nghiên cứu tác động của cộng đồng địa phương trong vùng đệm đến tài nguyên rừng rừng đặc dụng hữu liên, hữu lũng, lạng sơn

134 627 1
nghiên cứu tác động của cộng đồng địa phương trong vùng đệm đến tài nguyên rừng rừng đặc dụng hữu liên, hữu lũng, lạng sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ========== ĐẶNG MINH TUẤN NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CỘNG ĐỘNG ĐỊA PHƯƠNG TRONG VÙNG ĐỆM ĐẾN TÀI NGUYÊN RỪNG ĐẶC DỤNG HỮU LIÊN, HỮU LŨNG, LẠNH SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Thái Nguyên - 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Luận văn này được thực hiện và hoàn thành theo chương trình đào tạo Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp của Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên. Nhân dịp hoàn thành luận văn, tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS.Vũ Nhâm - người đã bồi dưỡng kiến thức quý báu và đã dành tình cảm tốt đẹp cho tác giả từ khi hình thành, phát triển ý tưởng, xây dựng đề cương, tổ chức triển khai và hoàn thiện luận văn. Xin trân trọng cảm ơn tập thể cán bộ Phòng Khoa học Công nghệ và Hợp tác Quốc tế, Ban Chủ nhiệm Khoa Đào tạo Sau Đại học, các thầy cô đã tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn này. Đối với địa phương, tác giả chân thành cảm ơn Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Lạng Sơn; Ủy ban nhân dân các huyện Hữu Lũng, Văn Quan, Chi Lăng; Ban quản lý rừng đặc dụng nhiên Hữu Liên; Hạt kiểm lâm Hữu Lũng; UBND các xã Hữu Liên, Yên thịnh, Hòa Bình, Hữu Lễ, Văn Quan và bà con các dân tộc ở địa phương - nơi tác giả đã đến thu thập số liệu để thực hiện luận văn. Xin cảm ơn các cán bộ, công nhân viên ban quản lý rừng đặc dụng Hữu Liên đã tư vấn, giúp đỡ và hỗ trợ tác giả thu thập số liệu tại hiện trường. Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, gia đình đã khuyến khích, giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập và thực hiện luận văn. Mặc dù đã làm việc nghiêm túc với tất cả nỗ lực, nhưng do trình độ và thời gian hạn chế, nên luận văn này không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của các Thầy, Cô giáo, các nhà khoa học, các bạn bè đồng nghiệp và xin chân thành tiếp thu các ý kiến đóng góp đó./. Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thành phần dân tộc các điểm nghiên cứu trong vùng đệm RĐD Hữu Liên Bảng 3.1 Dân số - lao động - nhân khẩu trong khu vực Bảng 3.2 Hiện trạng sử dụng đất khu vực nghiên cứu Bảng 3.3 Hiện trạng các loại rừng trong rừng đặc dụng Bảng 3.4 Diện tích, năng suất các loài cây nông nghiệp chính Bảng 4.1 Những công việc BQL RĐD Hữu Liên làm được trong 3 năm (2007-2009) Bảng 4.2 Hình thức sử dụng đất rừng Bảng 4.3 Các sản phẩm khai thác ở rừng tự nhiên Bảng 4.4 Số lượng gia súc chăn thả trên rừng và đất rừng RĐD Hữu Liên Bảng 4.5 Biểu thống kê diện tích thiệt hại do cháy rừng từ năm 2005 - 2009 tại rừng đặc dụng Hữu Liên Bảng 4.6 Đối tượng nhận giao khoán đất và rừng của RĐD Hữu Liên DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Thành phần dân tộc khu vực vùng đệm RĐD Hữu Liên Biểu đồ 4.1 Đánh giá của người dân về việc trồng sắn, ngô trên đất rừng Biểu đồ 4.2 Đánh giá của người dân về sự thay đổi độ màu mỡ đất rừng Biểu đồ 4.3 Số hộ tác động TNR bằng các phế thải Biểu đồ 4.4 Cơ cấu đất canh tác của CĐĐP vùng đệm RĐD Hữu Liên Biểu đồ 4.5 Cơ cấu thu nhập của cộng đồng vùng đệm RĐD Hữu Liên Biểu đồ 4.6 Nhu cầu và khả năng tự đáp ứng lương thực bình quân hộ gia đình tại vùng đệm RĐD Hữu Liên Biểu đồ 4.7 Nhu cầu và khả năng đáp ứng tiền mặt bình quân HGĐ tại vùng đệm RĐD Hữu Liên Biểu đồ 4.8 So sánh tổng thu nhập và thu nhập từ TNR bình quân HGĐ vùng đệm RĐD Hữu Liên Biểu đồ 4.9 Cơ cấu thu nhập từ hoạt động lâm nghiệp của cộng đồng vùng đệm RĐD Hữu Liên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 Biểu đồ 4.10 So sánh tỷ lệ củi rừng và củi khác của cộng đồng vùng đệm RĐD Hữu Liên Biểu đồ 4.11 Các sản phẩm hàng hoá của người dân vùng đệm rừng đặc dụng Hữu Liên Biểu đồ 4.12 Ý kiến của người dân về việc giao khoán đất và rừng từ BQL RĐD Hữu Liên và BQL thôn. Biểu đồ 4.13 Đánh giá của người dân về lợi ích của BQL RĐD Hữu Liên đối với CĐĐP vùng đệm Biểu đồ 4.14 Ý kiến của người dân về việc nhận biết chính xác ranh giới giữa RĐD và thôn bản. Biểu đồ 4.15 Nhận thức của người dân về sự cần thiết của trồng cây lâm nghiệp và những tác động bất lợi tới TNR Biểu đồ 4.16 Sự phát triển may cưa xăng tại xa Hữu Liên DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.2 Tháp sinh thái nhân văn cho nghiên cứu sự tác động của CĐĐP vùng đệm đến TNR. Hình 3.1 Rừng đặc dụng Hữu Liên Hình 3.2 Thực trạng sản xuất nông nghiệp Hình 3.3 Canh tác Ngô Hình 3.4 Hiện trạng chăn nuôi Hình 3.5 Hiện trạng sản xuất Lâm nghiệp Hình 3.6 Đèo Bụt xã Yên Thịnh Hình 3.7 Làng Cóc xã Hữu Liên Hình 4.1 Sử dụng đất rừng trồng cây ăn quả Hình 4.2 Sử dụng đất trồng sắn Hình 4.3 Khai thác lâm sản Hình 4.4 Vận chuyển lâm sản Hình 4.5 Củi trong sinh hoạt hàng ngày Hình 4.6 Săn bắt buôn bán động vật hoang dã Hình 4.7 Khai thác, sử dụng LSNG Hình 4.8 Chăn thả gia súc Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 Hình 4.9 Nấu rượu theo kiểu truyền thống Hình 4.10 Lấy củi phục vụ cho nhu cầu chất đốt Hình 4.11 Bảng nội quy BVR DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Những yếu tố chi phối những tác động bất lợi của CĐĐP vùng đệm tới TNR Sơ đồ 2.3 Các bước thực hiện nghiên cứu Sơ đồ 4.1 Các nguyên nhân dẫn tới sự tác động bất lợi của các CĐĐP tới TNR RĐD Hữu Liên Sơ đồ 4.2 Hệ thống tổ chức BQL rừng đặc dụng Hữu Liên So đồ 4.3 Giải pháp mục tiêu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT BQL: Ban quan lý CĐĐP: Cộng đồng địa phương HGĐ: Hộ gia đình KBTTN: Khu bảo tồn thiên nhiên LN: Lâm nghiệp LSNG: Lâm sản ngoài gỗ NN: Nông nghiệp RĐD: Rừng đặc dụng TNR: Tài nguyên rừng UBND: Uỷ ban nhân dân VQG: Vườn quốc gia Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẶT VẤN ĐỀ Trong nhiều thập kỷ qua, toàn thế giới đã nhận thấy rằng các khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) và vƣờn quốc gia (VQG) có vai trò quan trọng trong việc bảo tồn đa dạng sinh học và mang lại lợi ích cho toàn xã hội. Các khu bảo tồn là nơi lƣu trữ các vật liệu thiên nhiên cho sự phát triển của các ngành y tế, nông nghiệp, lâm nghiệp và công nghiệp, đồng thời gìn giữ các chức năng tự nhiên của hệ sinh thái, bảo vệ đất đai, điều hoà khí hậu, giúp con ngƣời đƣợc sống trong bầu khí quyển trong lành. Mặc dù các khu bảo tồn có tầm quan trọng nhƣ vậy, nhƣng quản lý các khu bảo tồn đã và đang gặp rất nhiều khó khăn từ phía các cộng đồng địa phƣơng (CĐĐP), đặc biệt đối với các nƣớc đang phát triển, trong đó có Việt Nam [21, trang 15-20]. Là một nƣớc nhiệt đới với 3/4 diện tích đất đai là đồi núi, Việt Nam rất giàu có về đa dạng sinh học. Cho tới nay đã có gần 12.000 loài thực vật và 7.000 loài động vật đã đƣợc ghi nhận có ở Việt Nam. Nguồn tài nguyên này không những có vai trò quan trọng đối với toàn xã hội, có ý nghĩa quốc gia, khu vực, toàn thế giới mà còn là nguồn sinh kế chủ yếu của con ngƣời, đặc biệt đối với các cộng đồng sống trong và gần rừng. Từ năm 1962 đến nay, Việt Nam đã thành lập một hệ thống các khu rừng đặc dụng, trong đó có 105 KBTTN và VQG. Hầu hết các KBTTN và VQG này nằm ở vùng núi và là nơi có các cộng đồng dân tộc thiểu số sinh sống. Vì vậy để ngăn chặn những tác động bất lợi tới TNR đồng thời huy động ngƣời dân tham gia vào bảo tồn đa dạng sinh học của KBTTN và VQG phải có vùng đệm. Đối với CĐĐP trong các vùng đệm, việc thành lập các KBTTN và VQG luôn có xu hƣớng làm thay đổi lớn tới cuộc sống của họ. Bắt đầu từ những thay đổi về vị trí nhà ở, về thói quen chiếm hữu đất đai trong canh tác, nguồn sản phẩm sẵn có ở rừng, dẫn tới nhiều thay đổi khác về tập quán canh tác, sinh kế, văn hoá Tài nguyên rừng (TNR) - nguồn sống chủ yếu của ngƣời dân vùng núi bao đời nay dƣờng nhƣ đã không còn là của họ. Trong khi Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 đó, các sinh kế tạo nguồn thu nhập khác chƣa bù lại đƣợc sự thiếu hụt lớn lao này. Chính vì vậy đã gây ra mâu thuẫn giữa KBTTN và VQG với CĐĐP. Khi chƣa tìm đƣợc tiếng nói chung đối với việc bảo tồn TNR thì việc tồn tại những tác động bất lợi của ngƣời dân vào TNR là một tất yếu. Rừng đặc dụng RĐD Hữu Liên nằm trong vùng núi đá vôi Cao Bằng - Lạng Sơn, đây là hệ sinh thái rừng trên núi đá vôi có giá trị cao về mặt sinh học với nhiều loại động vật, thực vật quý hiếm. Thực vật có 7 loài đặc hữu, quý hiếm nhƣ: Hoàng đàn, Nghiến, Trai lý, Cây một lá, Đinh, Thiên tuế Động vật có 15 loài nhƣ: Hƣơu Xạ, Voọc đen má trắng, Voọc đen tuyền, Gấu ngựa, Trăn đất Tuy nhiên hiện nay, thành phần và số lƣợng các loài động, thực vật, vi sinh vật rừng đã giảm đi nhiều một số loại đứng trƣớc nguy cơ tuyệt chủng do việc khai thác quá mức của con ngƣời. Vùng đệm RĐD Hữu Liên trải rộng trên địa bàn 5 xã của 3 huyện thuộc tỉnh Lạng Sơn với tổng diện tích tự nhiên là 26.326,6 ha. Tại đây có 5 dân tộc Kinh, Tầy, Nùng, Dao, Mông sinh sống, với tổng số 18.447 nhân khẩu. Địa hình vùng đệm biến đổi đa dạng do những ngọn đồi thấp nhấp nhô dƣới chân núi. Diện tích đất canh tác của ngƣời dân không lớn, đất có độ dốc cao, có nhiều đá lẫn và đã đƣợc khai thác và sử dụng trong nhiều năm. Thực tế là các hoạt động sử dụng đất và khai thác TNR vùng RĐD Hữu Liên trong những thập kỷ gần đây đã làm cạn kiệt nguồn TNR, hiện tƣợng xói mòn đất nghiêm trọng ở nhiều nơi và các khu đất màu mỡ bị mất đi đã làm suy giảm năng suất cây trồng. Từ khi ban quản lý (BQL) RĐD Hữu Liên đƣợc thành lập đến nay, mặc dù diện tích đất và rừng thuộc quyền quản lý của BQL, nhƣng việc sử dụng đất và khai thác TNR bởi các CĐĐP vẫn còn đang diễn ra và tiếp tục làm suy giảm TNR. Trƣớc tình hình đó, Nhà nƣớc ta đã triển khai một số chƣơng trình, dự án hỗ trợ cho vùng đệm với số tiền không nhỏ, tuy nhiên các dự án này chƣa thực sự có tác dụng ngăn chặn những tác động bất lợi của các CĐĐP tới TNR tại RĐD Hữu Liên. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 Vậy vấn đề đặt ra là tại sao lại nhƣ vậy và có thể có giải pháp nào làm giảm thiểu đƣợc những tác động bất lợi của các CĐĐP vùng đệm tới TNR RĐD Hữu Liên Chính vì câu hỏi này, chúng tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu: Nghiên cứu tác động của cộng đồng địa phương trong vùng đệm đến tài nguyên rừng rừng đặc dụng Hữu Liên, Hữu Lũng, Lạng Sơn. Để giải quyết vấn đề trên, chúng tôi xác định đề tài nghiên cứu cần thiết phải trả lời đƣợc các câu hỏi: CĐĐP vùng đệm RĐD Hữu Liên tác động bất lợi tới TNR bằng những hình thức nào? Những nguyên nhân nào dẫn đến sự tác động bất lợi của các CĐĐP vùng đệm RĐD Hữu Liên tới TNR? Qua đây nhằm đề xuất một số giải pháp làm giảm thiểu sự tác động bất lợi của CĐĐP tới TNR và đồng thời hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Khái niệm về CĐĐP và vùng đệm. 1.1.1. Khái niệm CĐĐP (Local Community) Khái niệm về cộng đồng đƣợc sử dụng nhiều trong các nghiên cứu, tuy nhiên chƣa có sự thống nhất chung về mặt từ ngữ. Theo Darcy Davis Case (1990), cộng đồng địa phƣơng là nhóm ngƣời sống trên cùng một khu vực, thƣờng cùng nhau chia sẻ các mục tiêu chung, các luật lệ xã hội chung và/hoặc có quan hệ gia đình với nhau [23, trang 50]. Một khái niệm khác đƣợc Phạm Xuân Phƣơng (2001) sử dụng trong báo cáo tại Hội thảo quốc gia “Khuôn khổ chính sách hỗ trợ quản lý rừng cộng đồng ở Việt Nam” đƣợc tổ chức tại Hà Nội từ ngày 14-15/11/2001 là “cộng đồng bao gồm toàn thể những ngƣời sống thành một xã hội có những điểm tƣơng đồng về mặt văn hoá truyền thống, có mối quan hệ sản xuất và đời sống gắn bó với nhau và thƣờng có ranh giới không gian trong một làng bản” [19, trang 1-8]. Trong bài phát biểu của Giáo sƣ Lê Quý An về “Quan hệ đồng tác trên cơ sở cộng đồng trong vùng đệm các khu bảo tồn thiên nhiên quốc gia” tại hội thảo “Vùng đệm các khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam”, cộng đồng đƣợc định nghĩa là nhóm ngƣời sống tại cùng một địa phƣơng hoặc dƣới sự quản lý của cùng một chính quyền địa phƣơng [31]. Nhƣ vậy, cộng đồng có thể là cộng đồng dân cƣ thôn, làng, bản, cộng đồng các dòng họ, các nhóm ngƣời có những đặc điểm và lợi ích chung Trong phạm vi nghiên cứu này, cộng đồng đƣợc hiểu theo nghĩa CĐĐP và là thôn xóm. 1.1.2. Khái niệm vùng đệm (Buffer Zone) Quan niệm về vùng đệm bắt đầu đƣợc đề cập vào khoảng năm 1950. Khi Khu bảo tồn Nerfu ở Zambia Luangua gặp phải thách thức trƣớc nhu cầu [...]... hạn nghiên cứu 2.3.1 Giới hạn về phạm vi nghiên cứu: Do hạn chế về thời gian và kinh phí nghiên cứu nên đề tài chỉ tập trung nghiên cứu về sự tác động bất lợi của các CĐĐP sống gần rừng (vị trí tiếp giáp với rừng đặc dụng Hữu Liên) Khoảng cách giữa các cộng đồng thôn xóm tới rừng là yếu tố quan trọng ảnh hƣởng mạnh tới những tác động của cộng đồng vào TNR Những tác động này ở những cộng đồng gần rừng. .. hộ trong thôn Thảo luận này nhằm khẳng định lại và bổ sung các hình thức tác động của cộng đồng vào rừng và đất rừng, các nguyên nhân của sự tác động đó Đồng thời tìm hiểu những khó khăn và khuyến nghị của cộng đồng trong phát triển sản xuất và sử dụng TNR - Phân tích tổ chức: Xác định các tổ chức tồn tại trong cộng đồng, các thể chế cộng đồng và sự ảnh hƣởng của chúng tới những tác động của cộng đồng. .. tích đƣợc các nguyên nhân cơ bản dẫn tới những tác động bất lợi đó tới TNR (3) Trên cơ sở đó bƣớc đầu đề xuất đƣợc các giải pháp làm giảm thiểu sự tác động bất lợi của CĐĐP trong vùng đệm đối với TNR, đồng thời hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là những tác động bất lợi của các CĐĐP trong vùng đệm tới TNR tại rừng đặc dụng Hữu Liên 2.3... những cộng đồng có khoảng cách xa rừng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 14 2.3.2 Giới hạn về nội dung nghiên cứu: Tác động của các CĐĐP vùng đệm tới TNR bao gồm những tác động có lợi và tác động bất lợi Tuy nhiên, những tác động có lợi đã không ngăn cản đƣợc sự suy giảm TNR do những tác động bất lợi của cộng đồng vùng đệm gây ra, vì vậy đề tài này tập trung nghiên. .. nằm trong hệ thống và mỗi hệ thống lại nằm trong hệ thống lớn hơn Sự tác động của các CĐĐP đến TNR là hoạt động trong hệ thống kinh tế xã hội và tác động tới hệ thống tự nhiên Sự tác động của các CĐĐP đến TNR là hoạt động trong hệ thống kinh tế, bởi vì mức độ tác động của các CĐĐP gắn liền với các hoạt động kinh tế của con ngƣời nhƣ sử dụng đất rừng canh tác, khai thác lâm sản, chăn thả gia súc Sự tác. .. một nghiên cứu mang tính toàn diện Nghiên cứu đã miêu tả thực trạng vùng đệm và đặc biệt là mối quan hệ giữa các cộng đồng dân cƣ của vùng đệm và tài nguyên ở trong vùng đệm và ở cả các VQG Các kết luận và đề xuất đƣa ra mới chỉ ở mức vạch ra phƣơng hƣớng ở tầm vĩ mô [6] Trong 3 năm (1995 -1998), Trần Ngọc Lân và các đồng sự đã tiến hành một nghiên cứu tại vùng đệm KBTTN Pù Mát và dựa trên nghiên cứu. .. cách tác động vào những yếu tố kinh tế Đây là lý do đề tài nghiên cứu các nguyên nhân kinh tế dẫn tới những tác động bất lợi của các CĐĐP Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 16 đến TNR và nghiên cứu đề xuất giải pháp kinh tế để giảm thiểu sự tác động bất lợi này Sự tác động của CĐĐP đến TNR là hoạt động xã hội vì các hoạt động này là của con ngƣời Sự tác động. .. những thông tin cơ bản về vùng nghiên cứu Các tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu là các báo cáo nghiên cứu về vùng đệm, tài liệu các hội thảo về phát triển vùng đệm các KBTTN và VQG, sự tham gia của CĐĐP trong công tác bảo tồn TNR, các văn bản luật và chính sách liên quan đến vùng đệm Các tài liệu này sẽ cung cấp thông tin về vấn đề nghiên cứu một cách tổng quan Các tài liệu này đƣợc thu thập... nghiên cứu những tác động bất lợi tới TNR, phân tích nguyên nhân và đề xuất giảm thiểu tác động bất lợi của cộng đồng vùng đệm tới TNR Những tác động bất lợi của CĐĐP vùng đệm tới TNR Yếu tố kinh tế Yếu tố xã hội Yếu tố công nghệ Sơ đồ 2.1: Những yếu tố chi phối những tác động bất lợi của CĐĐP vùng đệm tới TNR Tất cả những yếu tố về kinh tế, xã hội và công nghệ đều chi phối tới những tác động bất lợi của. .. những hình thức tác động bất lợi của các CĐĐP tới TNR Vì vậy, đề tài tập trung nghiên cứu các nguyên nhân và giải pháp về mặt kinh tế, xã hội và khoa học công nghệ tại vùng đệm rừng đặc dụng Hữu Liên chi phối tới những tác động bất lợi của các CĐĐP tới TNR 2.4 Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu tập trung thực hiện các nội dung sau: 1 Xác định các hình thức tác động bất lợi 2 Phân tích các nguyên nhân cơ . này, chúng tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu: Nghiên cứu tác động của cộng đồng địa phương trong vùng đệm đến tài nguyên rừng rừng đặc dụng Hữu Liên, Hữu Lũng, Lạng Sơn. Để giải quyết vấn đề. lợi của cộng đồng vùng đệm gây ra, vì vậy đề tài này tập trung nghiên cứu những tác động bất lợi tới TNR, phân tích nguyên nhân và đề xuất giảm thiểu tác động bất lợi của cộng đồng vùng đệm. vùng đệm là vùng rừng, vùng đất hoặc vùng đất có mặt nƣớc nằm sát ranh giới của các VQG và KBTTN; có tác động ngăn chặn hoặc giảm nhẹ sự xâm phạm khu rừng đặc dụng. Mọi hoạt động trong vùng

Ngày đăng: 18/09/2014, 11:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan