nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước trên đai bàn huyện võ nhai tỉnh quảng ninh

114 330 1
nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước trên đai bàn huyện võ nhai tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước trên đai bàn huyện võ nhai tỉnh quảng ninh nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước trên đai bàn huyện võ nhai tỉnh quảng ninhnâng cao hiệu quả quản lý nhà nước trên đai bàn huyện võ nhai tỉnh quảng ninh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH DƢƠNG VĂN HÀO QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VÕ NHAI TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời giáo viên hƣớng dẫn: TS. Phạm Thị Minh Nguyệt THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa được công bố trong các công trình khác. Tác giả luận văn Dƣơng Văn Hào Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc đối với các thầy cô của trường Đại học Kinh tế - Quản trị kinh doanh Thái Nguyên, đặc biệt là các thầy cô Phòng đào tạo sau đại học trường Đại học kinh tế - quản trị kinh doanh, đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành chương trình học và thực tế, viết khoá luận tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Phạm Thị Minh Nguyệt đã nhiệt tình hướng dẫn hướng dẫn tôi hoàn thành tốt khóa thực tập. Trong quá trình học tập, cũng như là trong quá trình làm bài báo cáo, khó tránh khỏi sai sót, rất mong các Thầy, Cô bỏ qua. Đồng thời do trình độ lý luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên bài báo cáo không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được ý kiến nhận xét của Thầy, Cô để tôi có thêm được nhiều kinh nghiệm trong thực tiễn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Dƣơng Văn Hào Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ vii MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu của đề tài 3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 4. Ý nghĩa khoa học của đề tài nghiên cứu 4 5. Đóng góp mới của đề tài nghiên cứu 5 6. Bố cục của luận văn 5 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT ĐAI 6 1.1. Cơ sở lý luận của quản lý nhà nước về đất đai 6 1.1.1. Khái niệm quản lý, quản lý nhà nước, quản lý nhà nước về đất đai 6 1.1.2. Đất đai 8 1.1.3. Nguyên tắc quản lý nhà nước về đất đai 9 1.1.4. Chủ thể quản lý nhà nước về đất đai 12 1.1.5. Nội dung quản lý nhà nước về đất đai 12 1.1.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về đất đai 13 1.1.7. Công cụ quản lý nhà nước về đất đai 17 1.1.8. Phương pháp quản lý nhà nước về đất đai 20 1.2. Cơ sở thực tiễn của quản lý nhà nước về đất đai 23 1.2.1. Tình hình quản lý nhà nước về đất đai trên thế giới và Việt Nam 23 1.2.2. Bài học kinh nghiệm từ thực tiễn về công tác quản lý nhà nước về đất đai 31 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1. Câu hỏi nghiên cứu 34 2.1.1. Vì sao phải nghiên cứu về công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Võ Nhai? 34 2.1.2. Vấn đề quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Võ Nhai hiện nay có những hạn chế, tồn tại gì? vì sao có những vấn đề đó? 34 2.1.3. Để đảm bảo quản lý nhà nước về đất đai cần có những giải pháp gì? 35 2.2. Phương pháp nghiên cứu 35 2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu 35 2.2.2. Phương pháp tổng hợp số liệu 37 2.2.3. Phương pháp thống kê, phân tích số liệu 37 2.3. Hệ thống chỉ tiêu dùng trong nghiên cứu 38 Chƣơng 3. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VÕ NHAI 40 3.1. Tình hình cơ bản của huyện Võ Nhai 40 3.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên 40 3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Võ Nhai 45 3.1.3. Tình hình phát triển kinh tế xã hội huyện Võ Nhai giai đoạn 2011 - 2013 48 3.2. Thực trạng quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Võ Nhai 50 3.2.1. Thông tin chung về mẫu điều tra 50 3.2.2. Tình hình QLNN đối với đất đai trên địa bàn huyện Võ Nhai 51 3.3. Đánh giá chung về công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Võ Nhai 76 3.3.1. Những kết quả đạt được 76 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 3.3.2. Những hạn chế, tồn tại, nguyên nhân của hạn chế, tồn tại 80 Chƣơng 4. GIẢ ẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VÕ NHAI 87 4.1. Quan điểm, định hướng, mục tiêu hoàn nâ lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Võ Nhai 87 4.1.1. Quan điể ản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Võ Nhai 87 4.1.2. Định hướng quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Võ Nhai 88 4.1.3. Mục tiêu quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Võ Nhai 90 4.2. Một số giải pháp quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Võ Nhai 90 4.2.1. Hoàn thiện công cụ và phương pháp quản lý nhà nước về đất đai. 91 4.2.2. Thực hiện tốt nội dung quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Võ Nhai 93 4.3. Kiến nghị, đề nghị 97 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Phân bổ phiếu điều tra theo vùng 37 Bảng 3.1: Tình hình phân bố và sử dụng đất đai huyện Võ Nhai 2011- 2013 43 Bảng 3.2: Nhân khẩu và lao động của huyện Võ Nhai 2011 - 2013 45 Bảng 3.3: Cơ cấu kinh tế huyện Võ Nhai năm 2011-2013 49 Bảng 3.4: Các thông tin chung về mẫu điều tra 50 Bảng 3.5: Kết quả điều tra việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đối với một số loại đất 57 Bảng 3.6: Nguyên nhân của việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chưa tốt 60 Bảng 3.7: Kết quả công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 66 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ HÌNH Hình 3.1: Bản đồ hành chính huyện Võ Nhai 41 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Đánh giá chung về công tác quản lý, sử dụng đất 52 Biểu đồ 3.2. Sự khác biệt giữa các nhóm về đánh giá chung công tác quản lý sử dụng đất 53 Biểu đồ 3.3. Công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 56 Biểu đồ 3.4. Đánh giá việc lập quy hoạch và kế hoạch 59 Biểu đồ 3.5. Việc lấy ý kiến nhân dân trong quá trình lập quy hoạch, kế hoạch đất 62 Biểu đồ 3.6. Tham gia ý kiến vào quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 62 Biểu đồ 3.7. Việc công khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 63 Biểu đồ 3.8. Về tình trạng quy hoạch “treo” 64 Biểu đồ 3.9. Đánh giá việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 68 Biểu đồ 3.10. Ý thức chấp hành pháp luật về đất của nhân dân 71 Biểu đồ 3.11. Việc xử lý các hành vi vi phạm về đất đai 73 Biểu đồ 3.12. Công tác phổ biến, tuyên truyền pháp luật về đất đai 74 Biều đồ 3.13. Năng lực, phẩm chất cán bộ 75 Biểu đồ 3.14. Giải quyết kiến nghị, khiếu nại, tố cáo 76 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đất đai là tài nguyên Quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, địa bàn xây dựng và phát triển dân sinh, kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh. Vai trò của đất đai đối với con người và các hoạt động sống rất quan trọng nhưng lại giới hạn về diện tích và cố định về vị trí. Do vậy, việc sử dụng đất phải hết sức tiết kiệm và hợp lý trên cơ sở hiệu quả, lâu bền. Theo các nhà kinh tế học, lao động được coi là cha, đất đai được coi là mẹ của mọi của cải vật chất, do vậy việc quản lý và sử dụng đất đai hợp lý, hiệu quả sẽ đem lại những thành tựu to lớn, góp phần vào công cuộc đổi mới, xây dựng và phát triển đất nước, là yếu tố quan trọng cho nền tảng một xã hội phát triển ổn định. Khi nước ta trong thời kỳ kinh tế kế hoạch hoá tập trung, đất đai mới chỉ được coi như là hiện vật, việc quản lý và khai thác có hiệu quả các tiềm năng về đất đai chưa được coi trọng, việc sử dụng khai thác nguồn lực từ đất chưa mang lại hiệu quả cao, kết quả mang lại từ nguồn lực đất cho nền kinh tế và xã hội chưa lớn. Kể từ khi Đảng ta thực hiện công cuộc đổi mới, với sự hình thành và phát triển của nền kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, nhất là từ khi có luật đất đai ra đời, đất đai đã thật sự là nguồn lực quan trọng cho sự phát triển của đất nước. Từ đó vai trò đại diện chủ sở hữu về đất đai của nhà nước không chỉ thể hiện ở việc quản lý, khai thác, sử dụng như một tư liệu sản xuất mà còn được xác định là một tài sản, một nguồn lực tài chính vô cùng đặc biệt, không thể thay thế, phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nước. Đất nước ta đang đứng trước những thử thách của công cuộc hội nhập trong quá trình toàn cầu hoá, chúng ta phải tự khẳng định mình, điều đó đòi hỏi Nhà nước ta phải có một đường lối chính trị ổn định, một nền kinh tế Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2 vững mạnh, một xã hội văn minh, trong đó việc quản lý tốt tài nguyên đất có vai trò quan trọng cho sự ổn định và phát triển đó. Trong thực tiễn cho thấy Quản lý nhà nước về đất đai tốt hay xấu có tác động rất lớn đến nhiều lĩnh vực, nhiều mặt của đời sống kinh tế - xã hội, nhất là trong giai đoạn phát triển kinh tế thị trường, đất đai không những là tư liệu sản xuất quan trọng mà còn được xem như là hàng hoá, nguồn lực tài chính (thể hiện qua việc thế chấp, góp vốn, ), chúng ta đang thực hiện các giải pháp nhằm thu hút đầu tư (trong đó yếu tố bằng đất đai là vấn đề quan trọng), ổn định chính trị - xã hội (liên quan đến thu nhập của người dân, tình hình khiếu kiện, tranh chấp đất đai, ) vì vậy việc quản lý đất đai có vai trò hết sức quan trọng cho sự phát triển. Nhà nước ta đã ban hành nhiều chính sách về đất đai nhằm cụ thể hoá quyền sở hữu toàn dân về đất đai, khởi nguồn là luật đất đai năm 1987, tiếp đó là luật đất đai năm 1993, đã được sửa đổi bổ sung năm 1998, 2003, mới đây nhất là Luật đất đai năm 2013 cùng với hệ thống các văn bản dưới luật. Những văn bản đó là định hướng quan trọng để nhà nước thực hiện tốt vai trò quản lý nhà nước về đất đai trong những năm qua. Mặc dù các quy định, các văn bản phục vụ công tác quản lý nhà nước về đất đai đã tương đối đầy đủ, các cơ quan quản lý nhà nước từ Trung ương đến địa phương đã cụ thể hoá các văn bản về đất đai để quản lý và khai thác có hiệu quả các tiềm năng từ đất song vấn đề quản lý và sở hữu đất đai vẫn luôn là nội dung phức tạp. Cùng với xu hướng phát triển của đất nước, diễn biến quan hệ về đất đai luôn xuất hiện những vấn đề mới và phức tạp, những quy định về công tác quản lý đất đai hiện hành mặc dù đã được điều chỉnh, bổ sung thường xuyên nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới của nền kinh tế thị trường và xu hướng hội nhập. Bên cạnh đó vai trò quản lý của nhà nước về đất đai trên cơ sở các quy định của luật với [...]... trạng quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên; Chương 4 Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 6 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT ĐAI 1.1 Cơ sở lý luận của quản lý nhà nƣớc về đất đai 1.1.1 Khái niệm quản lý, quản lý nhà nước, quản lý. .. đất đai tại huyện Võ Nhai tỉnh thái Nguyên, bao gồm hệ thống bộ máy quản lý nhà nước, việc cụ thể hoá các văn bản Luật và hệ thống văn bản hướng dẫn vào công tác quản lý nhà nước, những kết quả đạt được, chưa đạt được từ đó đề ra giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Võ Nhai Về không gian: Nghiên cứu vấn đề quản lý nhà nước đối với đất đai trong phạm vi huyện Võ Nhai. .. tác quản lý nhà nước về đất đai của địa phương, bản thân là người đang công tác trên địa bàn huyện Võ Nhai, cá nhân tôi mong muốn nghiên cứu các quy định của nhà nước về vấn đề quản lý đất đai, tình hình thực tế của địa phương, từ đó đề xuất các giải pháp, biện pháp góp phần quản lý tốt hơn về đất đai trên phạm vi địa bàn huyện Chính vì vậy vấn đề “ quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Võ Nhai, ... thuộc của cơ quan quản lý nhà nước vào cơ quan quyền lực nhà nước cùng cấp + Sự tuân thủ của địa phương đối với Trung ương, của cấp dưới đối với cấp trên + Sự phân cấp quản lý + Sự hướng về cơ sở + Sự phụ thuộc hai chiều của cơ quan quản lý nhà nước ở địa phương 1.1.4 Chủ thể quản lý nhà nước về đất đai Quản lý nhà nước về đất đai được xây dựng và phân cấp gồm các cơ quan quản lý nhà nước từ trung ương... đề lý luận cơ bản về quản lý và quản lý nhà nước về đất đai - Chỉ ra được những điểm mạnh, điểm yếu trong công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Võ Nhai, nguyên nhân của những tồn tại, những nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về đất đai, từ đó đề ra giải pháp khắc phục - Thông qua kết quả thu thập số liệu sơ cấp xác định sự hài lòng của cán bộ, nhân dân đối với công tác quản lý nhà. .. lên đối tượng bị quản lý Phương pháp quản lý kinh tế của Nhà nước về quản lý đất đai là cách thức tác động của Nhà nước một cách giản tiếp vào đối tượng bị quản lý, thông qua các lợi ích kinh tế để đối tượng bị quản lý tự lựa chọn phương án hoạt động của mình sao cho có hiệu quả nhất Trong công tác quản lý, phương pháp kinh tế là phương pháp mềm dẻo nhất, dễ thu hút đối tượng quản lý, do vậy nó ngày... 1.1.5 Nội dung quản lý nhà nước về đất đai Quản lý nhà nước về đất đai là một trong các hoạt động quản lý của nhà nước mang tính chất chuyên ngành Công tác quản lý nhà nước về đất đai gắn liền với quyền sở hữu đất đai được quy định bởi các luật và các văn bản dưới luật Các quan hệ đất đai là các quan hệ xã hội trong lĩnh vực kinh tế, bao gồm: quan hệ về sở hữu đất đai, quan hệ về sử dụng đất đai, quan hệ... quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Võ Nhai 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vai trò quản lý của nhà nước đối với lĩnh vực đất đai bao gồm cả công tác quản lý và khai thác tài nguyên đất phục vụ phát triển kinh tế xã hội tại huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Nghiên cứu công tác quản lý nhà nước trong... quản lý không phải là sản phẩm của sự phân chia quyền lực, mà là sản phẩm của sự phân công lao động nhằm liên kết và phối hợp hoạt động chung của con người Quản lý nhà nước là một phạm trù gắn liền với sự xuất hiện của Nhà nước, quản lý nhà nước ra đời với tính chất là loại hoạt động quản lý xã hội Quản lý nhà nước, hiểu theo nghĩa rộng, được thực hiện bởi tất cả các cơ quan nhà nước Theo nghĩa hẹp, quản. .. đai 2003) - Nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả Tiết kiệm và hiệu quả là nguyên tắc của quản lý kinh tế Thực chất quản lý đất đai cũng là một dạng của quản lý kinh tế nên cũng phải tuân theo nguyên tắc này Tiết kiệm là cơ sở, là nguồn gốc của hiệu quả Nguyên tắc này trong quản lý đất đai được thể hiện bằng việc: + Xây dựng tốt các phương án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất có tính khả thi cao; + Quản lý . về đất đai trên địa bàn huyện Võ Nhai 87 4.1.2. Định hướng quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Võ Nhai 88 4.1.3. Mục tiêu quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Võ Nhai. 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT ĐAI 6 1.1. Cơ sở lý luận của quản lý nhà nước về đất đai 6 1.1.1. Khái niệm quản lý, quản lý nhà nước, quản lý nhà nước về đất đai 6 1.1.2 TIẾN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT ĐAI 1.1. Cơ sở lý luận của quản lý nhà nƣớc về đất đai 1.1.1. Khái niệm quản lý, quản lý nhà nước, quản lý nhà nước về đất đai Quản lý là sự tác động lên một hệ

Ngày đăng: 19/09/2014, 06:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan