tổ chức lãnh thổ công nghiệp tỉnh vĩnh phúc

151 621 2
tổ chức lãnh thổ công nghiệp tỉnh vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LƢƠNG THỊ MINH THU TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐỊA LÝ HỌC Thái Nguyên, năm 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LƢƠNG THỊ MINH THU TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Địa lý học Mã số: 60 31 95 LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐỊA LÝ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ Thái Nguyên, năm 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn này hoàn toàn trung thực và chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Thái Nguyên, tháng 10 năm 2010 Học viên Lƣơng Thị Minh Thu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành và sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ, ngƣời đã tận tình, đầy trách nhiệm hƣớng dẫn em thực hiện đề tài Luận văn Thạc sĩ của mình! Em xin trân trọng cảm ơn các Thầy Cô giáo trong khoa Địa lí Trƣờng Đại học sƣ phạm Thái Nguyên đã giảng dạy và giúp đỡ em hoàn thành khoá học Thạc sĩ trong thời gian qua! Xin cảm ơn sự giúp đỡ, chia sẻ của gia đình, cơ quan, đồng nghiệp và bạn bè để tôi có thể khắc phục đƣợc khó khăn, có thêm nhiều thuận lợi trong học tập và nghiên cứu! Thái Nguyên, Ngày 20 tháng 8 năm 2010 Tác giả Lƣơng Thị Minh Thu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC 8 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 8 1.1.1 Các quan niệm về tổ chức lãnh thổ kinh tế (TCLTKT) và tổ chức lãnh thổ công nghiệp (TCLTCN) 8 1.1.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến TCLTCN 10 1.1.3 Các hình thức TCLTCN 14 1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN 23 1.2.1. Vài nét về TCLTCN ở Việt Nam 23 1.2.2. TCLTCN ở Đồng bằng sông Hồng 26 CHƢƠNG II: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG VÀ THỰC TRẠNG 29 2.1. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN TCLTCN TỈNH VĨNH PHÚC 29 2.1.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ 29 2.1.2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 30 2.1.3. KINH TẾ - Xà HỘI 35 2.1.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG 46 2.2. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP TỈNH VĨNH PHÚC 49 2.2.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH VĨNH PHÚC 49 2.2.2. TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP TỈNH VĨNH PHÚC 55 CHƢƠNG III : ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TỔ CHỨC LÃNH THỔ 79 3.1. QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, ĐỊNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN TCLTCN TỈNH VĨNH PHÚC ĐẾN NĂM 2015 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2020. 79 3.1.1 Quan điểm phát triển TCLTCN tỉnh Vĩnh Phúc 79 3.1.2. Mục tiêu phát triển TCLTCN tỉnh Vĩnh Phúc 81 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.1.3. Định hƣớng phát triển TCLTCN tỉnh Vĩnh Phúc 82 3.2. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN TCLTCN TỈNH VĨNH PHÚC 102 3.2.1. Giải pháp về vốn và thu hút vốn đầu tƣ 102 3.2.2. Giải pháp về khoa học công nghệ 104 3.2.3. Giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực 105 3.2.4. Giải pháp về hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ, làng nghề 107 3.2.5. Giải pháp về công tác tổ chức 108 3.2.6. Giải pháp về cơ chế quản lý 108 3.2.7. Giải pháp thị trƣờng và phát triển kinh tế nhiều thành phần 109 3.2.8. Giải pháp về bảo vệ môi trƣờng 109 KẾT LUẬN 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TCLTCN: Tổ chức lãnh thổ công nghiệp GTSX: Giá trị sản xuất TNHH: Trách nhiệm hữu hạn TTCN: Tiểu thủ công nghiệp KCN: Khu công nghiệp Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1: TiÒm n¨ng ®Êt ®ai cho ph¸t triÓn KCN tỉnh Vĩnh Phúc. 34 Bảng 2.2: Dân số và nguồn lao động Vĩnh Phúc giai đoạn 2000 – 2008 35 Bảng 2.3: GDP và cơ cấu GDP theo ngành tỉnh Vĩnh Phúc 49 Bảng 2.4: Cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế (Giá thực tế) 51 Bảng 2.5 : Giá trị sản xuất công nghiệp và cơ cấu giá trị sản xuất 52 Bảng2.6: Giá trị sản xuất theo giá thực tế phân theo ngành công nghiệp 53 Bảng 2.7: Giá trị hàng hoá xuất nhập khẩu tỉnh Vĩnh Phúc năm 2008. 54 Bảng 2.8: Một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu tỉnh Vĩnh Phúc năm 2008. 55 Bảng 2.9: Cụm công nghiệp đã và đang làm quy hoạch chi tiết tỉnh Vĩnh Phúc. 56 Bảng 2.10 :Danh mục các khu công nghiệp đã thành lập và 58 Bảng 2.11: Cơ cấu công nghiệp theo lãnh thổ năm 2008 (Giá so sánh 1994) 73 Bảng 3.1 : Nhu cầu vốn đầu tƣ phát triển hạ tầng cơ sở các KCN 92 Bảng 3.2: Quy hoạch cụm công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc đến 2020 94 Bảng 3.3: Dự báo nguồn lao động tỉnh Vĩnh Phúc đến 2020. 107 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC HÌNH 1. Bản đồ hành chính tỉnh Vĩnh Phúc 2. Bản đồ nguồn lực tỉnh Vĩnh Phúc. 3. Bản đồ hiện trạng công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc 4. Bản đồ tổ chức lãnh thổ công nghiệp tỉnh vĩnh Phúc 5. Bản đồ quy hoạch các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, cụm TTCN - LN tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020. 2.1. Biểu đồ giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc 1997 – 2008 (Giá thực tế, giá so sánh)53 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Tổ chức không gian kinh tế xã hội đƣợc xem nhƣ một trong những biện pháp quan trọng nhất trong phát triển. Muốn phát triển hiệu quả, bền vững cần thiết tiến hành tổ chức lãnh thổ hợp lý. Để thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá tổ chức lãnh thổ nền kinh tế xã hội nói chung, tổ chức lãnh thổ công nghiệp nói riêng có ý nghĩa hàng đầu. Vĩnh Phúc là tỉnh thuộc vùng Đồng Bằng Sông Hồng, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, có nhiều tiềm năng phát triển công nghiệp cũng nhƣ một số ngành mũi nhọn của vùng. Năm 1997 khi đƣợc tái lập, Vĩnh Phúc là một tỉnh nghèo, điểm xuất phát thấp, công nghiệp nhỏ lẻ, lạc hậu, thu nhập bình quân đầu ngƣời thấp xa so với bình quân chung của cả nƣớc. Sau hơn 10 năm tách tỉnh, kinh tế Vĩnh Phúc đạt đƣợc nhiều thành tựu: tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao và ổn định, tỷ trọng ngành công nghiệp trong cơ cấu GDP ngày càng tăng, số lƣợng nhà máy, xí nghiệp ngày càng nhiều, một loạt khu công nghiệp mới ra đời, cơ cấu công nghiệp có sự chuyển biến tích cực theo hƣớng tiến bộ. Đặc biệt tỉnh Vĩnh Phúc là điểm sáng về thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, góp phần giải quyết việc làm cho lực lƣợng lao động lớn ở nhiều trình độ khác nhau. Năm 2008, GDP của tỉnh Vĩnh Phúc nằm trong nhóm 10 tỉnh, thành phố đứng đầu cả nƣớc. Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá của tỉnh Vĩnh Phúc diễn ra với tốc độ nhanh và mạnh. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển kinh tế nói chung và công nghiệp nói riêng, các nguồn lực chƣa đƣợc khai thác và sử dụng hợp lí, hiệu quả kinh tế chƣa phát huy hết. Với lí do trên, tôi đã chọn đề tài nghiên cứu cho mình là: “Tổ chức lãnh thổ công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc”. [...]... I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Các quan niệm về tổ chức lãnh thổ kinh tế (TCLTKT) và tổ chức lãnh thổ công nghiệp (TCLTCN) a Quan niệm TCLTKT Tổ chức lãnh thổ kinh tế là việc tổ chức các hoạt động kinh tế theo lãnh thổ, bao gồm hoạt động sản xuất sản phẩm vật chất (sản xuất công nghiệp, sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản,….) và hoạt động... về các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp Năm 1991, Viện Chiến lƣợc phát triển thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ đƣa ra 6 hình thức TCLTCN và đến nay đƣợc vận dụng vào thực tiễn công nghiệp của đất nƣớc Đó là: Điểm công nghiệp, cụm công nghiệp, khu công nghiệp, trung tâm công nghiệp, dải công nghiệp và địa bàn công nghiệp trọng điểm a Điểm công nghiệp Điểm công nghiệp thƣờng là một xí nghiệp đơn lẻ, có... xuất hiện do trên lãnh thổ chí có một xí nghiệp công nghiệp duy nhất Mối điểm công nghiệp có kết cấu hạ tầng, quá trình phát sinh, phát triển và cấu trúc sản xuất riêng b Cụm công nghiệp Cụm công nghiệp là hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp phức tạp Các ngành khoa học nhìn nhận cụm công nghiệp theo các góc độ khác nhau: Các nhà thiết kế xây dựng coi cụm công nghiệp là một nhóm xí nghiệp có chung... tin khu công nghiệp Việt Nam, số 10/1998; Tổ chức lãnh thổ công nghiệp Việt Nam’’, Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ, nhà xuất bản Giáo dục, 2000… Trên phạm vi cấp tỉnh, thành phố đã có một số nghiên cứu về TCLTCN nhƣ: Tổ chức lãnh thổ công nghiệp tỉnh Phú Thọ” - luận văn thạc sĩ của Nguyễn Thị Thịnh, Đại học Sƣ phạm Hà Nội – 2005; Tổ chức lãnh thổ công nghiệp tỉnh Nghệ An”, Luận văn thạc sĩ của Lƣơng Thị... “Vùng công nghiệp bao gồm một lãnh thổ rộng lớn tập trung các xí nghiệp công nghiệp trên cơ sở thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân lực, nguyên nhiên liệu, động lực….” [7] Không gian của vùng công nghiệp rộng lớn, chứa đựng nhiều hình thức tổ chức lãnh thổ Các xí nghiệp sản xuất công nghiệp phân bố gần hoặc xa nhau Các vùng công nghiệp khác nhau bởi nhiều tiêu chí nhƣ quy mô sản xuất và lãnh thổ, ... địa lí tổ chức lãnh thổ công nghiệp của GS.TS Lê Thông chủ biên Trong cuốn Địa lí kinh tế - xã hội đại cƣơng do PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ chủ biên, H 2004 có 1 chƣơng Địa lí công nghiệp, trong đó đã giới thiệu các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp (TCLTCN) Riêng về TCLTCN, trên phạm vi cả nƣớc đã có một số công trình nghiên cứu nhƣ: “Khu công nghiệp Việt Nam’’ của Đào An, Thông tin khu công nghiệp. .. tạo điều kiện cho sự ra đời các loại hình tổ chức lãnh thổ công nghiệp mới nhƣ: khu chế xuất, khu công nghệ cao… b Nguồn lực tự nhiên - Khoáng sản Là nguồn nguyên liệu đầu vào không thể thiếu của sản xuất công nghiệp Số lƣợng, trữ lƣợng, chất lƣợng và sự kết hợp các loại khoáng sản theo lãnh thổ chi phối tới quy mô, cơ cấu và các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại... http://www.lrc-tnu.edu.vn c Trung tâm công nghiệp Trung tâm công nghiệp là hình thức TCLTCN ở trình độ cao hơn điểm công nghiệp Trong điều kiện thuận lợi, các điểm công nghiệp có sự biến đổi về chất và hình thành trung tâm công nghiệp Theo X.Xlavev: “Trung tâm công nghiệp thƣờng là điểm dân cƣ tƣơng đối lớn (thành phố) trên đó tập trung các xí nghiệp của một số ngành công nghiệp [7] Trung tâm công nghiệp đƣợc đặc trung... tham khảo cho các cơ quan chức năng ở địa phƣơng và cho giảng dạy địa lý địa phƣơng tỉnh Vĩnh Phúc 7 NỘI DUNG LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận và các phụ lục, luận văn gồm 3 chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về TCLTCN Chƣơng 2: Các nhân tố ảnh hƣởng và thực trạng tổ chức lãnh thổ công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc Chƣơng 3: Định hƣớng và giải pháp TCLTCN tỉnh Vĩnh Phúc Số hóa bởi Trung tâm Học... xí nghiệp nòng cốt, các xí nghiệp bổ trợ và các xí nghiệp đáp ứng nhu cầu của trung tâm, các cơ sở thuộc lĩnh vực phi sản xuất d Khu công nghiệp Các nhà khoa học của trƣờng Đại học Tổng hợp Matxcơva đƣa ra quan niệm: “Khu công nghiệp là sự kết hợp theo lãnh thổ của những điểm công nghiệp ở gần nhau đƣợc quy tụ về một hay một vài trung tâm công nghiệp và bị chi phối bởi các nhân tố phân bố công nghiệp . nguồn lực tỉnh Vĩnh Phúc. 3. Bản đồ hiện trạng công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc 4. Bản đồ tổ chức lãnh thổ công nghiệp tỉnh vĩnh Phúc 5. Bản đồ quy hoạch các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, cụm. CÔNG NGHIỆP TỈNH VĨNH PHÚC 49 2.2.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH VĨNH PHÚC 49 2.2.2. TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP TỈNH VĨNH PHÚC 55 CHƢƠNG III : ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TỔ. VỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Các quan niệm về tổ chức lãnh thổ kinh tế (TCLTKT) và tổ chức lãnh thổ công nghiệp (TCLTCN) a. Quan niệm TCLTKT Tổ chức lãnh thổ

Ngày đăng: 17/09/2014, 18:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan