĩnh vực kinh doanh khác nhau, bao gồm cả các ngành tài chính ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán, xây lắp, đồn điền trang trại cũng như các tổ chức phục vụ công ích phi lợi nhuận. SVTH: Lớp CDKT13BTH Trang: 6 Bài tiểu luận kiểm toán phần 2 GVHD: Lê Thị Hồng Hà CHƯƠNG 2 ÁP DỤNG THỦ TỤC KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHƯƠNG ANH 2.1. Qui trình kiểm toán tài sản cố định tại công ty kiểm toán Phương Anh 2.2.1 Tài liệu yêu cầu khách hàng chuẩn bị Trước khi tiến hành kiểm toán, kiểm toán viên yêu cầu khách hàng cung cấp các tài liệu liên quan đến tài sản cố định và chi phí khấu hao để phục vụ cho quá trình kiểm toán, bao gồm: - Bảng tổng hợp tài sản cố định phản ánh số dư đầu kỳ, số phát sinh tăng, giảm trong kỳ, số cuối kỳ của nguyên giá, khấu hao lũy kế và giá trị còn lại của tài sản cố định theo từng nhóm tài sản. - Danh sách chi tiết của từng loại tài sản tăng, tài sản thanh lý, chuyển nhượng trong kỳ. - Bảng tính chi phí khấu hao trong kỳ. - Danh mục các công trình xây dựng đã hoàn thành, các công trình còn dở dang. - Chính sách của công ty về chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định. - Sổ cái, sổ chi tiết tài khoản tài sản cố định, chi phí khấu hao. - Các chứng từ, hợp đồng. Ngoài ra, tùy theo đặc điểm từng doanh nghiệp, kiểm toán viên có thể yêu cầu khách hàng cung cấp những tài liệu khác để bổ sung thêm các bằng chứng cho số liệu được kiểm toán. 2.2.2 Mục tiêu kiểm toán Chương trình kiểm toán tài sản cố định tại công ty kiểm toán Phương Anh đã xây dựng hệ thống mục tiêu cụ thể nhằm giúp kiểm toán viên thu thập bằng chứng kiểm toán về những vấn đề trọng yếu liên quan đến tài sản cố định, bao gồm: - Đầy đủ (C): Toàn bộ tài sản cố định đuợc ghi nhận đầy đủ trong báo cáo SVTH: Lớp CDKT13BTH Trang: 7 Bài tiểu luận kiểm toán phần 2 GVHD: Lê Thị Hồng Hà kiểm toán. - Hiện hữu (E): Tài sản cố định là hiện hữu tại ngày lập báo cáo. - Quyền và nghĩa vụ (R): Công ty có quyền sở hữu đối với toàn bộ tài sản cố định tại ngày lập báo cáo tài chính, được hưởng và chịu mọi rủi ro đối với tất cả tài sản cố định nói trên. - Chính xác (A): Tài sản cố định được xác định, ghi nhận và được tính toán chính xác, khấu hao được tính toán chính xác, phù hợp với phương pháp khấu hao được chấp nhận. - Đánh giá (V): Tài sản cố định được đánh giá đúng. - Trình bày và công bố (P): Tài sản cố định được mô tả, phân loại và trình bày hợp lý trong báo cáo tài chính (gồm cả việc công bố phương pháp tính khấu hao). 2.2.3 Trình tự kiểm toán Các thử nghiệm kiểm soát của công ty chủ yếu dựa vào đánh giá mang tính chất cảm tính của kiểm toán viên về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng. Việc thực hiện các thử nghiệm kiểm soát đôi khi được kiểm toán viên thực hiện trong các thử nghiệm chi tiết. Đối với tài sản cố định và chi phí khấu hao, hầu như các bước thiết kế, thực hiện và đánh giá lại rủi ro kiểm soát thường được các kiểm toán viên bỏ qua. Thay vào đó, trong giai đoạn thực hiện kiểm toán, các kiểm toán viên thường đi sâu vào các thử nghiệm chi tiết để thu thập các bằng chứng. Lý do mà kiểm toán viên bỏ qua các thử nghiệm kiểm soát là: Do tài sản cố định là một khoản chiếm tỷ trọng lớn và thường phát sinh ít nên để tiết kiệm thời gian và chi phí công ty không tiến hành các thử nghiệm kiểm soát mà đi thẳng vào thử nghiệm cơ bản. Phần lớn khách hàng của công ty là các doanh nghiệp vừa và nhỏ nên hệ thống kiêm soát nội bộ của khách hàng thường yếu kém hoặc không thực thi trong thực tế. Vì vậy, việc thực hiện các thử nghiệm kiểm soát thường khó khăn và không đạt hiệu quả cao bằng việc đi sâu vào thực hiện các thử nghiệm cơ bản. SVTH: Lớp CDKT13BTH Trang: 8 [...]... định - Tính toán lại lãi (lỗ) do thanh lý tài sản cố định 2.2.2 Thủ tục kiểm toán tài sản cố định công ty cổ phần Phương Anh So sánh số dư cuối kỳ của tài sản cố định (bao gồm tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định thuê tài chính và tài sản cố định vô hình) đầu năm so với cuối năm, xem xét tính hợp lý của biến động số dư tài sản cố định đầu năm so với cuối năm Công việc này được thể hiện trên giấy... CDKT13BTH Trang: 19 Bài tiểu luận kiểm toán phần 2 GVHD: Lê Thị Hồng Hà CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHƯƠNG ANH 3.1 Nhận xét về công tác kiểm toán TSCĐ tại công ty cổ phần Phương Anh 3.1.1 Thực hiện thủ tục phân tích Sau quá trình tìm hiểu, nghiên cứu quy trình kiểm toán TSCĐ, tôi thấy công ty Công ty cổ phần Phương Anh chưa chú trọng vào việc thực hiện thủ tục phân tích này Bởi vì các... thủ tục phân tích trong giai đoạn này ít được các kiểm toán viên tại công ty áp dụng Các thủ tục phân tích thường được kiểm toán viên tại Phương Anh áp dụng khi kiểm toán tài sản cố định là so sánh số dư cuối cuối kỳ của tài sản cố định năm kiểm toán với năm trước xem có biến động bất thường không Sau đó liệt kê các tài sản biến động bất thường và xem xét tính hợp lý của sự biến động đó 2.2.3.1.2 Thủ. .. đơn) £: Đã kiểm tra phương pháp ghi giảm nguyên giá và khấu hao lũy kế SVTH: Lớp CDKT13BTH Trang: 18 Bài tiểu luận kiểm toán phần 2 GVHD: Lê Thị Hồng Hà ^: Đã kiểm tra cộng dồn * Lập bảng TSCĐ còn lại sau kiểm kê - Tên khách hàng: Công ty cổ phần Phương Anh - Năm kết thúc: 31/12/2013 - Tiêu đề: Tài sản cố định hữu hình Tài sản cố định hữu hình sau kiểm toán: Nội dung Trước kiểm toán Kiểm toán Điều Điều... * Bảng danh mục các tài sản cố định không đủ tiêu chuẩn giá trị: - Tên khách hàng: Công ty cổ phần Phương Anh - Năm kết thúc: 31/12/2013 SVTH: Lớp CDKT13BTH Trang: 16 Bài tiểu luận kiểm toán phần 2 GVHD: Lê Thị Hồng Hà - Tiêu đề: Tài sản cố định hữu hình Công việc: Trong kỳ doanh nghiệp mua một số tài sản không đủ tiêu chuẩn giá trị để ghi tăng nguyên giá tài sản cố định hữu hình Theo Quyết định 206,... tài khoản sau đây để hạch toán tài sản cố định và chi phí khấu hao: TK 211 -Tài sản cố định hữu hình TK 2111-Nhà cửa, vật kiến trúc TK 2112-Máy móc, thiết bị TK 2113 -Phương tiện vận tải TK 2114-Dụng cụ quản lý TK 2118 -Tài sản cố định khác Doanh nghiệp ghi nhận nguyên giá tài sản cố định theo Quyết định số 206/2003-QĐ-BTC của Bộ tài chính ban hành ngày 12 tháng 12 năm 2003 Doanh nghiệp quy định tài sản. .. động đó 2.2.3.1.2 Thủ tục kiểm tra chi tiết Kiểm toán viên tự lập bảng tổng hợp tài sản cố định (danh mục tài sản cố định) phản ánh nguyên giá tài sản cố định đầu kỳ, phát sinh trong kỳ và nguyên giá tài sản cố định cuối kỳ, đối chiếu với sổ cái, với các bảng do khách hàng lập, đồng thời đối chiếu tổng nguyên giá tài sản cố định, chi phí khấu hao tích lũy với bảng cân đối kế toán Nếu có chênh lệch... xác định khoản chi phí mua tài sản cố định có được phản ánh vào giá trị tài sản cố định không, xem số phát sinh tăng tài sản cố định có bao gồm các khoản như chi phí trả trước dài hạn hay không Công việc này không được thể hiện trên giấy tờ làm việc của kiểm toán viên Kiểm tra các khoản chi phí sửa chữa, bảo dưỡng tài sản cố định phát sinh trong kỳ và xem xét có hạch toán tăng nguyên giá tài sản cố định. .. nhân, tăng cường các thủ tục kiểm tra chi tiết đối với các tài sản cố định có giá trị lớn Thu thập biên bản kiểm kê tài sản cố định, đối chiếu với danh mục tài sản cố định, đảm bảo rằng các tài sản cố định tăng trong kỳ (có giá trị lớn) được quan sát trong kỳ kiểm kê và xác định các máy móc lỗi thời, không được sử dụng chờ thanh lý, nhượng bán (phải được ghi chú trong biên bản kiểm kê) Tùy SVTH: Lớp... Phương Anh - Năm kết thúc: 31/12/2013 - Tiêu đề: Tài sản cố định hữu hình Mục tiêu: Đảm bảo các tài sản cố định nhượng bán trong năm được phản ánh trung thực và hợp lý Công việc: - Lập bảng kê các tài sản cố định nhượng bán trong năm 2012theo từng loại - Đối chiếu với chứng từ gốc - Tính toán lãi (lỗ) do nhượng bán, thanh lý tài sản cố định Tên tài sản cố định Xe Daewoo 7 chỗ Máy vi tính Acer Máy vi tính . thanh lý tài sản cố định 2.2.2. Thủ tục kiểm toán tài sản cố định công ty cổ phần Phương Anh So sánh số dư cuối kỳ của tài sản cố định (bao gồm tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định thuê tài. quá trình tìm hiểu tại công ty Phương Anh, Chúng em đã nghiên cứu thủ tục kiểm toán và lựa chọn đề tài: “Áp dụng thủ tục kiểm toán TSCD tại công ty cổ phần Phương Anh làm đề tài tiểu luận của. tục kiểm tra chi tiết Kiểm toán viên tự lập bảng tổng hợp tài sản cố định (danh mục tài sản cố định) phản ánh nguyên giá tài sản cố định đầu kỳ, phát sinh trong kỳ và nguyên giá tài sản cố định

Ngày đăng: 19/09/2014, 11:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan