MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ Ở BẬC PHỔ THÔNG

3 304 1
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ Ở BẬC PHỔ THÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ Ở BẬC PHỔ THÔNG Aspvietnam_netuk@yahoo.com A-Cần biết! 1.Nếu hàm ƒ(x) luôn đồng biến hoặc luôn nghịch biến thì: a.Phương trình :ƒ(x) = m có không quá một nghiệm! b.Phương trình ƒ(x 1 ) = ƒ(x 2 ) ↔ x 1 = x 2 . 2.Nếu    ≥ ≤ axg axf )( )( ∀ x thì    = = ⇔= axg axf xgxf )( )( )()( 3.Nếu ƒ(x) là hàm lồi(lõm) thì đồ thị cắt đường thẳng y=α.x + β không quá hai điểm. B-Các ví dụ: 1.Dạng :a x + b x = c x . VD1: Giải phương trình:         3 1 x +       2 1 x =         5 1 x (1.1) Giải TXĐ:R Đặt x = -2u. Ptrình đã cho trở thành:3 u + 4 u = 5 u . (1.2) Dễ dàng nhận thấy u =2 là một nghiệm của phương trình (1.2). Ta sẽ chứng minh u =2 là nghiệm duy nhất của phương trình (1.2). Thật vậy,phương trình (1.2) tương đương với ptr:       5 3 u +       5 4 u =1 VT là tổng hai hàm mũ nghịch biến nên nghịch biến,VP là đường thẳng y=1.Vì vậy chúng chỉ cắt nhau tại đúng một điểm u=2 ⇒ x = -4 . VD2: ( ) 154 + x + ( ) 215 − x = ( ) 356 + x . (2.1) Ta có: 4 + 15 = 2 1 .( 5 + 3 ) 2 . 5 - 21 = 2 1 .( 7 - 3 ) 2 6 + 35 = 2 1 .( 7 + 5 ) 2 (2.1) ⇔ ( ) x x 2 35 2 + + ( ) x x 2 37 2 − = ( ) x x 2 57 2 + ⇒ ( ) x2 35 + + ( ) x2 37 − = ( ) x2 57 + Đặt u =2x và nhận thấy u=1 là nghiệm,chứng minh sự duy nhất của nghiệm tương tự như ví dụ 1!!!! VD3: ( ) x 53 + + ( ) x 53 − = 4 x (3.1) Nhận xét: (3 + 5 ) > 4 và (3 - 5 ) < 4. Ta sẽ chứng minh ptr trên vô nghiệm. Dạng tổng quát: x c a       + x c b       = 1 (*) trong đó c a >1 và c b < 1. • Xét x ≥ 0 (trường hợp x <0 được xét tương tự) ⇒ x c a       ≥ 0       c a = 1 (do tính đồng biến của hàm số ). Hiển nhiên x c b       > 0. Do đó ptr (*) vô nghiệm. ®®® Tóm lại: Với phương trình dạng a x + b x = c x thì *.Nếu a,b > c (nghiêm dương) hoặc a,b < c ( nghiệm âm) thì chỉ ra nghiệm x o và chứng minh sự duy nhất. *.Nếu    < > cb ca thì phương trình vô nghiệm. ***.Phương trình trên còn được mở rộng cho nhiều luỹ thừa và có thêm hệ số. Ví dụ: Giải phương trình: 3.2 x + 2.3 x = 6 x – 6 (4.1) (4.1) ⇔ 3.2 x + 2.3 x + 6.1 x = 6 x Chia hai vế cho 6 x ……… (bạn đọc tự giải). Dạng 2: f(x) = g(x);trong đó f(x) là hàm đa thức,g(x) là hàm mũ. Ví dụ 4: Giải phương trình: 2 2x-1 – 2 x 2 =(x-1) 2 . (4.1) Với những ptrình dạng đặc biệt như thế này ta phải nghĩ ngay tới việc so sánh??? Cách1: Ta có 2x – 1 ≤ x 2 x ∀ ⇒ 2 2x-1 ≤ 2 x 2 Nghĩa là VT ≤ 0.Mà VP≥ 0…….(bạn đọc tự giải) Cách 2: (4.1) tương đương với phương trình: 2 2x-1 – 2 x 2 = x 2 – (2x-1). (4.2) Đặt    = =− 2 2 1 12 tx tx Từ (4.2) suy ra 1 2 t - 2 2 t = 2 t - 1 t (4.3) Nhận thấy 1 t = 2 t thoả mãn (4.3). Nếu t 1 > t 2 ⇒    < > 0)3.4( 0)3.4( VP VT Tương tự với trường hợp t 1 < t 2 ………. Cách 3:Dạng khác của (4.3): 1 2 t + t 1 = 2 2 t + t 2 (4.4) Xét ƒ( t ) = t 2 + t là tổng hai hàm đồng biến nên đồng biến. Do đó ƒ )( 1 t = ƒ )( 2 t 21 tt =⇔ Chú ý: Nếu VP có dạng (ax+b) α (α ≥ 2) thì dùng Cách 1. Note: Nếu chuyển 12 tt − từ cách 2 thành 21 tt − thì phải dùng cách 3. Bài tập đề nghị: Giải phương trình: 1. 1422 214 2 −−=− − xx xx (gợi ý:Sử dụng C 2 ) 2. x xxxx 433 5252 22 =− +−++ (gợi ý :Sử dụng C 3 ). 3. xx 3 coscos 168 − = cos3x. . MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ Ở BẬC PHỔ THÔNG Aspvietnam_netuk@yahoo.com A-Cần biết! 1.Nếu hàm ƒ(x) luôn đồng biến hoặc luôn nghịch biến thì: a .Phương trình. *.Nếu    < > cb ca thì phương trình vô nghiệm. *** .Phương trình trên còn được mở rộng cho nhiều luỹ thừa và có thêm hệ số. Ví dụ: Giải phương trình: 3.2 x + 2.3 x = 6 x – 6 (4.1). 5 u . (1.2) Dễ dàng nhận thấy u =2 là một nghiệm của phương trình (1.2). Ta sẽ chứng minh u =2 là nghiệm duy nhất của phương trình (1.2). Thật vậy ,phương trình (1.2) tương đương với ptr:       5 3 u

Ngày đăng: 17/09/2014, 19:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan