Tổng hợp đề thi trắc nghiệm chương trình dịch Full

147 1.9K 15
Tổng hợp đề thi trắc nghiệm chương trình dịch Full

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1 Ngôn ngữ L = {a n b m | n> m} Văn phạm nào sau đây sinh ra ngôn ngữ L A) S → aSb|a B) S → aSb|aS|a C) S → aSb|aS|  D) S → aSb| SS|a Đáp án B Câu 2 Ngôn ngữ L = {a n b m | n<> m} Văn phạm nào sau đây sinh ra ngôn ngữ L A) S → A|B; A → aA| aX; B → Bb|Xb; X → aXb|  B) S → A|B; A → aAb| a; B → aAb|b C) S → aS|Sb|  D) Cả 3 văn phạm trên đều sinh ra Đáp án A Câu 3 Cho văn phạm G = {S → aSb|bSa|SS|a|} ∑ = {a, b } ∆= {S} G sinh ra ngôn ngữ nào sau đây: (w R là xâu ngược của xâu w) A) {ww R | w  {a,b}*} B) {w  {a,b}*| số kí tự của a >= số kí tự của b trong xâu w } C) {wxw R | x  {a, b, }, w  {a,b}*} D) {w  {a,b}*| số kí tự của a = số kí tự của b trong xâu w } Đáp án B Câu 4 Cho văn phạm G = {S → aSb|bSa|SS|a|} ∑ = {a, b } ∆= {S} G sinh ra ngôn ngữ nào sau đây: (w R là xâu ngược của xâu w) A) {ww R | w  {a,b}*} B) {w  {a,b}*| số kí tự của a >= số kí tự của b trong xâu w } C) {w  {a,b}*| số kí tự của a = số kí tự của b trong xâu w } D) {w | w  {a,b}* và w = w R } Đáp án B Câu 5 Cho văn phạm G = {S → aSa|bSb|a|b|} ∑ = {a, b } ∆= {S} Tìm ngôn ngữ tương ứng với ngôn ngữ do G sinh ra: A) {a 2n b n | n≥ 0} B) {a n b n |n ≥ m} C) {a n b n |n ≠ m} D) { a n b n | n≥ 0, m≥ 0, m ≤ n ≤ 2m} Đáp án B Câu 6 Cho văn phạm G = {S → aSbS|bSaS|a|} ∑ = {a, b } ∆= {S} . Văn phạm G nhập nhằng trên chuỗi nào sau đây: A) aaba B) aab C) aaabb D) tất cả đều sai Đáp án D Câu 7 Văn phạm nào sau đây KHÔNG nhập nhằng: A) S→ aSb|bSa|SS|a B) S → aSbS|bSaS|a| C) S→aS|aSb|b D) S→ aS|bS| Đáp án D Câu 8 Văn phạm nào sau đây là văn phạm nhập nhằng: A) S → aSbS|aSb| B) S→aS|aSb|a C) S→ aSb|bSa|SS|a D) S→ aS|bS| Đáp án B Câu 9 Cho văn phạm G = {S → aAAB| bC; A → bB| ; B → Aa|A|; C → bA|B} Sau khi loại bỏ các sản xuất rỗng trong G, có bao nhiêu luật sinh có vế trái là S A) 8 B) 7 C) 6 D) 8 Đáp án A Câu 10 Cho văn phạm G = {S → aAAB| bC; A → bB| ; B → Aa|A|; C → bA|B} Sau khi loại bỏ các sản xuất rỗng trong G, văn phạm có bao nhiêu luật sinh? A) 18 B) 17 C) 16 D) 15 Đáp án XXX Câu 11 Cho văn phạm G = {S → aAAB| bC; A → bB| ; B → Aa|A|; C → bA|B} Sau khi loại bỏ các sản xuất rỗng trong G, có bao nhiêu luật sinh có vế trái là C? A) 8 B) 7 C) 6 D) 5 Đáp án Câu 12 Cho văn phạm G = {E → aFFT| bC; F → bT| ; T → Fa|F|; C → bF|T} Sau khi loại bỏ các sản xuất rỗng trong G, có bao nhiêu luật sinh có vế trái là C? A) 8 B) 7 C) 6 D) 5 Đáp án Câu 13 Cho văn phạm G = {E → aFFT| bC; F → bT| ; T → Fa|F|; C → bF|T} Sau khi loại bỏ các sản xuất rỗng trong G, văn phạm có bao nhiêu luật sinh? A) 18 B) 17 C) 16 D) 15 Đáp án Câu 14 Cho văn phạm G = {S → AB| BS; A → AA| AS|a|b; B → AB} Sau khi loại bỏ đệ quy trái cho biến A đầu tiên và gọi A’ là biến mới được sinh ra từ việc loại bỏ đệ quy trái này. Trong văn phạm biến B có bao nhiêu luật sinh? A) 1 B) 2 C) 4 D) 5 Đáp án Câu 15 Cho văn phạm G = {S → AB; A → A0| B0|1; B → A1|0} Sau khi loại bỏ đệ quy trái cho văn phạm G thu được văn phạm G’ tương đương. Trong G’ có bao nhiêu luật sinh có vế trái là B? A) 2 B) 4 C) 6 D) 8 Đáp án Câu 16 Cho văn phạm G = {S → AB; A → A0| B0|1; B → A1|0} Sau khi loại bỏ đệ quy trái cho văn phạm G thu được văn phạm G’ tương đương. Trong G’ có tất cả bao nhiêu luật sinh? A) 10 B) 13 C) 14 D) 16 Đáp án Câu 17 Cho văn phạm G = {S → AB; A → A0| B0|1; B → A1|0} Sau khi loại bỏ đệ quy trái cho văn phạm G thu được văn phạm G’ tương đương. Trong G’ có tất cả bao nhiêu biến (kí hiệu không kết thúc)? A) 5 B) 6 C) 7 D) 8 Đáp án Câu 18 Cho văn phạm G = {S → AB; A → A0| B0|1; B → A1|0} Sau khi loại bỏ đệ quy trái cho văn phạm G thu được văn phạm G’ tương đương. Trong G’ có bao nhiêu luật sinh có vế trái là A? A) 3 B) 4 C) 5 D) 6 Đáp án Câu 19 Cho văn phạm G = {S → AB| BS; A → AA| AS|a|b; B → AB} Sau khi loại bỏ đệ quy trái cho biến A đầu tiên và gọi A’ là biến mới được sinh ra từ việc loại bỏ đệ quy trái này. Trong văn phạm biến S có bao nhiêu luật sinh? A) 2 B) 4 C) 6 D) 8 Đáp án Câu 20 Cho văn phạm G = {S → AB| BS; A → AA| AS|a|b; B → AB} Sau khi loại bỏ đệ quy trái cho biến A đầu tiên và gọi A’ là biến mới được sinh ra từ việc loại bỏ đệ quy trái này. Trong văn phạm biến A’ có bao nhiêu luật sinh? A) 4 B) 8 C) 16 D) tất cả đều sai Đáp án Câu 21 Cho văn phạm G = { S Aa | b; AAc | Sd} Sau khi loại bỏ đệ quy trái cho các biến trong văn phạm G . Trong văn phạm biến A’ có bao nhiêu luật sinh? A) 4 B) 5 C) 6 D) tất cả đều sai Đáp án Câu 22 Cho văn phạm G = { S Aa | b; AAc | Sd} Sau khi loại bỏ đệ quy trái cho các biến trong văn phạm G. Trong văn phạm G có tất cả bao nhiêu luật sinh? A) 4 B) 6 C) 8 D) tất cả đều sai Đáp án Câu 23 Cho văn phạm G = { S Aa | b; AAc | Sd} Sau khi loại bỏ đệ quy trái cho các biến trong văn phạm G. Trong văn phạm có tất cả bao nhiêu luật sinh? A) 4 B) 6 C) 8 D) tất cả đều sai Đáp án Câu 24 Cho văn phạm G = { S Aa|b; AAb | Sa|b} Sau khi loại bỏ đệ quy trái cho các biến trong văn phạm G. Trong văn phạm có tất cả bao nhiêu luật sinh? A) 4 B) 6 C) 8 D) 10 Đáp án Câu 25 Cho văn phạm G = { S Aa|b; AAb | Sa|b} Sau khi loại bỏ đệ quy trái cho các biến trong văn phạm G. Trong văn phạm có bao nhiêu luật sinh có vế trái là A? A) 4 B) 5 C) 6 D) 7 Đáp án Câu 26 Cho văn phạm G = { S Aa|b; AAb | Sa} Sau khi loại bỏ đệ quy trái cho các biến trong văn phạm G. Trong văn phạm có tất cả bao nhiêu luật sinh? A) 4 B) 6 C) 8 D) 10 Đáp án Câu 27 Cho văn phạm G = { S Aa|b; AAb | Sa} Sau khi loại bỏ đệ quy trái cho các biến trong văn phạm G. Trong văn phạm có bao nhiêu luật sinh có vế trái là A? A) 2 B) 3 C) 4 D) 5 Đáp án Câu 28 Cho văn phạm G = { S Aa|b; AAb | Sa} Sau khi loại bỏ đệ quy trái cho các biến trong văn phạm G (gọi biến A’ là biến mới được sinh ra từ việc loại bỏ đệ quy trái). Trong văn phạm có bao nhiêu luật sinh có vế trái là A’ ? A) 2 B) 3 C) 4 D) 5 Đáp án Câu 29 Cho văn phạm G = { S aaA|abA; AbA | a} Sau khi thực hiện phép thừa số hóa trái cho văn phạm thì trong văn phạm có tất cả bao nhiêu luật sinh? A) 2 B) 3 C) 4 D) 5 Đáp án Câu 30 Cho văn phạm G = { S aaA|abA; AbA | a} Sau khi thực hiện phép thừa số hóa trái cho văn phạm thì trong văn phạm có bao nhiêu luật sinh có vế trái là S? A) 1 B) 2 C) 3 D) 4 Đáp án Câu 31 Cho văn phạm G = { S aaA|abA; AbA | a} Sau khi thực hiện phép thừa số hóa trái cho văn phạm thì trong văn phạm có bao nhiêu luật sinh có vế trái là A? A) 1 B) 2 C) 3 D) 4 Đáp án Câu 1 Cho văn phạm phân tích xâu vào “aacbc” bằng thuật toán Top-down. Từ gốc của cây áp dụng suy dẫn (1) để triển khai, sau đó áp dụng suy dẫn (1) để triển khai bước sau thì cây suy dẫn tại thời điểm này có bao nhiêu nút? A) 6 B) 7 C) 8 D) 9 Đáp án D Câu 2 Cho văn phạm phân tích xâu vào “aacbc” bằng thuật toán Top-down. Cây suy dẫn tại thời điểm bắt đầu có bao nhiêu nút? A) 1 B) 2 C) 3 D) 4 Đáp án A Câu 3 Cho văn phạm phân tích xâu vào “aacbc” bằng thuật toán Top-down. Chọn sản xuất (1) liên tiếp để phân tích thì tới khi phải quay lui, cây suy dẫn tại thời điểm này có bao nhiêu nút? A) 10 B) 11 C) 12 D) 13 Đáp án D Câu 4 Cho văn phạm phân tích xâu vào “aacbc” bằng thuật toán Top-down. Chọn sản xuất (1) liên tiếp để phân tích thì tới khi phải quay lui, cây suy dẫn tại thời điểm này có bao nhiêu nút? G = {SaSbS | aS | c} (1) (2) (3) G = {SaSbS | aS | c} (1) (2) (3) G = {SaSbS | aS | c} (1) (2) (3) G = {SaSbS | aS | c} (1) (2) (3) A) 10 B) 11 C) 12 D) 13 Đáp án D Câu 5 Cho văn phạm phân tích xâu vào “aacbc” bằng thuật toán Top-down. Chọn lần lượt các sản xuất (1) (1) (1) (2) (3) (1) (2) (3) để phân tích thì phải quay lui bao nhiêu lần? A) 3 B) 4 C) 5 D) 6 Đáp án B Câu 6 Cho văn phạm phân tích xâu vào “aacbc” bằng thuật toán Top-down. Chọn lần lượt các sản xuất (1) (1) (1) (2) (3) (1) (2) (3) để phân tích thì tại thời điểm này của quá trình phân tích thì đầu đọc trên xâu vào đang trỏ tới kí tự thứ bao nhiêu? A) 3 B) 4 C) 5 D) 6 Đáp án D Câu 7 Cho văn phạm phân tích xâu vào “aacbc” bằng thuật toán Top-down. Chọn lần lượt các sản xuất (1) (2) (2) (3) (1) (2) (3) để phân tích thì tại thời điểm này của quá trình phân tích thì đầu đọc trên xâu vào đang trỏ tới kí tự nào? A) A B) B C) C D) $ Đáp án D G = {SaSbS | aS | c} (1) (2) (3) G = {SaSbS | aS | c} (1) (2) (3) G = {SaSbS | aS | c} (1) (2) (3) Câu 8 Cho văn phạm phân tích xâu vào “aacbc” bằng thuật toán Top-down. Chọn lần lượt các sản xuất (1) (2) (2) (3) (1) (2) (3) để phân tích thì tại thời điểm này bộ phân tích phải quay lui bao nhiêu lần? A) 1 B) 2 C) 3 D) 4 Đáp án C Câu 9 Cho văn phạm phân tích xâu vào “aacbc” bằng thuật toán Top-down. Chọn lần lượt các sản xuất (1) (2) (2) (3) (1) (2) (3) để phân tích thì tại thời điểm này cây suy dẫn có bao nhiêu nút? A) 8 B) 9 C) 10 D) 11 Đáp án A Câu 10 Cho Văn phạm phân tích xâu vào “0111” bằng thuật toán Topdown. Chọn lần lượt các sản xuất (1) (2) (2) (3) (5) (4) (3) để phân tích thì tại thời điểm này cây suy dẫn có bao nhiêu nút? A) 8 B) 9 C) 10 D) 11 Đáp án B Câu 11 Cho văn phạm G = {S → AB; A → A0| B0|1; B → A1|0} Sau khi loại bỏ đệ quy trái cho văn phạm G thu được văn phạm G’ tương đương. Trong G’ có bao nhiêu luật sinh có vế trái là B? A) 2 B) 4 C) 6 G = {SaSbS | aS | c} (1) (2) (3) G = {SaSbS | aS | c} (1) (2) (3) G = {S→→ 1A| 0} (1) (2) (3) (4) (5) D) 8 Đáp án XXX Câu 12 Cho văn phạm phân tích xâu vào “0111” bằng thuật toán Topdown. Bộ phân tích thực hiện theo các Hành động của bộ phân tích lần lượt là: gạt, thu gọn theo (4), gạt, thu gọn theo (2), gạt, thu gọn theo (4) thì trạng thái phân tích tại thời điểm này là gì? A) Ngăn xếp: $A; Xâu vào: 11$ B) Ngăn xếp: $1; Xâu vào: 11$ C) Ngăn xếp: $AA; Xâu vào: 1$ D) Ngăn xếp: $A1; Xâu vào: 011$ Đáp án XXX Câu 13 Cho văn phạm phân tích xâu vào “1011” bằng thuật toán Topdown. Chọn lần lượt các sản xuất (1) (2) (2) (3) (5) (4) (3) để phân tích thì phải quay lui bao nhiêu lần mới đạt trạng thái thành công? A) 0 B) 1 C) 2 D) 3 Đáp án C Câu 14 Cho văn phạm phân tích xâu vào “0111” bằng thuật toán topdown. Chọn lần lượt các sản xuất (1) (2) (3) (4) (3) để phân tích thì phải quay lui bao nhiêu lần mới đạt trạng thía thành công? A) 0 B) 1 C) 2 G = {S→→ 1A| 0} (1) (2) (3) (4) (5) G = {S→→ 1A| 0} (1) (2) (3) (4) (5) G = {S→→ 1A| 0} (1) (2) (3) (4) (5) [...]... | a} Câu 48 A) B) C) D) ={+, *, (, ), a}  = {E, F, T} E là kí hiệu bắt đầu Phân tích xâu vào a+a*a theo phương pháp phân tích LL(1) Hình trạng của quá trình phân tích tại một thời điểm là: Ngăn xếp Xâu vào Đầu ra $E a+a*a$ E→TE’ Hình trạng của quá trình phân tích tại thời điểm tiếp theo là: Ngăn xếp: $ E’T; Xâu vào: a+a*a$ Ngăn xếp: $ ET; Xâu vào: a+a*a$ Ngăn xếp: $ EF; Xâu vào: a+a*a$ Ngăn xếp: $... trạng đầu tiên của quá trình phân tích là Ngăn xếp: $ E; Xâu vào: a+a*a$ Ngăn xếp: $ ; Xâu vào: a+a*a$ Ngăn xếp: $ EF; Xâu vào: a+a*a$ Ngăn xếp: $ E’; Xâu vào: a*a$ Đáp án B Cho văn phạm: {E→TE’; E’→ +TE’ | ; T→FT’; T’→*FT’ | ; F→ (E) | a} ={+, *, (, ), a}  = {E, F, T} E là kí hiệu bắt đầu Phân tích xâu vào a+a*a theo phương pháp phân tích LL(1) Câu 50 Hình trạng của quá trình phân tích tại một... (E) | a} Câu 51 A) B) C) ={+, *, (, ), a}  = {E, F, T} E là kí hiệu bắt đầu Phân tích xâu vào a+a*a theo phương pháp phân tích LL(1) Hình trạng của quá trình phân tích tại một thời điểm là: Ngăn xếp Xâu vào Đầu ra $E’T a*a$ T→FT’ Hình trạng của quá trình phân tích tại thời điểm tiếp theo là: Ngăn xếp: $ E’T’; Xâu vào: a+a*a$ Ngăn xếp: $ E’T’; Xâu vào: +a*a$ Ngăn xếp: $E’T’F; Xâu vào: a*a$ Ngăn xếp:... (E) | a} Câu 52 A) B) C) ={+, *, (, ), a}  = {E, F, T} E là kí hiệu bắt đầu Phân tích xâu vào a+a*a theo phương pháp phân tích LL(1) Hình trạng của quá trình phân tích tại một thời điểm là: Ngăn xếp Xâu vào Đầu ra $E’T’ *a$ T’→*FT’ Hình trạng của quá trình phân tích tại thời điểm tiếp theo là: Ngăn xếp: $E’T’F*; Xâu vào: *a$ Ngăn xếp: $ E’T’; Xâu vào: +a*a$ Ngăn xếp: $E’T’F; Xâu vào: a*a$ Ngăn xếp:... F→ (E) | a} Câu 53 ={+, *, (, ), a}  = {E, F, T} E là kí hiệu bắt đầu Phân tích xâu vào a+a*a theo phương pháp phân tích LL(1) Hình trạng của quá trình phân tích tại một thời điểm là: A) B) C) D) Ngăn xếp Xâu vào Đầu ra $E’T’ $ T’→ Hình trạng của quá trình phân tích tại thời điểm tiếp theo là: Ngăn xếp: $E’T; Xâu vào: $ Ngăn xếp: $ E’T’; Xâu vào: $ Ngăn xếp: $E’; Xâu vào: $ Ngăn xếp: $ E’F; Xâu vào:... Phân tích xâu vào “abbcde” theo phương pháp phân tích bottom – up Trạng thái phân tích tại một thời điểm là: Ngăn xếp $aAbc Câu 4 Đầu vào de$ Hành động thu gọn A -> Abc Hỏi trạng thái tiếp theo của quá trình phân tích là gì? A) ngăn xếp: $ aAbc đầu vào: de$ B) ngăn xếp: $ aA đầu vào: e$ C) ngăn xếp: $ aA đầu vào: de$ D) ngăn xếp: $ aAb đầu vào: de$ Đáp án C Cho Văn phạm G = {S→→...D) 3 Đáp án A Cho văn phạm Câu 15 G = {S→→ 1A| 0} (1) (2) (3) (4) (5) phân tích xâu vào “1011” bằng thuật toán Bottom-up Quá trình phân tích nào sau đây đạt trạng thái thành công? A) Phân tích lần lượt theo các sản xuất (1)(3)(2) (2)(3) B) Phân tích lần lượt theo các sản xuất (1)(3)(4)(2)(3) C) Phân tích lần lượt theo các sản... tích lần lượt theo các sản xuất (1)(3)(4)(3)(2) Đáp án B Cho văn phạm Câu 16 G = {S→→ 1A| 0} (1) (2) (3) (4) (5) phân tích xâu vào “0111” bằng thuật toán topdown Quá trình phân tích nào sau đây đạt trạng thái thành công? A) Phân tích lần lượt theo các sản xuất (1) (2) (2) (4) (5) B) Phân tích lần lượt theo các sản xuất (1) (2) (2) (3) (4) (3) C) Phân tích lần lượt... hiệu bắt đầu Phân tích xâu vào a+a*a theo phương pháp phân tích LL(1) Câu 50 Hình trạng của quá trình phân tích tại một thời điểm là: Ngăn xếp Xâu vào Đầu ra $E’T’a a+a*a$ rút gọn a Hình trạng của quá trình phân tích tại thời điểm tiếp theo là: A) Ngăn xếp: $ E’T’; Xâu vào: a+a*a$ B) Ngăn xếp: $ E’T’; Xâu vào: +a*a$ C) Ngăn xếp: $ ET’; Xâu vào: +a*a$ D) Ngăn xếp: $ E’F; Xâu vào: a*a$ Đáp án B Cho văn... quay lui bao nhiêu lần mới đạt trạng thía thành công? A) 0 B) 1 C) 2 D) 3 Đáp án XXX Câu 1 A) B) C) D) Đáp án Câu 2 Cho văn phạm G = {S -> aABe; A -> Abc | b; B -> d; } Phân tích xâu vào “abbcde” quá trình phân tích Bottom-up như sau: Ngăn xếp Đầu vào Hành động $ abbcde$ gạt $a bbcde$ gạt $ab bcde$ thu gọn A -> b ? ? Hỏi trạng thái của ngăn xếp và đầu vào là gì? ngăn xếp: $ abb đầu vào: bcde$ ngăn . Bb|Xb; X → aXb|  B) S → A|B; A → aAb| a; B → aAb|b C) S → aS|Sb|  D) Cả 3 văn phạm trên đều sinh ra Đáp án A Câu 3 Cho văn phạm G = {S → aSb|bSa|SS|a|} ∑ = {a, b } ∆= {S} G sinh ra. {S} . Văn phạm G nhập nhằng trên chuỗi nào sau đây: A) aaba B) aab C) aaabb D) tất cả đều sai Đáp án D Câu 7 Văn phạm nào sau đây KHÔNG nhập nhằng: A) S→ aSb|bSa|SS|a B) S →. quy trái này. Trong văn phạm biến A’ có bao nhiêu luật sinh? A) 4 B) 8 C) 16 D) tất cả đều sai Đáp án Câu 21 Cho văn phạm G = { S Aa | b; AAc | Sd} Sau khi loại bỏ đệ quy trái

Ngày đăng: 17/09/2014, 22:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan