nghiên cứu chất lượng cuộc sống của dân cư vùng đông bắc việt nam

134 936 5
nghiên cứu chất lượng cuộc sống của dân cư vùng đông bắc việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM VŨ BÍCH HẠNH NGHIÊN CỨU CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG CỦA DÂN CƢ VÙNG ĐÔNG BẮC VIỆT NAM Chuyên ngành: ĐỊA LÝ HỌC Mã số: 60.31.95 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÝ Người hướng dẫn khoa học: TS. DƢƠNG QUỲNH PHƢƠNG THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan những số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào khác. Tôi cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Vũ Bích Hạnh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc và tình cảm chân thành nhất, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn tới TS. Dương Quỳnh Phương - Người đã hướng dẫn tận tình, đầy tâm huyết trong cả quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành bản luận văn của tôi ngày hôm nay. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo trong Khoa Địa lý trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên và Đại học Sư phạm Hà Nội, các thầy cô làm công tác quản lý ở Khoa sau Đại học, Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện cho tôi trong quá trình học tập tại trường. Xin cảm ơn tới các cơ quan ban ngành đã cung cấp cho tôi những tư liệu bổ ích để tôi có thể hoàn thành luận văn của mình. Và cuối cùng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới những người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình thực hiện đề tài này. Tác giả luận văn Vũ Bích Hạnh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các từ, cụm từ viết tắt vi Danh mục các bảng vii Danh mục các bản đồ, hình viii MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 4 3.1. Mục tiêu 4 3.2. Nhiệm vụ 4 4. Giới hạn nghiên cứu 5 5. Các quan điểm và phương pháp nghiên cứu 5 5.1. Các quan điểm nghiên cứu 5 5.2. Phương pháp nghiên cứu 7 6. Đóng góp của luận văn 8 7. Cấu trúc của luận văn 8 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG DÂN CƢ 9 1.1. Cơ sở lý luận 9 1.1.1. Khái niệm về chất lượng cuộc sống (CLCS) 9 1.1.2. Các chỉ tiêu đánh giá CLCS 12 1.1.2.1. Chỉ số phát triển con người (HDI) 12 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 1.1.2.2. Chỉ số về thu nhập 15 1.1.2.3. Chỉ số về sức khoẻ (tuổi thọ trung bình) 17 1.1.2.4. Chỉ số về giáo dục 19 1.1.2.5. Một số chỉ tiêu khác 20 1.2. Cơ sở thực tiễn 24 1.2.1. Tổng quan về CLCS của dân cư trên thế giới 24 1.2.2. CLCS của dân cư Việt Nam 29 Tiểu kết chương 1 35 Chƣơng 2. THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG DÂN CƢ VÙNG ĐÔNG BẮC 36 2.1. Khái quát về vùng Đông Bắc 36 2.1.1. Vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ 36 2.1.2. Đặc điểm về tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 39 2.1.3. Đặc điểm về dân cư - xã hội 47 2.1.4. Về cơ sở hạ tầng 54 2.1.5. Sự phát triển kinh tế 56 2.1.6. Thị trường và vốn đầu tư 59 2.1.7. Đường lối, chính sách 60 2.2. Thực trạng CLCS dân cư vùng Đông Bắc 61 2.2.1. Chỉ số thu nhập trong HDI 61 2.2.2. Chỉ số giáo dục trong HDI 67 2.2.3. Chỉ số tuổi thọ trong HDI 70 2.2.4. Thực trạng CLCS qua chỉ số HDI 72 2.2.5. Một số chỉ tiêu khác 81 2.2.5.1. Chỉ số nghèo khổ tổng hợp (HPI) và chỉ số phát triển giới (GDI) 81 2.2.5.2. Tỷ lệ nghèo đói và mức thu nhập 83 2.2.5.3. Giáo dục 87 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 2.2.5.4. Y tế 89 2.2.5.5. Nhà ở 93 2.2.5.6. Điều kiện sinh hoạt của hộ dân cư 95 2.2.6. Đánh giá chung về CLCS của dân cư vùng Đông Bắc 97 Tiểu kết chương 2 99 Chƣơng 3. CÁC ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN ĐỂ NÂNG CAO CLCS CHO DÂN CƢ VÙNG ĐÔNG BẮC 100 3.1. Các định hướng về việc cải thiện và nâng cao CLCS cho dân cư 100 3.1.1. Các định hướng chung 100 3.1.2. Các mục tiêu cụ thể 103 3.2. Các giải pháp để nâng cao CLCS cho dân cư vùng Đông Bắc 107 3.2.1. Giải pháp về kinh tế, xoá đói, giảm nghèo 107 3.2.2. Giải pháp về giáo dục - đào tạo 108 3.2.3. Giải pháp để nâng cao tuổi thọ, sức khoẻ 110 3.2.4. Phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, tăng cường giao lưu, nâng cao đời sống văn hoá cộng đồng các dân tộc vùng Đông Bắc 111 3.2.5. Xây dựng các dự án, chương trình phát triển bền vững cho vùng Đông Bắc 112 Tiểu kết chương 3 115 KẾT LUẬN 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 PHỤ LỤC 120 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ 1 CLCS Chất lượng cuộc sống 2 KT – XH Kinh tế - xã hội 3 HDI Chỉ số phát triển con người 4 GDI Chỉ số phát triển giới 5 GEM Số đo quyền lực theo giới 6 HPI Chỉ số nghèo khổ tổng hợp 7 UNDP Chương trình phát triển của Liên Hiệp Quốc 8 GDP Tổng sản phẩm quốc dân 9 GDP/người Thu nhập bình quân đầu người 10 PPP-USD Phương pháp sức mua tương đương tính theo đô la Mỹ 11 VNĐ Việt Nam đồng 12 GD – ĐT Giáo dục – đào tạo 13 TDMNPB Trung du miền núi phía Bắc 14 THCS Trung học cơ sở 15 THPT Trung học phổ thông 16 Nxb Nhà xuất bản 17 KH & CN Khoa học và công nghệ 18 WB Ngân hàng thế giới Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Tóm tắt các báo cáo phát triển con người từ 1990 - 2010 25 Bảng 1.2. Chỉ số HDI của một số quốc gia trên thế giới giai đoạn 1990 - 2009 27 Bảng 1.3. Chỉ số HDI theo vùng miền và các nhóm nước năm 2008 28 Bảng 1.4. Chỉ số HDI của Việt Nam giai đoạn 1995 - 2009 30 Bảng 1.5. Chỉ số HDI của một số quốc gia, báo cáo năm 2007 - 2008 32 Bảng 1.6. HDI và thứ hạng HDI theo vùng năm 2004 33 Bảng 1.7. HDI của một số địa phương trên cả nước năm 2004 34 Bảng 2.1. Diện tích, dân số, mật độ dân số và đơn vị hành chính các tỉnh vùng Đông Bắc năm 2009 năm 2000 và 2009 42 Bảng 2.2. Quy mô và tỉ lệ dân số vùng Đông Bắc, giai đoạn 2000 - 2009 47 Bảng 2.3. GDP và GDP/người vùng Đông Bắc giai đoạn 1995 - 2009 57 Bảng 2.4. Chỉ số về thu nhập của các tỉnh vùng Đông Bắc năm 1999 & 2009 63 Bảng 2.5. Chỉ số giáo dục các tỉnh vùng Đông Bắc 1999 - 2009 68 Bảng 2.6. Chỉ số tuổi thọ các tỉnh vùng Đông Bắc 1999 - 2009 71 Bảng 2.7. HDI và các chỉ tiêu thành phần của cả nước, các vùng giai đoạn 1999 - 2009 72 Bảng 2.8. HDI và các chỉ tiêu thành phần của các tỉnh vùng Đông Bắc giai đoạn 1999 - 2009 75 Bảng 2.9. Tổng hợp điểm đánh giá HDI vùng Đông Bắc - 2009 77 Bảng 2.10. Chỉ số HPI và GDI của cả nước và các vùng giai đoạn 1999 - 2004 81 Bảng 2.11. Thực trạng nghèo của các vùng trên cả nước giai đoạn 2006 - 2008 84 Bảng 2.12. Tỷ trọng dân số từ 15 tuổi trở lên chia theo trình độ học vấn và chuyên môn kỹ thuật 87 Bảng 2.13. Một số chỉ tiêu về y tế của các tỉnh vùng Đông Bắc năm 2009 89 Bảng 2.14. Tỷ suất sinh, tử của các tỉnh Đông Bắc năm 2009 91 Bảng 2.15. Chỉ tiêu về nhà ở của các tỉnh vùng Đông Bắc năm 2009 93 Bảng 2.16. Một số chỉ tiêu về điều kiện sinh hoạt của hộ dân cư năm 2009 96 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ Bản đồ hành chính vùng Đông Bắc 37 Bản đồ phân bố dân cư vùng Đông Bắc 50 Bản đồ thể hiện sự phân hoá CLCS qua chỉ số HDI! 79 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Sơ đồ mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng đến CLCS 10 Hình 1.2. Mô hình HDI và các chỉ số thành phần 13 Hình 2.1. Biểu đồ cơ cấu sử dụng các nhóm đất vùng Đông Bắc năm 2000 và 2009 42 Hình 2.2. Biểu đồ chuyển dịch cơ cấu kinh tế phân theo ngành của vùng Đông Bắc giai đoạn 2000 - 2009 58 Hình 2.3. Biểu đồ chỉ số thu nhập (I GDP ) các tỉnh vùng Đông Bắc năm 1999 & 2009 66 Hình 2.4. Biểu đồ tỷ lệ hộ nghèo phân theo các tỉnh vùng Đông Bắc năm 2006 & 2008 85 Hình 2.5. Biểu đồ thu nhập bình quân đầu người/tháng của các tỉnh vùng Đông Bắc năm 2008 86 [...]... CLCS của dân cư vùng Đông Bắc Đồng thời thông qua sự hỗ trợ của phần mềm Mapinfor để thể hiện sự phân hoá về chất lượng cuộc sống dân cư theo không gian địa lý 6 ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN Tổng quan có chọn lọc về cơ sở lý luận và thực tiễn chất lượng cuộc sống con người nói chung từ đó vận dụng vào địa bàn nghiên cứu cụ thể là vùng Đông Bắc để nêu bật được bức tranh chất lượng cuộc sống dân cư trong vùng. .. hơn nữa chất lượng cuộc sống của đại bộ phận cư dân, góp phần ổn định kinh tế - xã hội của vùng 7 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Gồm 3 phần: phần mở đầu, phần nội dung và phần kết luận Phần nội dung gồm 3 chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về CLCS dân cư - Chương 2: Thực trạng CLCS dân cư vùng Đông Bắc - Chương 3: Các định hướng và giải pháp cơ bản để nâng cao CLCS cho dân cư vùng Đông Bắc Số hóa... và giải pháp phát triển bền vững cho vùng trong thời gian tới Vì những lý do trên tôi đã mạnh dạn lựa chọn đề tài: "Nghiên cứu chất lượng cuộc sống của dân cư vùng Đông Bắc Việt Nam" 2 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Sự gia tăng dân số chưa từng thấy trong nhiều thập kỷ trước đã gây ra nhiều vấn đề áp lực đối với sự phát triển và cải thiện CLCS Bên cạnh việc gia tăng dân số, sự khai thác quá mức các nguồn... này vào việc nghiên cứu chất lượng môi trường sống của dân cư trong vùng hiện nay ra sao, trên cơ sở đó đưa ra những giải pháp thích hợp nhằm giải quyết vấn đề này * Quan điểm lịch sử - viễn cảnh Mỗi một hiện tượng địa lý đều có quá trình phát sinh, phát triển mà trong đó sự hoạt động của con người qua từng phương thức sản xuất đóng vai trò quan trọng Nghiên cứu CLCS của dân cư vùng Đông Bắc phải đặt... bổ sung - Phạm vi lãnh thổ nghiên cứu: vùng Đông Bắc - Thời gian nghiên cứu: từ 1999 => 2009 5 CÁC QUAN ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Các quan điểm nghiên cứu * Quan điểm hệ thống Quan điểm hệ thống đảm bảo tính logic của vấn đề Địa lý của một vùng, một địa phương (tỉnh, huyện) là một hệ thống Nghiên cứu về CLCS của dân cư vùng Đông Bắc, chúng ta cần phải đặt nó trong một hệ thống nhất định để tìm... nâng cao CLCS cho nhân dân các dân tộc sống trong vùng 3.2 Nhiệm vụ - Hệ thống hoá những quan niệm về CLCS - Phân tích những chỉ tiêu cơ bản phản ánh CLCS của dân cư - Phân tích thực trạng CLCS của dân cư vùng Đông Bắc, so sánh với các vùng khác trong cả nước và làm rõ sự phân hoá CLCS giữa các tỉnh trong khu vực - Đưa ra một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao CLCS của nhân dân trong thời gian tới... HẠN NGHIÊN CỨU - Trong khuôn khổ của đề tài này, tôi chủ yếu tập trung đi sâu nghiên cứu, phân tích thực trạng CLCS của dân cư vùng Đông Bắc thông qua các chỉ tiêu cơ bản đó là: GDP bình quân trên đầu người (GDP/người), tuổi thọ trung bình, trình độ học vấn và đánh giá một cách tổng quát thông qua chỉ số phát triển con người HDI cùng một số chỉ tiêu bổ sung - Phạm vi lãnh thổ nghiên cứu: vùng Đông Bắc. .. trong vùng đã trở thành một trong những mục tiêu phấn đấu phát triển KT - XH hàng năm của các tỉnh vùng Đông Bắc nhằm thúc đẩy sự phát triển của vùng và góp phần vào việc thực hiện mục tiêu chung của đất nước Thực trạng CLCS của dân cư vùng Đông Bắc ra sao và làm thế nào để nâng cao CLCS cho nhân dân các dân tộc trong vùng? Đó là vấn đề vừa có tính lý luận đối với Địa lý học vừa có tính thực tiễn cao,... http://www.lrc-tnu.edu.vn 9 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG DÂN CƢ 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Khái niệm về chất lƣợng cuộc sống (CLCS) Chất lượng cuộc sống là một khái niệm mang tính tổng hợp có nội dung rất phong phú liên quan đến mọi mặt của đời sống con người Nó thể hiện trong những nhu cầu được thoả mãn về vật chất cũng như tinh thần của cá nhân, cộng đồng và toàn thể xã hội CLCS phụ thuộc... luận cao Do vậy, việc lựa chọn vấn đề CLCS của dân cư vùng Đông Bắc, chúng tôi cũng mong muốn sẽ góp một phần công sức nhỏ bé của mình để làm phong phú và sâu sắc thêm về lý luận và thực tiễn của vấn đề có tính toàn cầu này 3 MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu Vận dụng cơ sở lý luận và phương pháp luận về địa lý dân cư và CLCS vào địa bàn vùng Đông Bắc nhằm phân tích thực trạng và sự phân hoá . CLCS của dân cư trên thế giới 24 1.2.2. CLCS của dân cư Việt Nam 29 Tiểu kết chương 1 35 Chƣơng 2. THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG DÂN CƢ VÙNG ĐÔNG BẮC 36 2.1. Khái quát về vùng Đông Bắc. vững cho vùng trong thời gian tới. Vì những lý do trên tôi đã mạnh dạn lựa chọn đề tài: " ;Nghiên cứu chất lượng cuộc sống của dân cư vùng Đông Bắc Việt Nam& quot;. 2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN. và thực tiễn chất lượng cuộc sống con người nói chung từ đó vận dụng vào địa bàn nghiên cứu cụ thể là vùng Đông Bắc để nêu bật được bức tranh chất lượng cuộc sống dân cư trong vùng. Đề xuất

Ngày đăng: 17/09/2014, 18:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan