tổ chức lãnh thổ nông nghiệp tỉnh thái nguyên

139 1.2K 6
tổ chức lãnh thổ nông nghiệp tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM –––––––––––––––––– NGUYỄN THU HẰNG TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÝ THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM –––––––––––––––––– NGUYỄN THU HẰNG TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: ĐỊA LÝ HỌC Mã số: 60.31.95 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÝ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS PHÍ HÙNG CƢỜNG THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thân tơi thực hiện, dƣới hƣớng dẫn TS Phí Hùng Cƣờng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa sử dụng để bảo vệ cơng trình khoa học nào, trích dẫn đƣợc rõ nguồn gốc Tác giả hoàn toàn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Tác giả Nguyễn Thu Hằng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực đề tài tơi nhận đƣợc giúp đỡ quí báu tập thể cá nhân Trƣớc hết xin chân thành cảm ơn tới thầy cô giáo khoa địa lí, khoa sau đại học trƣờng Đại học Sƣ Phạm Thái Ngun Qua khóa luận này, tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS Phí Hùng Cƣờng, ngƣời tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu thực đề tài Đồng thời, trình thực đề tài tơi cịn nhận đƣợc giúp đỡ trung tâm học liệu - Đại học Thái Nguyên, thƣ viện trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Sở nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên, Chi cục thống kê tỉnh Thái Nguyên, Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên, Liên minh HTX tỉnh Thái Nguyên… Tôi xin trân trọng ơn giúp đỡ vô q báu Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè ngƣời thân giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2011 Học viên: Nguyễn Thu Hằng K17 - Địa lí KT – XH Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục viết tắt vii Danh mục bảng viii Danh mục hình ix MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục tiêu 3.2 Nhiệm vụ 4 Phạm vi nghiên cứu Quan điểm phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Quan điểm 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 6 Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP TỈNH THÁI NGUYÊN 1.1 Cơ sở lí luận tổ chức lãnh thổ nông nghiệp 1.1.1 Quan niệm tổ chức lãnh thổ 1.1.2 Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp 1.1.3 Ý nghĩa tổ chức lãnh thổ nông nghiệp 10 1.1.4 Các nhân tố ảnh hƣởng tới tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp 12 1.1.5 Các hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp 18 1.2 Cơ sở thực tiễn tổ chức lãnh thổ nông nghiệp 23 1.2.1 Khái quát tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam 23 1.2.2 Khái quát tình hình tổ chức lãnh thổ nông nghiệp vùng Đông Bắc 32 TIỂU KẾT CHƢƠNG 35 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v Chƣơng 2: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG VÀ HIỆN TRẠNG TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP TỈNH THÁI NGUYÊN 35 2.1 Các nhân tố ảnh hƣởng tới tổ chức lãnh thổ nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên 35 2.1.1 Vị trí địa lí 35 2.1.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 35 2.1.3 Các nhân tố kinh tế - xã hội 41 2.1.4 Đánh giá chung 45 2.2 Hiện trạng phát triển nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên 46 2.2.1 Vị trí ngành nông nghiệp phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên 46 2.2.2 Khái quát chung 47 2.2.3 Các ngành chủ yếu 48 2.3 Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên 57 2.3.1 Hộ gia đình 57 2.3.2 Trang trại 61 2.3.3 Hợp tác xã 76 2.3.4.Vùng chuyên canh 85 2.3.5 Tiểu vùng nông nghiệp 88 2.4 Đánh giá chung 91 2.4.1 Thành tựu 91 2.4.2 Hạn chế 91 TIỂU KẾT CHƢƠNG 41 Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHO VIỆC TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP TỈNH THÁI NGUYÊN ĐẾN NĂM 2020 .42 3.1 Định hƣớng phát triển 42 3.1.1 Cơ sở việc định hƣớng 42 3.1.2 Định hƣớng phát triển nông nghiệp tổ chức lãnh thổ nông nghiệp 45 3.2 Các giải pháp chủ yếu 55 3.2.1 Qui hoạch quản lí phát triển đất đai 55 3.2.2 Phát triển sở hạ tầng 56 3.2.3 Giải pháp vốn 57 3.2.4 Phát triển nguồn nhân lực 57 3.2.5 Giải pháp phát triển thị trƣờng 58 3.2.6 Giải pháp bảo vệ môi trƣờng sinh thái 59 TIỂU KẾT CHƢƠNG 61 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC VIẾT TẮT CNH : Cơng nghiệp hóa CSHT : Cơ sở hạ tầng CSVCKT : Cơ sở vật chất kĩ thuật ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long ĐBSH : Đồng sông Hồng HĐH : Hiện đại hóa HTTCLTNN : Hình thức tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp HTX : Hợp tác xã HTXNN : Hợp tác xã nông nghiệp KDTH : Kinh doanh tổng hợp KHKT : Khoa học kĩ thuật KT - XH : Kinh tế - xã hội TCLT : Tổ chức lãnh thổ TCLTNN : Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp TDMNPB : Trung du miền núi phía Bắc TP : Thành phố TX : Thị xã TT : Trang trại TTHNN : Thể tổng hợp nông nghiệp XHCN : Xã hội chủ nghĩa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Biến động sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2005 - 2009 37 Bảng 2.2 Tăng trƣởng ngành nông nghiệp giai đoạn 2000 - 2010 47 Bảng 2.3 Cơ cấu giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2000 - 2010 47 Bảng 2.4 Cơ cấu diện tích, giá trị sản xuất nhóm trồng tỉnh Thái Nguyên, giai đoạn 2000 – 2009 49 Bảng 2.5 Số lƣợng gia cầm tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2000 - 2009 54 Bảng 2.6 Kết sản xuất lâm nghiệp tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2000 - 2009 55 Bảng 2.7 Tình hình sản xuất ngành thủy sản tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2000 - 2010 56 Bảng 2.8 Xu hƣớng chuyển dịch cấu thu nhập hộ nông thôn tỉnh Thái Nguyên so với nƣớc giai đoạn 2001 - 2006 59 Bảng 2.9 Số lƣợng trang trại tỉnh Thái Nguyên so với vùng Đông Bắc năm 2006 64 Bảng 2.10 Số lƣợng trang trại phân theo loại hình địa phƣơng tỉnh Thái Nguyên năm 2010 64 Bảng 2.11 Cơ cấu loại hình trang trại tỉnh Thái Nguyên phân theo loại hình địa phƣơng, năm 2010 66 Bảng 2.12 Diện tích đất bình qn/trang trại tỉnh Thái Nguyên phân theo loại hình, giai đoạn 2006 - 2010 67 Bảng 2.13 Vốn sản xuất kinh doanh bình quân/ trang trại tỉnh Thái Nguyên phân theo loại hình địa phƣơng năm 2010 72 Bảng 2.14 Giá trị hàng hóa hiệu sản xuất trang trại tỉnh Thái Nguyên phân theo địa phƣơng năm 2010 74 Bảng 2.15 Số lƣợng HTX nông, lâm, thủy sản phân theo ngành địa phƣơng tỉnh Thái Nguyên năm 2010 78 Bảng 2.16 Số lƣợng HTX tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001 – 2010 79 Bảng 2.17 Trình độ cán HTX tỉnh Thái Nguyên năm 2010 81 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Cơ cấu kinh tế tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2000 - 2010 47 Hình 2.2 Cơ cấu giá trị sản xuất nơng nghiệp tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2000 - 2010 (theo giá hành) 48 Hình 2.3 Số lƣợng trâu, bò, lợn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2000 - 2010 53 Hình 2.4 Số lƣợng trang trại tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2000 - 2010 62 Hình 2.5 Số lƣợng loại hình trang trại tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2006 - 2010 63 Hình 2.6 Cơ cấu loại hình trang trại tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2006 - 2010 66 Hình 2.7 Cơ cấu trang trại tỉnh Thái Nguyên phân theo qui mô sử dụng đất năm 2010 69 Hình 2.8 Cơ cấu lao động thƣờng xuyên trang trại tỉnh Thái Ngun phân theo trình độ chun mơn năm 2010 71 Hình 2.9 Cơ cấu trang trại tỉnh Thái Nguyên phân theo qui mô vốn đầu tƣ năm 2010 72 Hình 2.10 Số lƣợng HTX tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001 - 2010 77 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 59 xuất để tăng xuất chất lƣợng sản phẩm nông sản Bên cạnh công tác quảng cáo, tiếp thị, quan chức cần cung cấp thông tin thị trƣờng nƣớc quốc tế để định hƣớng phát triển sản xuất cho nông dân, đồng thời giúp xây dựng dự án tiêu thụ, chế biến nông sản, mở rộng thị trƣờng Tăng cƣờng cung cấp hệ thống thông tin, xây dựng đại lí thị trƣờng trọng điểm tiến tới đăn kí thƣơng hiệu, nhãn hiệu cho sở sản xuất thị trƣờng nƣớc Cần có kí kết hợp đồng kinh tế với đại diện hộ nông dân, chủ trang trại, HTX… có qui định rõ thời hạn hợp đồng, chất lƣợng sản phẩm, trách nhiệm bên q trình sản xuất, tiêu thụ tốn để ngƣời sản xuất đƣợc yên tâm đầu tƣ, mở rộng sản xuất, nâng cao xuất, chất lƣợng, hạ giá thành sản phẩm Ngồi ra, khuyến khích thành phần kinh tế tỉnh, tổ chức cá nhân ngồi tỉnh có vốn, tay nghề kinh nghiêm thành lập xí nghiệp chế biến, doanh nghiệp tƣ nhân, tổ HTX… Có kết hợp chặt chẽ nơng nghiệp, công nghiệp thƣơng mại để mở rộng thị trƣờng tiêu thụ không sản phẩm thô mà sản phẩm qua chế biến Cần có sách cụ thể để hỗ trợ, khuyến khích hộ gia đình, trang trại, doanh nghiệp… đƣa tiến KHKT vào sản xuất giúp nâng cao xuất chất lƣợng sản phẩm nông sản Quy hoạch vùng sản xuất nông sản mũi nhọn tạo lợi so sánh yếu tố vị trí địa lí, đất đai, lao động, thị trƣờng… Có sách hỗ trợ giá cho số nơng sản có tính chiến lƣợc tỉnh nhƣ: chè, thịt lợn, gia cầm… để hộ gia đình, trang trại, sở sản xuất yên tâm đầu tƣ, mở rộng sản xuất, trì sản xuất thị trƣờng biến động bất lợi với tiêu thụ sản phẩm 3.2.6 Giải pháp bảo vệ mơi trường sinh thái Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 60 Trong trình khai thác sử dụng tài nguyên để phát triển nông nghiệp nhƣ HTTCLTNN cần xem việc sử dụng triệt để tài nguyên sinh thái, lấy sinh thái làm tảng vững cho phát triển nơng nghiệp với mơ hình nhƣ nơng lâm kết hợp, VAC… góp phần bảo vệ mơi trƣờng sinh thái, phát triển bền vững Việc phát triển HTTCLTNN cần sử dụng hợp lí tài nguyên đất, lựa chọn cơng nghệ sạch, cụ thể hóa qui định nhập công nghệ, thiết bi theo tiêu chuẩn hệ số tiêu hao lƣợng, hệ số chất thải, mạnh dạn áp dụng công nghệ sinh học vào sản xuất để hƣớng tới nông nghiệp Xã hội hóa cơng tác thu gom xử lí, xử lí chất thải, đẩy mạnh cơng tác giáo dục cộng đồng ý thức bảo vệ môi trƣờng Thực nghiêm việc đánh giá tác động môi trƣờng tất sở sản xuất từ khâu lên dự án Tăng cƣờng đào tạo nhân lực cơng nghệ mơi trƣờng để đảm đƣơng việc thiết kế thi cơng, vận hành cơng trình xử lí chất thải Tăng cƣờng giám sát tra nguồn thải sở sản xuất để đánh giá hiệu công nghệ sản xuất, công nghệ xử lí rác thải Thực biện pháp hành nhà máy thải mơi trƣờng khối lƣợng lớn khí thải, rác thải Tăng tỉ lệ độ che phủ rừng, cải thiện môi trƣờng theo hƣớng xanh - đẹp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 61 TIỂU KẾT CHƢƠNG Để giúp cho TCLTNN tỉnh đạt đƣợc hiệu cao, sở qui hoạch phát triển KT - XH tỉnh đến năm 2020 qui hoạch phát triển ngành nông nghiệp, đề tài đề cập tới định hƣớng phát triển KT - XH chung định hƣớng phát triển TCLTNN tỉnh (định hƣớng phát triển nông nghiệp định hƣớng phát triển hình thức TCLTNN) Trong định hƣớng TCLTNN tỉnh, đề tài đặc biệt trọng tới định hƣớng cho phát triển trang trại tiểu vùng nơng nghiệp Hƣớng phát triển loại hình tổ chức sản xuất nhằm đạt đến mục tiêu phát triển bền vững, đạt hiệu ba mặt kinh tế - xã hội môi trƣờng Bên cạnh định hƣớng phát triển giải pháp chủ yếu để thực đƣợc định hƣớng đề (qui hoạch quản lí phát triển đất đai, phát triển sở hạ tầng, giải pháp vốn, giải pháp phát triển thị trƣờng, giải pháp bảo vệ mơi trƣờng sinh thái) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 62 KẾT LUẬN TCLTNN đƣợc hiểu hệ thống liên kết khơng gian ngành, xí nghiệp nơng nghiệp lãnh thổ dựa sở quy trình kĩ thuật nhất, chun mơn hóa, tập trung hóa, liên hợp hóa hợp tác hóa sản xuất, cho phép sử dụng hiệu khác theo lãnh thổ điều kiện tự nhiên, kinh tế, lao động đảm bảo xuất lao động xã hội cao Hoàn thiện TCLTNN tọa điều kiện nâng cao xuất lao động, phát triển sản xuất nông nghiệp phân bố lực lƣợng sản xuất thoe lãnh thổ cách hợp lí Đối với nƣớc ta nhƣ vùng Đơng Bắc hình thành phát triển HTTCLTNN nhƣ: hộ gia đình, trang trại, HTX, DNNN, vùng chuyên canh Đối với nƣớc hình thức bƣớc đầu hình thành phát triển nhƣ thể tổng hợp nông nghiệp, vùng sinh thái nơng nghiệp Tỉnh Thái Ngun có nhiều điều kiện thuận lợi cho hình thành phát triển HTTCLTNN, đa dạng đất đai, địa hình, khí hậu với dồi phong phú tài nguyên nƣớc, tài nguyên sinh vật sở cho hình thành HTTCLTNN Bên cạnh đó, Thái Nguyên có nguồn lao động dồi dào, trình độ lao động dần đƣợc nâng cao hệ thống sở hạ tầng, CSVCKT dần hoàn thiện, hệ thống sách, thị trƣờng tiêu thụ đƣợc trọng quan tâm… điều tạo điều kiện thuận lợi cho hình thành HTTCLTNN giúp cho HTTCLTNN hoạt động hiệu Tuy nhiên, bên cạnh điều kiện thuận lợi tồn nhiều hạn chế phát triển HTTCLTNN Đất đai sản xuất nơng nghiệp tỉnh cịn manh mún, địa hình chia cắt với diễn biến phức tạp thời tiết (sƣơng muối, lũ lụt, thiếu nƣớc vào mùa khô…), chủ yếu lao động phổ thông, CSHT, CSVCKT nghèo nàn… ảnh hƣởng không nhỏ tới Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 63 hình thành phát triển HTTCLTNN TCLTNN tỉnh không ngừng phát triển, phong phú đa dạng qui mô, loại hình lẫn phƣơng thức sản xuất ngày hồn thiện Số lƣợng HTTCLTNN không ngừng tăng lên, trình độ lao động, quản lí, vốn, đất đai hiệu sản xuất nông nghiệp tăng lên Tuy nhiên, phát triển HTTCLTNN tỉnh tồn hạn chế định nhƣ: TCLTNN tỉnh tồn số hình thức nhƣ hộ gia đình, trang trại, HTX cịn hình thức cấp cao hầu nhƣ chƣa có Sự phát triển HTTCLTNN chủ yếu có qui mơ vốn, đất đai nhỏ, lao động trình độ thấp, chủ yếu lao động phổ thông, khả ứng dụng thành tựu KHKT hạn chế, lúng túng trƣớc chế thị trƣờng, hiệu kinh tế chƣa cao… Trong phát triển HTTCLTNN tỉnh Thái Ngun bật hình thức trang trại Đây hình thức có đóng góp tích cực phát triển KT - XH tỉnh Hình thức góp phần khơng nhỏ việc thay đổi mặt nơng thơn, nơng nghiệp có tác động tích cực tới việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn tỉnh Thái Nguyên trình CNH, HĐH Để nhằm góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, TCLTNN hợp lí khai thác tốt tiềm mạnh vùng, địa phƣơng tỉnh, định hƣớng đề gắn mục tiêu phát triển nông nghiệp với HTTCLTNN với mục tiêu chung toàn tỉnh Trong HTTCLTNN đề tài đặc biệt trọng định hƣớng cho phát triển mơ hình trang trại tiểu vùng nơng nghiệp nhằm hƣớng đến mục tiêu phát triển bền vững Để đạt đƣợc mục tiêu đặt giải pháp chủ yếu thực giải pháp qui hoạch quản lí đất đai, giải pháp vốn, nguồn nhân lực, CSHT, thị trƣờng bảo vệ môi trƣờng sinh thái Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Đức (1998), Mơ hình kinh tế trang trại vùng đồi núi, NXB nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Viết Khanh (chủ biên), Nguyễn Việt Tiến, Vũ Nhƣ Vân, Tài liệu địa lí trung du miền núi phía Bắc Việt Nam, Thái Nguyên năm 2010 Nguyễn Thị Liễu (2008), Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp vùng trung du miền núi phía Bắc, Luận văn thạc sĩ khoa học địa lí, trƣờng đại học sƣ phạm Hà Nội Bùi Giang Long (2009), Thực trạng giải pháp nhằm phát triển hợp tác xã nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên giai đoạn nay, luận văn thạc sĩ kinh tế, trƣờng đại học kinh tế quản trị kinh doanh Thái Nguyên Vũ Thị Nguyệt Minh (2010), Nghiên cứu đề xuất số gải pháp phát triển kinh tế trang trại nông lâm kết hợp niên làm chủ địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, trƣờng đại học nông lâm Thái Nguyên Lê Thị Nguyệt, Cơ sở khoa học giải pháp hướng tới phát triển bền vững nông nghiệp- dịch vụ tỉnh Thái Nguyên, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Thái Nguyên 2011 Đặng Văn Phan (chủ biên), PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hồng (2006), Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam thời kì hội nhập, NXB Giáo dục Đặng Văn Phan (2007), Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam, NXB Giáo Dục Trịnh Thanh Sơn (2004), Tổ chức lãnh thổ trồng chế biến sắn tỉnh Đông Nam Bộ, luận án tiến sĩ kinh tế, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 10 Nguyễn Thị Đông Sƣơng (2010), Thực trạng tổ chức lãnh thổ nông nghiệp tỉnh Hà Tĩnh, Luận văn thạc sĩ khoa học địa lí, trƣờng đại học sƣ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 65 phạm Hà Nội 11 Lí Văn Tồn (2007), Thực trạng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Thái Nguyên, luận văn thạc sĩ kinh tế, trƣờng đại học kinh tế quản trị kinh doanh Thái Nguyên 12 Lê Bá Thảo (2006), Thiên nhiên Việt Nam, NXB Giáo Dục 13 Lê Thơng(1986), hình thức TCLTNN giới, NXB Giáo dục, Hà nội 14 Lê Thông (chủ biên), Nguyễn Văn Phú, Nguyễn Minh Tuệ ( 2004), Giáotrình Địa lí kinh tế xã hội Việt Nam, NXB đại học sƣ phạm 15 Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên), Nguyễn Viết Thịnh, Lê Thơng (2005), Địa lí kinh tế - xã hội đại cương, NXB đại học sƣ phạm 16 Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên (2010), Kinh tế trang trại tiềm để phát triển kinh tế khu vực nông thôn tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên 17 Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên (2010), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2009, Thái Nguyên 18 Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên (2010), Thống kê, kiểm kê diện tích đất tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên 19 Liên minh HTX tỉnh Thái Nguyên (2011), Báo cáo tình hình kinh tế tập thể lĩnh vực nông nghiệp, Thái Nguyên tháng năm 2011 20 NXB trị quốc gia (2005), Thái Nguyên - Thế lực kỉ XXI 21 Niên giám thống kê Việt Nam năm 2009 22 Sở nông nghiệp phát triển nông thôn Thái nguyên (1/2011), Báo cáo đánh giá kết sản xuất năm 2010 kế hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn năm 2011, Thái Nguyên 23 Sở nông nghiệp phát triển nông thôn Thái nguyên (2010), Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 định hướng đến năm 2030, Thái Nguyên tháng 10 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 66 năm 2010 24 UBNN tỉnh Thái Nguyên (2007), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020, Thái Nguyên tháng năm 2007 25 UBNN tỉnh Thái Nguyên (2007), Báo cáo tổng kết công tác tổ chức thực tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2006 địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên tháng năm 2007 26 UBNN tỉnh Thái Nguyên (2005), Báo cáo kết thực chương trình đổi mới, phát triển kinh tế hợp tác, HTX tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001 - 2005, Thái Nguyên tháng 11 năm 2005 27 UBNN tỉnh Thái Nguyên, Địa chí Thái Nguyên, nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 2009 28 UBNN tỉnh Thái Nguyên (2010), Đề án tiếp tục củng cố, phát triển kinh tế tập thể tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011- 2015, Thái Nguyên tháng năm 2010 29 www.google.com.vn 30 www.mpi.gov.vn 31 www.thuvientructuyen.com.vn 32 www.tinkinhte.com.vn 33 www.gso.gov.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 67 PHỤ LỤC Phụ lục Xu hướng chuyển dịch cấu ngành nghề hộ nông thôn tỉnh Thái Nguyên so với nước giai đoạn 2001 - 2006 (Đơn vị: %) Năm Cả nƣớc Thái Nguyên Chỉ tiêu 2001 2006 2001 2006 Hộ NLTS 88,73 85,20 80,93 71,06 Hộ nông nghiệp 88,54 85,03 95,58 93,51 Hộ lâm nghiệp 0,12 0,11 0,23 0,32 Hộ thủy sản 0,07 0,06 4,18 6,16 Hộ CN - XD 3,17 3,38 5,76 10,18 Hộ dịch vụ 8,09 11,44 10,57 14,92 Nguồn: [25] Phụ lục Cơ cấu nguồn thu nhập hộ nông, lâm, thủy sản tỉnh Thái Nguyên phân theo đơn vị hành giai đoạn 2001 - 2006 (Đơn vị: %) Năm Đơn vị hành Tồn tỉnh TP Thái Ngun TX Sơng Cơng Định Hóa Võ Nhai Phú Lƣơng Đồng Hỉ Đại Từ Phú Bình Phổ Yên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 2001 2006 85,93 71,56 84,97 89,60 90,31 82,95 81,96 88,88 92,78 82,09 81,72 66,01 81,83 86,89 87,98 80,16 73,83 84,29 88,33 79,76 http://www.lrc-tnu.edu.vn 68 Nguồn: [25] Phụ lục Diện tích đất/TT tỉnh Thái Nguyên phân theo loại hình địa phương năm 2010 Chỉ tiêu Đơn vị hành Tồn tỉnh TT trồng TT trồng TT TT kinh TT lâm TT hàng lâu chăn doanh nghiệp thủy sản năm năm nuôi tổng hợp 10 18 12 TP.Thái Nguyên - 13 - TX.Sông Công - 1 - - Định Hóa - 17 - 12 Võ Nhai 10 4 23 10 Phú Lƣơng - - 17 Đồng Hỉ - - 14 - 17 Đại Từ - 18 19 Phú Bình - 12 15 Phổ Yên - - 4 Nguồn: [16] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 69 Phụ lục 4: Lao động TT tỉnh Thái Nguyên phân theo loại hình địa phương năm 2010 Chỉ tiêu hành TT TT trồng TT TT TT kinh Tổng trồng TT lâm hàng chăn thủy doanh số lâu nghiệp năm nuôi sản tổng hợp năm Toàn tỉnh 5.073 17 91 3.058 971 137 802 TP.Thái Nguyên 1.245 - 820 94 - 326 TX.Sông Công 251 - - 247 - - Định Hóa 424 - 16 99 182 - 127 Võ Nhai 210 17 16 53 75 40 Phú Lƣơng 420 - - 169 164 83 Đồng Hỉ 707 - - 357 321 - 28 Đại Từ 414 - 41 115 105 34 118 Phú Bình 971 - 12 862 18 49 30 Phổ Yên 432 - - 333 12 41 46 Đơn vị Nguồn: [16] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 70 Phụ lục Lao động TT tỉnh Thái Nguyên phân theo trình độ đào tạo năm 2010 Tổng Chƣa qua Chỉ tiêu Sơ Đại học Trung Cao số đào tạo cấp cấp đẳng trở lên 5.073 4.603 268 119 35 46 TT trồng hàng năm 17 17 - - - - TT trồng lâu năm 91 87 - - - TT chăn nuôi 3.055 2.647 242 99 27 40 TT lâm nghiệp 971 958 TT thủy sản 137 118 TT kinh doanh tổng hợp 802 776 13 Tổng số Nguồn: [16] Phụ lục Trình độ chun mơn chủ TT tỉnh Thái Ngun giai đoạn 2006 - 2010 Chỉ tiêu Năm Chƣa qua đào tạo Sơ cấp Trung cấp Cao đẳng Đại học Cơ Cơ Cơ Cơ Cơ Số Số Số Số Số cấu cấu cấu cấu cấu lƣợng lƣợng lƣợng lƣợng lƣợng (%) (%) (%) (%) (%) 2006 466 79,3 47 8,0 55 9,4 0,2 19 3,2 2010 630 74,2 103 12,1 81 9,5 0,8 28 3,3 Nguồn: [11], [16] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC ẢNH Vùng chè Tân Cương Vùng chè Đại Từ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn Mơ hình nơng lâm kết hợp huyện Định Hóa Vùng rau Túc Duyên thành phố Thái Nguyên Trang trại lợn Phú Bình Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Trang trại gà thị xã Sông Cơng http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP TỈNH THÁI NGUYÊN 1.1 Cơ sở lí luận tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp 1.1.1 Quan niệm tổ chức lãnh thổ 1.1.2 Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ... nghĩa tổ chức lãnh thổ nông nghiệp 10 1.1.4 Các nhân tố ảnh hƣởng tới tổ chức lãnh thổ nông nghiệp 12 1.1.5 Các hình thức tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp 18 1.2 Cơ sở thực tiễn tổ chức lãnh. .. thực tiễn tổ chức lãnh thổ nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên Chƣơng 2: Các nhân tố ảnh hƣởng trạng tổ chức lãnh thổ nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 17/09/2014, 18:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan