mô phỏng ứng xử đỉnh vết nứt bằng phương pháp phần tử hữu hạn mở rộng

29 875 4
mô phỏng ứng xử đỉnh vết nứt bằng phương pháp phần tử hữu hạn mở rộng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GVHD: TS. VŨ CÔNG HÒA SVTH: NGUYỄN CÔNG ĐẠT 1 THUYẾT MINH LuẬN VĂN TỐT NGHIỆP MÔ PHỎNG ỨNG XỬ CỦA ĐỈNH VẾT NỨT BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN MỞ RỘNG 2 NỘI DUNG • Giới thiệu • PP-Phần tử hữu hạn mở rộng (XFEM) • So sánh FEM-XFEM • Xấp xỉ trong XFEM • Hệ cường độ ứng suất • Chương trình XFEM-Analysis • Kết quả tính toán 3 GIỚI THIỆU • Luận văn này, sử dụng phương pháp phần tử hữu hạn mở rộng như một công cụ hiệu quả để mô phỏng ứng xử của đỉnh vết nứt • Khi khảo sát sự lan truyền của vết nứt, hệ số cường độ ứng suất cho ta dự đoán được hướng của vết nứt. • Trong thực hành hệ số cường độ ứng suất được tính gián tiếp thông qua tích phân J. • Phương pháp tích phân tương tác là một kĩ thuật rất hữu hiệu trong việc lập trình để tính tính phân J, cũng như hệ số cường độ ứng suất. 4 PP-PHẦN TỬ HỮU HẠN MỞ RỘNG (XFEM) • Phương pháp phần tử hữu hạn mở rộng có một số đặc điểm: - Bề mặt không liên tục không chia lưới, nên không cần chia cắt phần tử - Những phần tử mở rộng bị chia cắt bởi miền không liên tục, được bổ sung vào những hàm mở rộng - Những hàm mở rộng này được chọn phù hợp đối với từng phần tử 5 SO SÁNH FEM-XFEM • Mô hình hình học được định nghĩa trong một miền không bao gồm miền không liên tục • Lưới phần tử được tạo ra bao gồm miền không liên tục • Ma trận cứng của phần tử giống nhau trong miền chia lưới. • Mô hình hình học bao gồm miền không liên tục • Lưới phần tử không kể đến miền không liên tục • Ma trận cứng của phần tử khác nhau, được mở rộng tùy theo từng phần tử 6 FEM XFEM SO SÁNH FEM-XFEM 7 XẤP XỈ TRONG XFEM • Chuyển vị trong PP phần tử hữu hạn mở rộng • Để thuận lợi cho việc tính toán xấp xỉ được sử dụng ở dạng sau: • Khi k=5 hàm mở rộng là hàm Heaviside, k=1-4 hàm mở rộng là hàm mở rộng tại đỉnh 8 ( ) ( ). ( ). ( ). enr e fem enr i i i I I J J I N J N u x u u N x u N x x a ψ ∈ ∈ = + = + ∑ ∑ 5 1 ( ) ( ). ( ). ( ). enr e fem enr k k i i i I I J J I N k J N u x u u N x u N x x a ψ ∈ = ∈ = + = + ∑ ∑ ∑ 1 2 3 1 2 3 sin ; cos ; sin cos 2 2 2 F r F r F r θ θ θ ψ ψ ψ θ = = = = = = ( ) ( ) 4 5 4 cos cos ; =sign 2 J F r H x θ ψ θ ψ φ = = = XẤP XỈ TRONG XFEM 9 XẤP XỈ TRONG XFEM 10 * * ( ) x x x x x φ  + −  =  − −   ( ) ( ) e I I I N x N x ψ φ ∈ = ∑ [...]... XFEM-Analysis • Một giao diện tương tác người dùng nhằm giúp việc học cơ học nứt được hiệu quả thông qua một số mô hình • Ưu điểm – Dễ sử dụng – Kết quả của chương trình có độ chính xác chấp nhận được – Giúp người học có cách nhìn tồng quan về các bước lập trình trong FEM • Nhược điểm – Còn hạn chế về mô hình tính cũng như mô hình vật liệu CHƯƠNG TRÌNH XFEM-Analysis KẾT QUẢ TÍNH TOÁN KẾT QUẢ TÍNH TOÁN...HỆ SỐ CƯỜNG ĐỘ ỨNG SUẤT • Công thức giải tích σ yy  KI      lim  K II  = r →0,θ =0 2π r σ xy  K     III  σ yz  • Trong tính toán hệ số cường độ ứng suất được tính thông qua tích phân J (bài toán 2D)  ∂ui aux  ∂q aux ∂ui M M = ∫ σ ij + σ ij A ∂x1  −W σ1 j  dA ∂x1  . NGHIỆP MÔ PHỎNG ỨNG XỬ CỦA ĐỈNH VẾT NỨT BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN MỞ RỘNG 2 NỘI DUNG • Giới thiệu • PP -Phần tử hữu hạn mở rộng (XFEM) • So sánh FEM-XFEM • Xấp xỉ trong XFEM • Hệ cường độ ứng. văn này, sử dụng phương pháp phần tử hữu hạn mở rộng như một công cụ hiệu quả để mô phỏng ứng xử của đỉnh vết nứt • Khi khảo sát sự lan truyền của vết nứt, hệ số cường độ ứng suất cho ta dự. độ ứng suất. 4 PP-PHẦN TỬ HỮU HẠN MỞ RỘNG (XFEM) • Phương pháp phần tử hữu hạn mở rộng có một số đặc điểm: - Bề mặt không liên tục không chia lưới, nên không cần chia cắt phần tử - Những phần

Ngày đăng: 17/09/2014, 23:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • NỘI DUNG

  • GIỚI THIỆU

  • PP-PHẦN TỬ HỮU HẠN MỞ RỘNG (XFEM)

  • SO SÁNH FEM-XFEM

  • SO SÁNH FEM-XFEM

  • XẤP XỈ TRONG XFEM

  • XẤP XỈ TRONG XFEM

  • XẤP XỈ TRONG XFEM

  • HỆ SỐ CƯỜNG ĐỘ ỨNG SUẤT

  • GIẢI THUẬT

  • CHƯƠNG TRÌNH XFEM-Analysis

  • CHƯƠNG TRÌNH XFEM-Analysis

  • KẾT QUẢ TÍNH TOÁN

  • KẾT QUẢ TÍNH TOÁN

  • KẾT QUẢ TÍNH TOÁN

  • KẾT QUẢ TÍNH TOÁN

  • KẾT QUẢ TÍNH TOÁN

  • KẾT QUẢ TÍNH TOÁN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan