HỆ THỐNG CHUẢN mực KIỂM TOÁN VIỆT NAM năm 2014

27 350 0
HỆ THỐNG CHUẢN mực KIỂM TOÁN VIỆT NAM năm 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 3 1.1. KHÁI NIỆM THỬ NGHIỆM CƠ BẢN 3 1.2. PHÂN LOẠI 4 1.2.1.Thủ tục phân tích đánh giá tổng quát 4 1.2.1.1. Vị trí, vai trò của các thủ tục phân tích trong một cuộc kiểm toán 4 1.2.1.2.Áp dụng phương pháp phân tích trong các giai đoạn kiểm toán. 13 1.2.2.Phương pháp kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ và số dư 16 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ CÁC THỬ NGHIỆM CƠ BẢN CỦA NGHIỆP VỤ MUA HÀNG 21 2.1. CHU TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN. 21 2.1.1. Khái niệm 21 2.1.2. Chu trình mua hàng và thanh toán 21 2.2.THỰC HIỆN CÁC THỬ NGHIỆM CƠ BẢN 31 2.2.1. Đối với nghiệp vụ mua hàng 31 2.2.2.Đối với nghiệp vụ thanh toán với người bán. 32 2.2.3.Thử nghiệm cơ bản về công tác kiểm toán quy trình mua hàng và thanh toán của Nhà máy thuốc lá Thành Công. 33 2.2.3.1 Lập kế hoạch kiểm toán tổng quát. 33 2.2.3.2. Lập kế hoạch kiểm toán cụ thể. 40 2.2.3.3 Thực hiện kế hoạch kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán 46 2.2.3.4 Kết thúc công việc kiểm toán và lập báo cáo 57 CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN CÁC THIẾT KẾ THỬ NGHIỆM 59 3.1.ƯU ĐIỂM, NHƯỢC ĐIỂM CỦA CÁC THIẾT KẾ THỬ NGHIỆM CƠ BẢN 59 3.1.1.Ưu điểm 59 3.1.2. Nhược điểm: 61 3.2. NHỮNG GIẢI PHÁP CỤ THỂ ĐỂ HOÀN THIỆN VIỆC VẬN DỤNG THỬ NGHIỆM CƠ BẢN TRONG KIỂM TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ MUA HÀNG DO CÔNG TY KIỂM TOÁN THỰC HIỆN. 62 3.2.1. Hoàn thiện việc vận dụng thủ tục phân tích 62 3.2.2. Hoàn thiện kỹ thuật chọn mẫu 62 3.2.3. Hạn chế rủi ro trong thư xác nhận 63 3.3. NHỮNG KIẾN NGHỊ THỰC HIỆN GIẢI PHÁP ĐỂ KHẮC PHỤC NHỮNG NHƯỢC ĐIỂM TRONG VIỆC VẬN DỤNG THỬ NGHIỆM CƠ BẢN TRONG KIỂM TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ DO CÔNG TY KIỂM TOÁN THỰC HIỆN. 63 3.3.1. Kiến nghị đối với Nhà nước. 63 3.3.2. Kiếm nghị đối với các Hiệp hội kế toánkiểm toán 65 3.3.3. Kiến nghị về phía công ty kiểm toán VACO 66 3.3.3.1. Hoàn thiện thủ tục phân tích 66 3.3.3.2. Hoàn thiện kỹ thuật chọn mẫu 66 3.3.3.3. Hạn chế rủi ro trong việc gửi thư xác nhận 67 3.3.4. Kiến nghị đối với KTV 67 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC 70 LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế Việt Nam đang có những bước chuyển mình mạnh mẽ trước xu thế hội nhập toàn cầu hóa. Trong bối cảnh đó, kiểm toán càng thể hiện rõ nét vai trò của mình trong quá trình kiểm soát, quản lý, tăng hiệu quả hoạt động của nền kinh tế. Để thực hiện tốt chức năng và nhiệm vụ của mình, kiểm toán cần phải liên tục kiện toàn tổ chức, cải tiến hoạt động của mình để phù hợp với tình hình mới. Một trong những vấn đề đó là hoàn thiện kỹ thuật kiểm toán để Kiểm toán viên (KTV) có thể làm việc hiệu quả nhất. Trong kiểm toán, thử nghiệm cơ bản được đánh giá là thử nghiệm then chốt và cốt lõi vì nó đem lại những bằng chứng kiểm toán thích đáng giúp KTV đưa ra ý kiến về các thông tin tài chính của doanh nghiệp. Trong kiểm toán Báo cáo tài chính (BCTC) khoản mục mua hàng là một khoản mục chứa đựng nhiều rủi ro khi kiểm toán. Chính vì thế, việc vận dụng tốt các thử nghiệm cơ bản trong kiểm toán khoản mục mua hàng sẽ giúp KTV thu thập đầy đủ bằng chứng thích hợp về tính trung thực và hợp lý của khoản mục này một cách hiệu quả nhất. Ngày nay cùng với sự tăng trưởng nhanh chóng của nền kinh tế, các ngành sản xuất, dịch vụ cùng phát triển như vũ bão, hàng loạt các doanh nghiệp hoạt động sôi nổi, phát triển, bất kể doanh nghiệp nào đều cũng hoạt động, có các nghiệp vụ muabán diễn ra. Chính vì thế các khách hàng loại này của công ty kiểm toán ngày càng nhiều. Và việc kiểm tra cơ bản (thử nghiệm cơ bản) đối với nghiệp vụ mua hàng là việc kiểm tra để thu thập bằng chứng kiểm toán liên quan đến báo cáo tài chính nhằm phát hiện ra những sai sót trọng yếu làm ảnh hưởng đến báo cáo tài chính. Nhận thức được điều đó nhóm 2 chúng em quyết định chọn đề tài: “Hãy thiết kế thử nghiệp cơ bản với một khoản mục kế toán bất kỳ (nghiệp vụ mua hàng)” để giúp mình có cơ hội tìm hiểu chuyên sâu hơn về vấn đề này. Trong bài tiểu luận này ngoài Lời mở đầu và kết thúc còn có 3 phần sau: Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Thiết kế thử nghiệm cơ bản về nghiệp vụ mua hàng Chương 3: Hoàn thiện các thiết kế thử nghiệm cơ bản

Bài tiểu luận kiểm toán DANH SÁCH NHÓM 01 STT HỌ VÀ TÊN MSSV GHI CHÚ 1 Lê Thị Phương Anh 11025053 2 Cao Thị Lan Anh 11010983 3 Lê Thị Hồng Dương 11009493 4 Nguyễn Thị Hồng Duyên 11009563 5 Bùi Thị Hà 11007563 (NT) 6 Lê Thị Hà 11024663 7 Cao Thị Hà 11006993 Nhóm SV Thực Hiện: Nhóm 01 Bài tiểu luận kiểm toán MỤC LỤC DANH SÁCH NHÓM 01 1 STT 1 HỌ VÀ TÊN 1 MSSV 1 GHI CHÚ 1 1 1 Lê Thị Phương Anh 1 11025053 1 2 1 Cao Thị Lan Anh 1 11010983 1 3 1 Lê Thị Hồng Dương 1 11009493 1 4 1 Nguyễn Thị Hồng Duyên 1 11009563 1 5 1 Bùi Thị Hà 1 11007563 1 (NT) 1 6 1 Lê Thị Hà 1 11024663 1 7 1 Cao Thị Hà 1 11006993 1 MỤC LỤC 1 MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN 2 VIỆT NAM 2 1.1. sự cần thiết của chuẩn mực kiểm toán 2 1.1.1.Các khái niệm 2 Nhóm SV Thực Hiện: Nhóm 01 Bài tiểu luận kiểm toán 1.1.2. Đặc điểm của hệ thống chuẩn mực kiểm toán 4 1.1.3. Sự cần thiết của các chuẩn mực kiểm toán 4 1.1.4. Những chuẩn mực kiểm toán được chấp nhận phổ biến 6 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM 9 2.1. Cơ sở xây dựng 9 2.2. Nguyên tắc xây dựng 10 2.2.1. Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam được xây dựng trên cơ sở các chuẩn mực kiểm toán quốc tế và có tham khảo chuẩn mực kiểm toán các quốc gia khác 10 2.2.2. Các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam bên cạnh yêu cầu phù hợp với thông lệ quốc tế, còn cần phải phù hợp với các đặc điểm của Việt Nam để đảm bảo khả năng đưa chuẩn mực vào thực tiễn hoạt động kiểm toán Việt Nam 11 2.2.3. Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam phải hướng về việc nâng cao chất lượng của các công ty kiểm toán Việt Nam đồng thời kiểm soát được chất lượng của các công ty kiểm toán quốc tế hoạt động tại Việt Nam 11 2.2.4. Hệ thống các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam phải có khả năng ứng dụng cao trong thực tiễn công tác kiểm toán độc lập tại Việt Nam 11 2.2.5. Cơ chế ban hành chuẩn mực kiểm toán Việt Nam phải giải quyết được mối quan hệ giữa Nhà nước và tổ chức nghề nghiệp trong quá trình lập quy và kiểm soát chất lượng công việc kiểm toán 12 2.2.6. Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam phải phát triển đồng bộ với hệ thống kế toán Việt Nam 13 2.2.7. Quy trình xây dựng các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam phải chuyển sang chuyên nghiệp hoá 13 2.2.8. Quá trình hình thành hệ thống chuẩn mực 14 2.2.8.1. Quá trình xây dựng 14 2.2.8.2. Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam 15 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HỆ THỐNG CHUẨN MỰC VIỆT NAM 21 3.1. Đánh giá và kiến nghị 21 3.1.1.Đánh giá 21 3. 2. Kiến nghị 22 KẾT LUẬN 24 Nhóm SV Thực Hiện: Nhóm 01 Bài tiểu luận kiểm toán MỞ ĐẦU Cho đến nay kiểm toán Việt Nam đã đi được chặng đường hơn 10 năm. Tuy không phải là một thời gian dài nhưng hoạt động kiểm toán Việt Nam đã và đang có những đóng góp quan trọng trong việc lành mạnh hoá nền tài chính Việt Nam, tạo đà cho sự phát triển kinh tế. Do sự đòi hỏi của thực tiễn, Việt Nam đang dần hoàn thiện hệ thống chuẩn mực kiểm toán dựa trên những kinh nghiệm của quốc tế và hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam. Sự ra đời của hệ thống chuẩn mực kiểm toán đã đóng góp vai trò quan trọng cho sự phát triển của hoạt động kiểm toán Việt Nam. Các chuẩn mực kiểm toán là nền tảng lý luận có chức năng hướng dẫn cho hoạt động kiểm toán.Trong phạm vi này chúng em cố gắng đưa ra những khái quát cơ bản về đề tài “ Tìm hiểu về hệ thố chuẩn mực ở Việt Nam” , hy vọng sẽ giúp cho các bạn có được cái nhìn rõ hơn về kiểm toán Việt Nam. nội dunng của bài gồm 3 chương: Chương 1: Tổng quan về hệ thống chuẩn mực của Việt Nam Chương 2: Thực trạng của hệ thống chuẩn mực ở Việt Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao hệ thống chuẩn mực Việt Nam Nhóm SV Thực Hiện: Nhóm 01 Trang: 1 Bài tiểu luận kiểm toán CHƯƠNG 1: HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM. 1.1. sự cần thiết của chuẩn mực kiểm toán. 1.1.1.Các khái niệm. Kiểm toán là hoạt động xác minh và bày tỏ ý kiến về những thực trạng hoạt động cần được kiểm toán bằng phương pháp kỹ thuật của kiểm toán chứng từ và kiểm toán ngoài chứng từ do các kiểm toán viên có trình độ nghiệp vụ tương xứng thực hiện trên cơ sở hệ thống pháp lý có hiệu lực. Kiểm toán cũng được xem như một nghề cùng với các nghề khác mà trong tất cả mọi ngành ngề đều tồn tại các quy tắc, chuẩn mực nhằm điều tiết hành vi của các thành viên trong nghề theo một hướng nhất định bảo đảm uy tín nghề nghiệp nói chung và để kiểm soát chất lượng công việc của các thành viên nói riêng. Chuẩn mực kiểm toán là những quy phạm pháp lý, là thước đo chung về chất lượng công việc kiểm toán và dùng để điều tiết những hành vi của kiểm toán viên và các bên hữu quan theo hướng đạo và mục tiêu xác định. Chúng là đường lối chung để giúp các kiểm toán viên hoàn thành trách nhiệm nghề nghiệp của họ trong cuộc kiểm toán các báo cáo tài chính đã qua. Chúng bao gồm việc suy xét về các đức tính nghề nghiệp như tính độc lập và năng lực, các quy định của quá trình báo cáo và bằng chứng. Do quan hệ giữa chủ thể với khách thể kiểm toán và đối tượng cụ thể của kiểm toán khác nhau nên chuẩn mực cụ thể để đIều chỉnh các quan hệ đó cũng khác nhau, chẳng hạn chuẩn mực cụ thể dùng để đIều tiết các chủ thể kiểm toán khác nhau như kiểm toán Nhà nước, kiểm toán độc lập và kiểm toán nội bộ. Cũng từ đó chuẩn mực kiểm toán có thể được biểu hiện bởi các hình thức khác nhau song có thể quy về hai hình thức cơ bản đó là luật kiểm toán và hệ thống chuẩn mực kiểm toán cụ thể. Như vậy, hình thức pháp lý cao nhất của chuẩn mực kiểm toán là luật kiểm toán ban hành bởi cơ quan lập pháp (Quốc hội) sau đó là các văn bản pháp quy dưới luật do cơ quan của Nhà nước ban hành. Với các chuẩn mực Nhóm SV Thực Hiện: Nhóm 01 Trang: 2 Bài tiểu luận kiểm toán loại này, tính pháp lý của quy định đạt mức cao và có ý nghĩa đIều tiết các hành vi của nhiều phía có liên quan. Vì vậy, hình thức này bao hàm những quy định chung nhất với tính pháp lý cao cho kiểm toán Nhà nước và kiểm toán độc lập. Hiện nay, hình thức này được ứng dụng phổ biến ở các nước Tây Âu. Tuy nhiên, hình thức phổ biến vẫn là các chuẩn mực chung về nghề nghiệp sử dụng trong kiểm toán tài chính. Theo nghĩa rộng thì chúng bao gồm những nguyên tắc cơ bản về nghiệp vụ, và về việc xử lý các mối quan hệ phát sinh trong quá trình kiểm toán. chúng còn bao hàm cả những hướng dẫn, những giải thích về những nguyên tắc cơ bản để kiểm toán viên có thể áp dụng trong thực tế, để đo lường và đánh giá chất lượng công việc kiểm toán. Thông thường, dưới hình thức hệ thống chuẩn mực nghề nghiệp cụ thể, các chuẩn mực kiểm toán này đều do các tổ chức hiệp hội nghề nghiệp nghiên cứu, soạn thảo và ban hành cho từng loại hình kiểm toán hoặc cho kiểm toán nói chung. Các loại chuẩn mực kiểm toán được ban hành phù hợp với tính đa dạng của bản chất kiểm toán. Chẳng hạn, chuẩn mực kiểm toán được thừa nhận rộng rãi áp dụng cho kiểm toán báo cáo tài chính, chuẩn mực xác thực áp dụng cho các dịch vụ xác thực thông tin, chuẩn mực về tư vấn áp dụng cho loại hình dịch vụ tư vấn, chuẩn mực thực hành nghiệp vụ đối với kiểm toán nội bộ áp dụng cho kiểm toán nội bộ, chuẩn mực kiểm toán Nhà nước áp dụng cho kiểm toán Nhà nước… Hệ thống chuẩn mực này rất cụ thể có thể hướng dẫn và là cơ sở trực tiếp cho việc thực hành kiểm toán. Hình thức này áp dụng rộng rãi ở các nước phát triển như Anh, Mỹ, Canada và một số nước Đông Nam á trong đó có Việt Nam. Chuẩn mực kiểm toán quốc gia là một hệ thống chuẩn mực có tác dụng trong phạm vi một quốc gia. Mỗi quốc gia đều đi đến việc hình thành một hệ thống chuẩn mực cho mình. Nhóm SV Thực Hiện: Nhóm 01 Trang: 3 Bi tiu lun kim toỏn Chuẩn mực kiểm toán quốc gia là một hệ thống từ chung nhất đến chi tiết. Quỏ trỡnh chi tit hoỏ cng l quỏ trỡnh mm hoỏ vn dng phự hp vi thc t. 1.1.2. c im ca h thng chun mc kim toỏn H thng cỏc vn bn ch o kim toỏn quc t (IaGs) do Liờn on K toỏn quc t (IFAC) ban hnh v nhng chun mc kim toỏn c chp nhn ph bin ó c ng dng tt c cỏc phõn h thuc b mỏy kim toỏn: Kim toỏn Nh nc, kim toỏn c lp, v kim toỏn ni b. Tuy nhiờn, mi phõn h khỏc nhau, s th hin cỏc chun mc cng cú nhng mt khỏc nhau. Trong phõn h kim toỏn c lp, tớnh nguyờn vn ca cỏc chun mc c th hin rừ nột hn c. Ngc li, vi kim toỏn Nh nc, ngoi tớnh ngh nghip ca kim toỏn viờn cũn cú c tớnh t chc ca cỏc c quan kim toỏn Nh nc. Do ú h thng chun mc ca kim toỏn nh nc phi th hin trờn c hai phớa: c quan kim toỏn nh nc v cỏ nhõn kim toỏn viờn. 1.1.3. S cn thit ca cỏc chun mc kim toỏn. Vic ban hnh h thng cỏc chun mc kim toỏn l ht sc cn thit v cp bỏch nhm: - Giỳp cho hot ng ca c quan kim toỏn v cỏc kim toỏn viờn cú c ng li hot ng rừ rng, thc hin cụng vic kim toỏn trụi chy t cht lng cao. Cỏc chun mc kim toỏn l iu kin cỏc kim toỏn viờn nõng cao trỡnh chuyờn mụn nghip v, thc hin c o c ngh nghip. - H thng chun mc kim toỏn l c s kim tra ỏnh giỏ cht lng, hiu qu v tuõn th ca cỏc kim toỏn viờn cng nh cỏc on kim toỏn khi thc hin kim toỏn ti cỏc n v. Ngoi ra h thng chun mc kim toỏn l c s kim tra tớnh ỳng n cỏc nhn xột ca kim toỏn viờn trong bỏo cỏo kim toỏn v l c s gii quyt cỏc tranh chp phỏt sinh gia kim toỏn viờn, on kim toỏn vi cỏc n v c kim toỏn ng thời cũng là cơ sở phỏp lý giỳp cho cỏc kim toỏn viờn v on kim Nhúm SV Thc Hin: Nhúm 01 Trang: 4 Bài tiểu luận kiểm toán toán giải toả được trách nhiệm của mình về các vấn đề có thể xảy ra trong tương lai. - Hệ thống chuẩn mực kiểm toán là tài liệu quan trọng giúp cho việc đào tạo, bồi dưỡng kiểm toán viên và đánh giá chất lượng kiểm toán viên. Trong điều kiện cụ thể ở Việt Nam những biến chuyển trong môi trường kinh doanh và pháp lý cũng đặt ra những yêu cầu bức thiết đòi hỏi sự ra đời của hệ thống chuẩn mực kiểm toán: - Sự ra đời của Luật doanh nghiệp cũng như những nỗ lực của chính phủ trong việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển đã tạo cơ hội tăng thêm của thị trường kiểm toán bị trì trệ do ảnh hưởng của đầu tư nước ngoài giảm sút sau khủng hoảng tài chính Châu á. Đồng thời, việc bãi bỏ giấy phép hành nghề kiểm toán sẽ dẫn việc Bộ Tài chính phải có những biện pháp kiểm soát khác và chuẩn mực kiểm toán trở thành một yêu cầu cấp thiết hơn nữa. - Sự ra đời của thị trường chứng khoán Việt Nam đánh dấu một bước ngoặt trong lịch sử phát triển của kiểm toán độc lập tại Việt Nam. Khi thị trường chứng khoán Việt Nam phát triển thì vai trò của hoạt động kiểm toán độc lập sẽ trở nên quan trọng và yêu cầu xây dựng chuẩn mực kiểm toán Việt Nam sẽ gia tăng để giải quyết một loạt các vấn đề đặt ra từ sự phát triển của thị trường chứng khoán và các dịch vụ liên quan. - Quá trình hoà nhập vào nền kinh tế thế giới của Việt Nam tiếp tục được đẩy mạnh với sự kiện nổi bật là Hiệp định thương mại Việt – Mỹ. Quá trình này tiếp tục mở ra cơ hội cho sự phát triển kinh tế nhưng cũng làm gia tăng các thách thức về vai trò quản lý kinh tế của nhà nước và sự cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước, không loại trừ lĩnh vực kiểm toán độc lập. Yêu cầu về một hệ thống chuẩn mực kiểm toán phù hợp với tập quán quốc tế nhưng vẫn đáp ứng được yêu cầu quản lý về mặt nhà nước lại càng gia tăng. Những biến chuyển trong tình hình nghề nghiệp kiểm toán trên thế giới cũng như những cơ hội phát triển của hoạt động kiểm toán độc lập tại Việt Nam đã đặt ra những thách thức mới cho tiến trình xây dựng chuẩn mực kiểm toán Việt Nam: phải đẩy mạnh tiến độ xây dựng hệ thống chuẩn mực kiểm Nhóm SV Thực Hiện: Nhóm 01 Trang: 5 Bài tiểu luận kiểm toán toán Việt Nam để mau chóng hình thành một hệ thống chuẩn mực tương đối đầy đủ cho công tác kiểm toán báo cáo tài chính. Đồng thời phải ban hành các hướng dẫn thực hiện kèm theo. 1.1.4. Những chuẩn mực kiểm toán được chấp nhận phổ biến. Những chuẩn mực kiểm toán được chấp nhận phổ biến là: những chuẩn mực có hiệu lực mà KTV phải tuân thủ khi tiến hành kiểm toán và là cách thức bảo đảm chất lượng kiểm toán. Chuẩn mực kiểm toán chung được thừa nhận rộng rãi gồm 10 chuẩn mực và được chia thành ba nhóm: * Nhóm chuẩn mực chung: gồm 3 chuẩn mực và được áp dụng trong tất cả các giai đoạn của một cuộc kiểm toán. Chúng bao gồm các chuẩn mực đào tạo nghiệp vụ và sự thành thạo chuyên môn, tính độc lập, cũng như sự thận trọng nghề nghiệp thích đáng. Cụ thể: - Việc kiểm toán phải do 1 người hay 1 nhóm người được đào tạo nghiệp vụ tương xứng và thành thạo chuyên môn như một KTV thực hiện. Có nghĩa người thực hiện kiểm toán phải được đào tạo 1 cách đầy đủ và hợp lý về lĩnh vực kiểm toán, phải am hiểu sâu sắc về kế toán và kiểm toán. - Trong tất cả các vấn đề liên quan đến cuộc kiểm toán, KTV phải giữ thái độ độc lập. Thái độ độc lập phụ thuộc 2 yếu tố là bản chất thực của KTV và cách nhìn nhận của công chúng đối với KTV. KTV phải duy trì được sự thận trọng nghề nghiệp đúng mực trong suốt cuộc kiểm toán (lập kế hoạch, thực hiện kiểm toán và lập báo cáo kiểm toán). Chuẩn mực này đòi hỏi KTV phải luôn đa nghi nghề nghiệp như luôn đặt ra các câu hỏi cho các dấu hiệu nghi ngờ, phân tích các bằng chứng, đánh giá để hoặc khẳng định hoặc loại bỏ những nghi ngờ đó. * Nhóm chuẩn mực thực hành: gồm có 3 chuẩn mực đề cập tới việc lập kế hoạch và giám sát công việc kiểm toán, đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ và thu thập đầy đủ các bằng chứng có hiệu lực. Cụ thể: - Phải lập kế hoạch chu đáo cho công việc kiểm toán và giám sát chặt chẽ những người giúp việc (nếu có) nhằm xác định rõ lượng công việc cần Nhóm SV Thực Hiện: Nhóm 01 Trang: 6 Bài tiểu luận kiểm toán hoàn thành, số lượng các KTV cần thiết, các thủ pháp kiểm toán cần thực hiện và khi nào cần áp dụng đối với từng thủ pháp. - Phải hiểu biết đầy đủ về hệ thống kiểm toán nội bộ để lập kế hoạch kiểm toán và xác định nội dung, thời gian và qui mô của các thử nghiệm sẽ thực hiện. - Phải thu được đầy đủ bằng chứng có hiệu lực thông qua việc kiểm tra, quan sát, thẩm vấn và xác nhận để có được những cơ sở hợp lý cho ý kiến về báo cáo tài chính được kiểm toán. Đầy đủ và có hiệu lực là nói tới số lượng và chất lượng của bằng chứng kiểm toán cần thu thập. KTV cần phải sử dụng những xét đoán nghề nghiệp để đánh giá bao nhiêu bằng chứng kiểm toán và những loại bằng chứng nào cần thu thập. * Nhóm chuẩn mực báo cáo: gồm 4 chuẩn mực cung cấp cho KTV những chỉ dẫn để lập báo cáo kiểm toán. - Báo cáo kiểm toán phải xác nhận bảng khai tài chính có được trình bày phù hợp với những nguyên tắc kế toán được chấp nhận rộng rãi hay không. - Báo cáo kiểm toán phải chỉ ra các trường hợp không nhất quán về nguyên tắc giữa kì này với các kì trước. Chuẩn mực này ám chỉ rằng các đơn vị được kiểm toán phải sử dụng 1 cách thống nhất các phương pháp và thủ tục kế toán từ năm này qua năm khác. Đối với những trường hợp thay đổi nhưng không được chỉ ra thì KTV phải bảo đảm hợp lý rằng chúng không ảnh hưởng đến những thông tin trên báo cáo tài chính. - Phải xem xét các khai báo trên bảng khai tài chính có đầy đủ một cách hợp lý không trừ những trường hợp khác được chỉ ra trong báo cáo. Đầy đủ được hiểu là bao gồm cả những thuyết minh tài chính, các thuật ngữ được sử dụng trên báo cáo tài chính, những nhận xét về tình hình tài chính, các mẫu, trình tự sắp xếp và cả sự phân loại các khoản mục trên báo cáo tài chính. - Báo cáo kiểm toán phải đưa ra ý kiến về toàn bộ bảng khai tài chính hoặc khẳng định không thể đưa ra ý kiến được kèm theo việc nêu rõ lý do. Nhóm SV Thực Hiện: Nhóm 01 Trang: 7 [...]... đến chuẩn mực kiểm toán của các quốc gia Từ những phân tích trên chúng ta nhận thấy con đường hình thành chuẩn mực kiểm toán việt nam là sự kết hợp giữa các chuẩn mực kiểm toán quốc tế và thực tiễn công tác kiểm toán Việt Nam 2.2.8.2 Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam Quá trình xây dựng chuẩn mực kiểm toán Việt Nam bắt đầu chính thức từ tháng 9 năm 1997 sau hội thảo về chuẩn mực kiểm toán được Bộ... Nguyên tắc xây dựng Các nguyên tắc xây dựng hệ thống chuẩn mực kiểm toán việt nam trong điều kiện hiện nay: 2.2.1 Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam được xây dựng trên cơ sở các chuẩn mực kiểm toán quốc tế và có tham khảo chuẩn mực kiểm toán các quốc gia khác Chuẩn mực kiểm toán quốc tế được xây dựng với mục tiêu đạt được những chuẩn mực tốt nhất cho nghề kiểm toán trên phạm vi toàn thế giới Tuy nhiên,... mong muốn cho một cuộc kiểm toán 2.2.4 Hệ thống các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam phải có khả năng ứng dụng cao trong thực tiễn công tác kiểm toán độc lập tại Việt Nam Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam phải bảo đảm được các bên liên quan hiểu đúng và áp dụng đúng trong thực tiễn hoạt động kiểm toán tại Việt Nam Điều này liên quan đến: Các hướng dẫn và giải thích về chuẩn mực cho các thành viên nghề... của các kiểm toán viên không nên tổ chức theo kiểu tự nguyện như Hội kế toán Việt Nam, mà nên hình thành như một tổ chức bắt buộc đối với các kiểm toán viên và công ty kiểm toán hành nghề và đặt dưới sự bảo trợ chính thức của Bộ Tài chính Nhóm SV Thực Hiện: Nhóm 01 Trang: 12 Bài tiểu luận kiểm toán 2.2.6 Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam phải phát triển đồng bộ với hệ thống kế toán Việt Nam Bản... trong việc soạn thảo và ban hành các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam sao cho có thể áp dụng trong thực tế Do đó cần phải bảo đảm sự phát triển đồng bộ của các chuẩn mực kiểm toán và hệ thống kế toán Việt Nam 2.2.7 Quy trình xây dựng các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam phải chuyển sang chuyên nghiệp hoá Trong thời gian qua, quá trình xây dựng chuẩn mực kiểm toán Việt Nam là một hoạt động vừa mang tính chất hành... nâng cao chất lượng của các công ty kiểm toán Việt Nam đồng thời kiểm soát được chất lượng của các công ty kiểm toán quốc tế hoạt động tại Việt Nam Các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam được xây dựng trong điều kiện các công ty kiểm toán Việt Nam đang đi tìm một tiêu chuẩn chất lượng cho mình trong khi các công ty kiểm toán quốc tế thực hành kiểm toán theo các chuẩn mực quốc tế Điều này đặt ra câu hỏi là... EUROTAPVIET về kế toán và kiểm toán tổ chức tại Nha Trang được sự giúp đỡ của cộng đồng châu Âu (EU) và của Ngân hàng Thế giới (từ 2002) chúng ta đó tập trung toàn lực cho việc nghiờn cứu, tiếp cận chuẩn mực kiểm toán quốc tế và từ đó đó và đang xúc tiến soạn thảo, công bố Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam (đến nay đó ban hành, cụng bố được 27 chuẩn mực kiểm toán) Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam được... (37) chuẩn mực kiểm toán Việt Nam có số hiệu và tên gọi như sau: 1 Chuẩn mực kiểm soát chất lượng số 1- Kiểm soát chất lượng doanh nghiệp thực hiện kiểm toán, soát xét báo cáo tài chính, dịch vụ đảm bảo và các dịch vụ liên quan khác (VSQC1) 2 Chuẩn mực số 200 - Mục tiêu tổng thể của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán khi thực hiện kiểm toán theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam 3 Chuẩn mực số 210-... trỡnh cải các h hệ thống kiểm toán Nhà nước, bao gồm cả kiểm toán quản lý quỹ NSNN, tài sản quốc gia và kiểm toán các đơn vị thụ hưởng NSNN, đang hướng đến việc xây dựng mới hệ thống kiểm toán kế toán Nhà nước ngày càng hoàn chỉnh 3 - Bước đầu đó đạt được sự quản lý thống nhất chế độ kiểm toán ở một số lĩnh vực, như: chế độ kiểm toán ngân sách; chế độ kiểm toán NHNN và các TCTD; chế độ kiểm toán các hoạt... dựng chuẩn mực kiểm toán cho ai? Câu trả lời thích hợp là để phục vụ cho các công ty kiểm toán Việt Nam, với mong muốn nâng cao chất lượng kiểm toán của họ ngang với tầm chung của thế giới Đối với các công ty kiểm toán quốc tế, công việc kiểm toán được tiến hành theo các chính sách chung toàn thế giới của họ Tác dụng chủ yếu của chuẩn mực kiểm toán Việt Nam là khép họ vào các yêu cầu mà Việt Nam mong . tác kiểm toán Việt Nam. 2.2.8.2. Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam. Quá trình xây dựng chuẩn mực kiểm toán Việt Nam bắt đầu chính thức từ tháng 9 năm 1997 sau hội thảo về chuẩn mực kiểm toán. công việc kiểm toán 12 2.2.6. Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam phải phát triển đồng bộ với hệ thống kế toán Việt Nam 13 2.2.7. Quy trình xây dựng các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam phải chuyển. hệ thống chuẩn mực kiểm toán việt nam trong điều kiện hiện nay: 2.2.1. Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam được xây dựng trên cơ sở các chuẩn mực kiểm toán quốc tế và có tham khảo chuẩn mực

Ngày đăng: 19/09/2014, 00:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. sự cần thiết của chuẩn mực kiểm toán.

  • 1.1.1.Các khái niệm.

  • 1.1.2. Đặc điểm của hệ thống chuẩn mực kiểm toán

  • 1.1.3. Sự cần thiết của các chuẩn mực kiểm toán.

  • 1.1.4. Những chuẩn mực kiểm toán được chấp nhận phổ biến.

  • 2.1. Cơ sở xây dựng.

  • 2.2. Nguyên tắc xây dựng.

  • 2.2.1. Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam được xây dựng trên cơ sở các chuẩn mực kiểm toán quốc tế và có tham khảo chuẩn mực kiểm toán các quốc gia khác.

  • 2.2.2. Các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam bên cạnh yêu cầu phù hợp với thông lệ quốc tế, còn cần phải phù hợp với các đặc điểm của Việt Nam để đảm bảo khả năng đưa chuẩn mực vào thực tiễn hoạt động kiểm toán Việt Nam

  • 2.2.3. Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam phải hướng về việc nâng cao chất lượng của các công ty kiểm toán Việt Nam đồng thời kiểm soát được chất lượng của các công ty kiểm toán quốc tế hoạt động tại Việt Nam.

  • 2.2.4. Hệ thống các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam phải có khả năng ứng dụng cao trong thực tiễn công tác kiểm toán độc lập tại Việt Nam.

  • 2.2.5. Cơ chế ban hành chuẩn mực kiểm toán Việt Nam phải giải quyết được mối quan hệ giữa Nhà nước và tổ chức nghề nghiệp trong quá trình lập quy và kiểm soát chất lượng công việc kiểm toán.

  • 2.2.6. Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam phải phát triển đồng bộ với hệ thống kế toán Việt Nam.

  • 2.2.7. Quy trình xây dựng các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam phải chuyển sang chuyên nghiệp hoá.

  • 2.2.8. Quá trình hình thành hệ thống chuẩn mực.

  • 2.2.8.1. Quá trình xây dựng.

  • 2.2.8.2. Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam.

  • 3.1. Đánh giá và kiến nghị.

  • 3.1.1.Đánh giá.

  • 3. 2. Kiến nghị

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan