cuộc vận động chống mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học ở huyện chiêm hóa từ năm 1991 đến năm 2010

101 423 1
cuộc vận động chống mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học ở huyện chiêm hóa từ năm 1991 đến năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM o0o NGUYỄN TRUNG PHẦN CUỘC VẬN ĐỘNG CHỐNG MÙ CHỮ VÀ PHỔ CẬP GIÁO DỤC TIỂU HỌC Ở HUYỆN CHIÊM HÓA TỈNH TUYÊN QUANG TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM o0o NGUYỄN TRUNG PHẦN CUỘC VẬN ĐỘNG CHỐNG MÙ CHỮ VÀ PHỔ CẬP GIÁO DỤC TIỂU HỌC Ở HUYỆN CHIÊM HÓA TỈNH TUYÊN QUANG TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Mã số: 60.22.54 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN XUÂN MINH THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT HUYỆN CHIÊM HỐ TỈNH TUN QUANG VÀ TÌNH HÌNH GIÁO DỤC TRƯỚC NĂM 1991 1.1 Khái quát huyện Chiêm Hoá 1.2 Tình hình giáo dục huyện Chiêm Hoá, tỉnh Tuyên Quang trước năm 1991 .12 Chương 2: CƠNG CUỘC XĨA MÙ CHỮ VÀ PHỔ CẬP GIÁO DỤC TIỂU HỌC Ở CHIÊM HÓA TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2010 36 2.1 Chủ trương, sách Đảng, Nhà nước vận dụng địa phương cơng xóa mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học 36 2.2 Quá trình thực chống mù chữ - phổ cập giáo dục tiểu học giai đoạn (1991- 1995) 41 2.3 Tiếp tục thực chương trình chống mù chữ - phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi giai đoạn (1996 - 2003) .50 2.4 Duy trì kết phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi giai đoạn (2003 - 2010) 65 Chương 3: Ý NGHĨA VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA CUỘC VẬN ĐỘNG CHỐNG MÙ CHỮ VÀ PHỔ CẬP GIÁO DỤC TIỂU HỌC Ở HUYỆN CHIÊM HÓA 75 3.1 Ý nghĩa vận động CMC – PCGDTH kinh tế - xã hội huyện Chiêm Hoá 75 3.2 Bài học kinh nghiệm .79 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 98 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm nghiệp giáo dục rõ: "Nhiệm vụ giáo dục quan trọng vẻ vang , xây dựng kinh tế, cán khơng làm Khơng có giáo dục, khơng có cán khơng nói đến kinh tế, văn hóa” [75] Qua lời dạy Bác, thấy trình độ dân trí thước đo quan trọng nhằm đánh giá phát triển Quốc gia Ngày nay, xu hướng tồn cầu hóa xu hướng phát triển chung thời đại, đặt cho dân tộc thời thách thức Muốn hòa nhập phát triển, khơng có đường khác ngồi đường nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài đường lối đổi Đảng Cộng sản Việt Nam đề nghiệp phát triển giáo dục Huyện Chiêm Hóa huyện vùng cao tỉnh Tuyên Quang, phận nước Việt Nam thống Nơi quê hương 22 thành phần dân tộc anh em chung sống, có truyền thống yêu nước nồng nàn, tình đồn kết, thương u đùm bọc lẫn Từ có ánh sáng Đảng, nhân dân dân tộc tỉnh Tuyên Quang nói chung Chiêm Hóa nói riêng lòng theo Đảng dậy khởi nghĩa giành quyền; tiếp nước tiến hành thắng lợi hai kháng chiến đánh đuổi hai đế quốc hùng mạnh thực dân Pháp đế quốc Mĩ Ngày nay, công đổi đất nước, nhân dân dân tộc Chiêm Hóa sức xây dựng quê hương giàu đẹp theo đường mà Đảng Bác Hồ lựa chọn Để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội quê hương, nhân dân Chiêm Hóa cần phải có trình độ học vấn cao, nắm bắt áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật đại Trong đó, Chiêm Hóa huyện gặp nhiều khó khăn trình độ dân Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn trí cịn thấp Vì vậy, nghị Đảng Chiêm Hóa từ khóa XVI đến khóa XX xác định nhiều nhiệm vụ quan trọng, có nhiệm vụ cấp bách là: Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đẩy mạnh nghiệp giáo dục, mà trước hết xóa mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học, bước thực trình đổi giáo dục Từ năm 1991 đến nay, nghiệp giáo dục huyện Chiêm Hóa có nhiều chuyển biến tích cực, có vấn đề xóa mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học Vì vậy, nghiên cứu q trình xóa mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học huyện Chiêm Hố từ năm 1991 đến năm 2010 vừa có ý nghĩa khoa học, vừa có giá trị thực tiễn to lớn Luận văn bổ sung nguồn tư liệu nghiên cứu lịch sử địa phương, nghiên cứu nghiệp phát triển giáo dục huyện, góp phần vào việc nâng cao nhận thức nhân dân dân tộc Chiêm Hóa vai trị trách nhiệm nghiệp phát triển giáo dục đào tạo, vận động xóa mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học, từ đẩy mạnh phát triển kinh tế, văn hóa xã hội địa phương Với tâm huyết người chiến sĩ mặt trận văn hóa – giáo dục, nhiều năm tham gia cơng tác xóa mù phổ cập giáo dục THPT huyện Chiêm Hóa, tơi thấy có trách nhiệm với đồng nghiệp phải trì, nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo cho đồng bào dân tộc huyện nhà nhằm đưa Chiêm Hóa tiến nhanh theo kịp huyện vùng xi tỉnh góp phần đưa Tuyên Quang phát triển đường CNH - HĐH Với lí trên, tơi chọn vấn đề nghiên cứu “ Cuộc vận động chống mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học huyện Chiêm Hóa từ năm 1991 đến năm 2010” làm đề tài Luận văn thạc sĩ Hy vọng cơng trình có chút đóng góp việc tổng kết đúc rút kinh nghiệm sau gần 20 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn năm thực vận động xóa mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học huyện Chiêm Hóa từ năm 1991 đến 2010 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ đất nước ta giành độc lập (1945) đến nay, Đảng Nhà nước ta quan tâm đầu tư cho giáo dục - đào tạo, coi quốc sách hàng đầu Ngồi văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IV, VI, VII, VIII, IX , đặc biệt Nghị TW khóa VIII Văn kiện Hội nghị lần BCH TW Đảng Giáo dục đào tạo, Bộ Giáo dục Đào tạo, quan chủ quản công tác giáo dục đưa nhiều nghị quyết, thị xóa mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học Đây vấn đề xã hội quan tâm nhiều tác giả nghiên cứu Vấn đề xóa mù chữ phổ biến chữ Quốc ngữ đề cập tạp chí: Nghiên cứu lịch sử; Nghiên cứu Giáo dục tạp chí chun ngành khác Đã có Luận văn, Luận án tìm hiểu sách, thành tựu biện pháp tiến hành xóa mù chữ: Luận án Tiến sĩ tác giả Nguyễn Mạnh Tùng viết năm 1998 đề cập đến cơng tác xóa mù chữ bổ túc văn hóa Bắc Bộ (1945 - 1954) Một số viết bậc tiền bối cách mạng phản ánh công tác truyền bá chữ quốc ngữ Việt Nam trước sau năm 1938 Tuy nhiên tác phẩm phản ánh bình diện chung phổ biến chữ Quốc ngữ xóa mù chữ giai đoạn 1945 - 1954 Ở huyện Chiêm Hóa, năm qua hoạt động nghiên cứu lịch sử số cá nhân tập thể thực nhiều lĩnh vực kinh tế - văn hóa- xã hội Đã có số cơng trình nghiên cứu vấn đề giáo dục tỉnh Tuyên Quang, có huyện Chiêm Hóa Năm 2000, Nhà xuất Chính trị Quốc gia xuất “Lịch sử Đảng Tuyên Quang (1940 - 1975)” “Lịch sử Đảng Tuyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Quang (1975 - 2005)” đề cập đến thành tựu lĩnh vực văn hoá giáo dục Tiếp theo sơ thảo “Lịch sử Đảng huyện Chiêm Hóa (1943 1991)”, xuất năm 1995, năm 2008, Nhà xuất Chính trị Quốc gia cho xuất “Lịch sử Đảng huyện Chiêm Hóa (1940 - 2005)” Cuốn sách trình bày hệ thống trình hình thành phát triển Đảng Chiêm Hóa qua thời kỳ, nêu rõ đạo Huyện ủy thành tựu đạt tất mặt trị kinh tế xã hội huyện Chiêm Hóa, có cơng tác chống mù chữ, chuẩn bị cho phổ cập giáo dục tiểu học, trung học sở, tiến tới phổ cập bậc THPT Ngồi cơng trình viết nói trên, báo cáo tổng kết ngành Giáo dục Tuyên Quang ngành Giáo dục huyện Chiêm Hóa qua thời kỳ từ 1991 - 2010 nêu số đánh giá tình hình giáo dục Các báo cáo sơ kết cuối kì, cuối năm học có bảng biểu thống kê, so sánh huyện tỉnh xóa mù phổ cập giáo dục tiểu học Cơng trình viết cơng tác vận động chống mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học Chiêm Hóa, Tuyên Quang hoàn toàn mới, từ trước đến chưa có nghiên cứu Hơn vấn đề xóa mù chữ - phổ cập giáo dục tiểu học cịn thực nhằm trì kết xóa mù phổ cập năm học Đây khó khăn cho tác giả làm Luận văn Tuy nhiên, cơng trình, tài liệu liên quan đến đề tài công bố sở khoa học giúp tơi hồn thành Luận văn Đối tượng, phạm vi nghiên cứu nhiệm vụ đề tài * Đối tượng nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu cơng tác xóa mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học huyện Chiêm Hóa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn * Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: 28 xã thị trấn huyện Chiêm Hoá tỉnh Tuyên Quang - Về thời gian: Đề tài chủ yếu nghiên cứu q trình vận động xóa mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học huyện Chiêm Hóa từ năm 1991 đến năm 2010 Tuy nhiên, để làm rõ thành tựu vận động xoá mù chữ, Luận văn trình bày khái quát tình hình giáo dục huyện Chiêm Hố trước năm 1991 * Nhiệm vụ đề tài - Khái quát huyện Chiêm Hố tình hình giáo dục trước năm 1991 - Trình bày tồn q trình vận động xóa mù phổ cập giáo dục tiểu học huyện Chiêm Hóa từ năm ( 1991 - 2010) - Nêu thành tựu đạt được, tác động q trình vận động xóa mù phổ cập giáo dục tiểu học Chiêm Hóa - Bước đầu nêu số học kinh nghiệm số kiến nghị giải pháp nhằm trì kết xóa mù phổ cập giáo dục tiểu học năm Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu * Nguồn tư liệu: Để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài, sử dụng nguồn tư liệu sau: - Các văn bản, thị, nghị Đảng, Nhà nước, Bộ Giáo dục Đào tạo cơng tác xóa mù phổ cập giáo dục tiểu học - Các tác phẩm Chủ tịch Hồ Chí Minh, văn kiện Đảng sở lý luận để nghiên cứu đề tài - Các kế hoạch, định hướng Tỉnh ủy, UBND tỉnh Tuyên Quang, Huyện ủy, UBND huyện Chiêm Hóa từ năm 1991 đến năm 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Các công văn báo cáo tổng kết năm Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Tuyên Quang, Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Chiêm Hóa, Niên giám thống kê Chi cục Thống kê tỉnh Tuyên Quang - Các công văn, báo cáo số trường học tiêu biểu - Các ấn phẩm số công trình lịch sử tỉnh Tun Quang, huyện Chiêm hố có liên quan đến giáo dục - Tài liệu khai thác từ khảo sát thực tế * Phương pháp nghiên cứu - Trong trình nghiên cứu đề tài, sử dụng phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp lơgic chủ yếu - Ngồi ra, số phương pháp nghiên cứu bổ trợ khác như: Thống kê, so sánh, đối chiếu, phân tích tổng hợp, khảo sát thực tế vận dụng Đóng góp luận văn - Luận văn cơng trình nghiên cứu chuyên khảo đầu tiên, nghiên cứu cách tương đối hệ thống q trình vận động xóa mù phổ cập giáo dục tiểu học huyện Chiêm Hóa từ năm 1991 đến năm 2010 - Nêu thành tựu bản, đóng góp giáo dục nói chung vận động xóa mù, phổ cập giáo dục tiểu học nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa huyện nhà nói riêng - Phân tích hạn chế, đề xuất số giải pháp nhằm góp phần tiếp tục trì q trình chống tái mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học, cho phù hợp với xu phát triển chung tỉnh Tuyên Quang nước - Luận văn góp phần cung cấp thêm tư liệu phục vụ cho công tác nghiên cứu, giảng dạy lịch sử địa phương Bố cục luận văn - Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, Luận văn cấu trúc thành chương: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương 1: Khái quát huyện Chiêm Hoá tỉnh Tuyên Quang tình hình giáo dục trước năm 1991 Chương 2: Cơng xố mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học Chiêm Hoá từ năm 1991 đến năm 2010 Chương 3: Ý nghĩa học kinh nghiệm vận động chống mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học huyện Chiêm Hố Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 84 tác PCGDTH - CMC nói riêng, nhằm thực có hiệu mục tiêu đề Ln gắn kết chương trình PCGD -CMC với chương trình kinh tế - xã hội việc làm thường xuyên Giáo viên XMC cần lồng ghép việc dạy chữ với việc tuyên truyền vận động thực kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc bảo vệ bà mẹ trẻ em, xây dựng gia đình văn hóa, truyền đạt kinh nghiệm sản xuất làm cho học viên thấy lợi ích thiết thực việc học tập, tăng tính hấp dẫn lớp học Cần có chế độ sách ưu đãi đội ngũ giáo viên quy định chế độ nghĩa vụ giáo viên cắm bản, giáo viên vùng sâu, vùng xa Đặc biệt nữ giáo viên, tránh tình trạng có giáo viên cơng tác q lâu vùng sâu, vùng xa có hội xây dựng sống hạnh phúc riêng Cần quan tâm tới việc bồi dưỡng chuyên môn, nâng cao nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên Từng bước tiến tới chuẩn hóa đội ngũ giáo viên trước mắt lâu dài, xóa bỏ tượng để giáo viên chuẩn đứng lớp nhằm nâng cao chất lượng dạy học Trong công tác đạo PCGDTH - CMC, phải tiến hành điều tra lượng người mù chữ trẻ em độ tuổi mẫu giáo địa bàn, từ xây dựng kế hoạch PCGD - CMC cho đơn vị xã, thị trấn cách khoa học với phương châm: dễ hồn thành trước, khó hồn thành sau Tăng cường công tác tập huấn, đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực “Lấy học sinh làm trung tâm”, sử dụng cách tối đa, có hiệu thiết bị dạy học; đặc biệt ứng dụng công nghệ thông tin, mạng Internet giúp giáo viên tham khảo tài liệu phong phú, đa dạng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 85 KẾT LUẬN Cuộc vận động CMC – PCGDTH yêu cầu cấp bách nhân dân dân tộc Chiêm Hố Giáo dục nhìn nhận khơng phải yếu tố phi sản xuất mà yếu tố liên thông, yếu tố cấu thành sản xuất xã hội Không thể phát triển lực lượng sản xuất không đầu tư thỏa đáng cho nhân tố người, nhân tố hàng đầu sản xuất Không thể xây dựng quan hệ sản xuất XHCN, khơng ngừng nâng cao trình độ học vấn, trình độ quản lý tổ chức cho cán quản lý nhân dân Không biết chữ, việc làm theo kinh nghiệm, nhiều người làm sai mà khơng biết vi phạm pháp luật, khơng nắm chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước Đời sống nhân dân địa bàn huyện Chiêm Hố gặp nhiều khó khăn, khơng thấy hệ việc sinh đơng phải chăm sóc cho ăn, ở, học tập Họ khơng biết cách phịng tránh bệnh tật thiếu hiểu biết, cuối lại rơi vào tình trạng đói nghèo Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển, giáo dục có tác dụng quan trọng việc truyền bá tư tưởng trị XHCN, xây dựng ý thức pháp quyền ý thức đạo đức, xây dựng văn hóa dân tộc góp phần vào việc hình thành lối sống mới, nhân cách toàn xã hội Trên thực tế, người nghèo đặc biệt miền núi, vùng sâu, vùng xa huyện Chiêm Hóa gặp nhiều khó khăn kinh tế Cho nên điều kiện để tiếp cận với giáo dục nhiều hạn chế, nên việc thực công giáo dục vấn đề then chốt đòi hỏi cấp ngành huyện Chiêm Hóa cần phải phấn đấu Bởi vậy, PCGDTH nói chung địi hỏi cấp cấp thiết với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương, nhằm củng cố quốc phịng, an ninh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 86 Thực công xã hội giáo dục tạo điều kiện cho người học tập, khơng hồn cảnh khó khăn mà bị thất học, mù chữ Đây mong muốn Đảng Nhà nước công xã hội giáo dục Theo số liệu điều tra năm 1991 Phịng Giáo dục - đào tạo Chiêm Hóa, huyện có 22.000 cháu từ - 14 tuổi 40.000 người độ tuổi từ 15 - 35 mù chữ cần phải vận động phổ cập cập Đứng trước thực trạng giáo dục địa phương vậy, công tác PCGDTH - CMC xác định nhiệm vụ cấp bách nhân dân dân tộc Chiêm Hóa: Phải nâng cao dân trí, cải thiện đời sống nhân dân, xây dựng sở vật chất kỹ thuật ngày đại, thực điều mong muốn Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Đồng bào ta có cơm ăn, áo mặc, học hành” [75] Trong trình lãnh đạo, đạo vận động CMC – PCGDTH, cấp uỷ Đảng quyền huyện Chiêm Hố biết phát huy sức mạnh tổng hợp toàn dân Giáo dục - Đào tạo nghiệp tồn dân huyện Chiêm Hóa ln xác định vai trị quan trọng CMC - PCGDTH, làm cho người thấy rõ tầm quan trọng giáo dục nghiệp phát triển kinh tế xã hội huyện Các cấp, ngành phải có trách nhiệm chăm lo phát triển giáo dục Đặc biệt Đảng quyền cấp, ngành nhân dân dâ tộc Chiêm Hóa ln quan tâm tới giáo dục vùng dân tộc, vùng sâu, vùng xa thực mục tiêu công xã hội mà trước hết quyền lợi học hành Xây dựng xã hội học tập, tạo điều kiện cho người lứa tuổi, trình độ học tập thường xuyên, học tập suốt đời, không người bị thất học, mù chữ Tất cấp, ngành phải có trách nhiệm chăm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 87 lo cho nghiệp giáo dục đào tạo Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, khuyến khích, huy động tạo điều kiện để phát triển giáo dục địa phương Nhận thức rõ vai trị cơng tác PCGDTH – CMC nghiệp phát triển kinh tế - trị - xã hội địa phương Ngày 15 tháng năm 1991, Huyện uỷ Chiêm Hoá Chỉ thị số 11 “Về việc tăng cường lãnh đạo Đảng công tác giáo dục”, yêu cầu cấp ủy Đảng, quyền, ban ngành đoàn thể quần chúng, tổ chức kinh tế xã hội, ngành Giáo dục lực lượng nòng cốt tập trung đạo thực tốt nhiệm vụ PCGDTH – CMC Chỉ thị nêu rõ: “Các xã phải đưa đoàn thể vào việc vận động, tổ chức nhiệm vụ PCGDTH – CMC, xây dựng sở vật chất trường hoc Nếu địa phương khơng có trường, khơng có lớp không vận động người độ tuổi học trách nhiệm thuộc cấp ủy Đảng, quyền địa phương Nếu có trường, có lớp, có người học mà không đạt tiêu PCGDTH – CMC trách nhiệm thuộc ngành Giáo dục nơi ” Thực Nghị Trung ương (khố VIII) Chỉ thị số 02/CTHU (ngày 8/12/2001) Ban Thường vụ Huyện uỷ Chiêm Hoá “Về việc thực nhiệm vụ phổ cập giáo dục bậc học”, cấp, ngành, tổ chức xã hội địa phương cố gắng đưa nhiều giải pháp hữu hiệu, tăng cường cơng tác quản lí, đạo, tiến hành vận động, tuyên truyền rộng khắp phạm vi toàn huyện Thơng qua đó, nhân dân dân tộc huyện, đặc biệt đồng bào dân tộc người vùng sâu, vùng xa thấy cần thiết phải cho em đến trường học; thân họ thấy chưa biết chữ phải tham gia vào lớp xoá mù chữ Các lớp phổ cập tổ chức nhiều hình thức cho phù hợp với hồn cảnh người học Việc thực chương trình PCGDTH – CMC gắn với chương trình kinh tế - xã hội đôi với việc đầu tư xây dựng sở vật chất, củng cố, phát triển đội ngũ giáo viên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 88 Nhờ đó, huyện Chiêm Hóa hoàn thành mục tiêu PCGDTH – CMC vào năm 1995 PCGDTH độ tuổi vào năm 2003 Cuộc vận động CMC – PCGDTH huyện Chiêm Hoá tiến hành nhiều biện pháp hình thức thích hợp Cuộc vận động CMC - PCGDTH huyện Chiêm Hóa giai đoạn từ năm 1991 đến năm 2010 bắt đầu nỗ lực cấp ủy đảng, quyền, đồn thể, đưa tới chuyển biến tích cực nhiều mặt Điều thể kết nhiệm vụ triển khai thông qua vận động phong trào thi đua ngành; củng cố phát triển hệ thống trường học; thực kế hoạch giáo dục; triển khai đồng giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục trung học; xây dựng sở vật chất, thiết bị dạy học; nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, cán quản lí; Thực nhiệm vụ trọng tâm CMC - PCGDTH; tăng cường công tác quản lí Ngành Giáo dục tiến hành rà sốt, quy hoạch mạng lưới trường lớp phù hợp với điều kiện địa phương nhu cầu học tập học sinh; đồng thời xây dựng hệ thống trường, trường liên xã, điểm trường, đặc biệt trọng địa phương vùng cịn nhiều khó khăn kinh tế- xã hội, vùng đồng bào dân tộc người, vùng sâu, vùng xa, tạo điều kiện thuận lợi cho em học Để nâng cao chất lượng CMC - PCGDTH, giải pháp ngành Giáo dục triển khai đồng bộ, như: Đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học; Đổi kiểm tra đánh giá tăng cường quản lí đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá Phòng Giáo dục Đào tạo đạo trường toàn huyện kiểm tra phân loại học sinh đầu năm học, đạo bồi dưỡng phụ đạo học sinh yếu lên lớp; xác Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 89 định nguyên nhân học sinh bỏ học áp dụng biện pháp vừa tuyên truyền vận động, vừa hỗ trợ kinh tế để giảm tỉ lệ học sinh bỏ học Các cấp, ngành tiếp tục đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục, nhằm huy động tối đa nguồn lực xã hội chăm lo cho nghiệp giáo dục; gắn kết chặt chẽ công tác phổ cập giáo dục với nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương Có thể nói, việc củng cố, trì nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học, đảm bảo hầu hết thiếu niên sau học xong bậc tiểu học tiếp tục học tập đạt trình độ trung học sở mục tiêu mà ngành, cấp huyện Chiêm Hóa nỗ lực thực nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa huyện trước mắt lâu dài Cuộc vận động CMC – PCGDTH huyện Chiêm Hoá đạt nhiều kết quan trọng, bước đầu Qua 19 năm (1991 - 2010) công tác PCGDTH – CMC địa bàn huyện Chiêm Hoá, biện pháp tích cực đạo sát ban ngành có liên quan, đến tháng 12 năm 1995, huyện Chiêm Hố Uỷ ban nhân tỉnh cơng nhận hồn thành chương trình PCGDTH – CMC, tháng 12 năm 2003 cơng nhận hồn thành chương trình PCGDTH độ tuổi 29/29 xã, thị trấn Có thành tích đó, cố gắng, phấn đấu vượt qua khó khăn thử thách tất cấp, ngành, tồn thể nhân dân Chiêm Hố Thành tích góp phần nâng cao trình độ dân trí, ổn định đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân; đồng thời củng cố Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 90 lòng tin nhân dân đặc biệt đồng bào dân tộc người xã vùng sâu, vùng xa đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta Hồn thành chương trình PCGDTH – CMC cịn có tác dụng to lớn, tạo tảng vững cho nghiệp giáo dục Chiêm Hoá Kết cho phép Chiêm Hố tiếp tục trì phấn đấu hồn thành chương trình PCGDTH độ tuổi, nâng cao chất lượng giáo dục toàn huyện Tuy nhiên, kết bước đầu Vấn đề đặt phải giữ vững kết đạt để không xảy tình trạng tái mù chữ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo trình Chính phủ Ban Bí thư Trung ương Đảng “về việc thực mục tiêu chống nạn mù chữ PCGDTH 1990 – 1995 phương hướng phấn đấu 1996 – 2000” Uỷ ban Quốc gia chống nạn mù chữ, ngày 12 tháng năm 1996 Báo cáo tổng kết năm học (từ 1985 đến 1987) Phòng Giáo dục Đào tạo Chiêm Hoá, Báo cáo tổng kết năm học 1990 - 1991 Sở Giáo dục Đào tạo Tuyên Quang Phòng Giáo dục - Đào tạo Chiêm Hóa Báo cáo tổng kết năm học 1991 - 1992 Sở Giáo dục Đào tạo Tuyên Quang Phòng Giáo dục - Đào tạo Chiêm Hóa Báo cáo tổng kết năm học 1992 - 1993 Sở Giáo dục Đào tạo Tun Quang Phịng Giáo dục Đào tạo Chiêm Hóa Báo cáo tổng kết năm học 1993 - 1994 Sở Giáo dục Đào tạo Tuyên Quang Phịng Giáo dục Đào tạo Chiêm Hóa Báo cáo tổng kết năm học 1994 - 1995 Sở Giáo dục Đào tạo Tuyên Quang Phòng Giáo dục Đào tạo Chiêm Hóa Báo cáo tổng kết năm học 1995 - 1996 Sở Giáo dục Đào tạo Tuyên Quang Phòng Giáo dục Đào tạo Chiêm Hóa Báo cáo tổng kết năm học 1996 - 1997 Sở Giáo dục Đào tạo Tuyên Quang Phịng Giáo dục Đào tạo Chiêm Hóa 10 Báo cáo tổng kết năm học 1997 - 1998 Sở Giáo dục Đào tạo Tuyên Quang Phòng Giáo dục Đào tạo Chiêm Hóa 11 Báo cáo tổng kết năm học 1998 - 1999 Sở Giáo dục Đào tạo Tuyên Quang Phòng Giáo dục Đào tạo Chiêm Hóa 12 Báo cáo tổng kết năm học 1999 - 2000 Sở Giáo dục Đào tạo Tuyên Quang Phịng Giáo dục Đào tạo Chiêm Hóa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 92 13 Báo cáo tổng kết năm học 2000 - 2001 Sở Giáo dục Đào tạo Tun Quang Phịng Giáo dục Đào tạo Chiêm Hóa 14 Báo cáo tổng kết năm học 2001 - 2002 Sở Giáo dục Đào tạo Tuyên Quang Phịng Giáo dục Đào tạo Chiêm Hóa 15 Báo cáo tổng kết năm học 2002 - 2003 Sở Giáo dục Đào tạo Tuyên Quang Phòng Giáo dục Đào tạo Chiêm Hóa 16 Báo cáo tổng kết năm học 2003- 2004 Sở Giáo dục Đào tạo Tun Quang Phịng Giáo dục Đào tạo Chiêm Hóa 17 Báo cáo tổng kết năm học 2004 - 2005 Sở Giáo dục Đào tạo Tuyên Quang Phịng Giáo dục Đào tạo Chiêm Hóa 18 Báo cáo tổng kết năm học 2005 - 2006 Sở Giáo dục Đào tạo Tuyên Quang Phòng Giáo dục Đào tạo Chiêm Hóa 19 Báo cáo tổng kết năm học 2006 - 2007 Sở Giáo dục Đào tạo Tuyên Quang Phòng Giáo dục Đào tạo Chiêm Hóa 20 Báo cáo tổng kết năm học 2007 - 2008 Sở Giáo dục Đào tạo Tuyên Quang Phịng Giáo dục Đào tạo Chiêm Hóa 21 Báo cáo tổng kết năm học 2008 - 2009 Sở Giáo dục Đào tạo Tuyên Quang Phòng Giáo dục Đào tạo Chiêm Hóa 22 Báo cáo tổng kết năm học 2009 - 2010 Sở Giáo dục Đào tạo Tuyên Quang Phòng Giáo dục Đào tạo Chiêm Hóa 23 Báo cáo kết thực phổ cập giáo dục chống mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học năm 2010 UBND huyện Chiêm Hóa 24 Báo cáo kết thực phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi năm 2010 UBND huyện Chiêm Hóa năm 2010 25 Báo cáo kết thực PCGDTH - CMC năm 1992 Ban đạo PCGD huyện Chiêm Hóa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 93 26 Báo cáo kết thực PCGDTH - CMC năm 1993 Ban đạo PCGD huyện Chiêm Hóa 27 Báo cáo kết thực PCGDTH - CMC năm 1994 Ban đạo PCGD huyện Chiêm Hóa 28 Báo cáo Tổng kết trình thực PCGDTH - CMC năm 1992 -1995 Ban đạo PCGD huyện Chiêm Hóa 29 Báo cáo kết thực PCGDTH độ tuổi năm 1996 đề án PCGDTH độ tuổi năm 1997 Ban đạo PCGD huyện Chiêm Hóa 30 Báo cáo kết thực PCGDTH độ tuổi năm 1997 đề án PCGDTH độ tuổi năm 1998 Ban đạo PCGD huyện Chiêm Hóa 31 Báo cáo kết thực PCGDTH độ tuổi năm 1998 đề án PCGDTH độ tuổi năm 1999 Ban đạo PCGD huyện Chiêm Hóa 32 Báo cáo kết thực PCGDTH độ tuổi năm 1999 đề án PCGDTH độ tuổi năm 2000 Ban đạo PCGD huyện Chiêm Hóa 33 Báo cáo kết thực PCGDTH độ tuổi năm 2000 đề án PCGDTH độ tuổi năm 2001 Ban đạo PCGD huyện Chiêm Hóa 34 Báo cáo kết thực PCGDTH độ tuổi năm 2001 đề án PCGDTH độ tuổi năm 2002của Ban đạo PCGD huyện Chiêm Hóa 35 Báo cáo tổng kết trình thực PCGDTH độ tuổi năm 2002 đề án PCGDTH độ tuổi năm 2003của Ban đạo PCGD huyện Chiêm Hóa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 94 36 Bài phát biểu đồng chí Hà Thị Khiết – UVTW Đảng, Bí thư Tỉnh uỷ Tuyên Quang buổi lễ công nhận Tuyên Quang đạt chuẩn quốc gia PCGDTH CMC, ngày tháng năm 1995 37 Bài phát biểu đồng Đặng Ngọc Thanh - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Tun Quang buổi lễ cơng nhận hồn thành chuẩn quốc gia PCGDTH CMC huyện Chiêm Hóa tháng 12 năm 1995 38 Vũ Ngọc Bình (1990) - Chống mù chữ, vấn đề thời đại NXB.ST.HN 39 Các văn đạo phổ cập giáo dục UBND tỉnh Tuyên Quang 40 Ngô Văn Cát ( 1986) - Việt Nam chống nạn thất học NXB ST.H 41 Trường Chinh (1959) - Chủ nghĩa Mác văn hóa Việt Nam NXB ST H 42 Chủ nghĩa Mác vấn đề giáo dục NXB ST H 1959 43 Hoàng Ngọc Di (1968)- Giới thiệu nét đường lối giáo dục Đảng - NXBGD H 44 Phạm Văn Đồng (1992), Văn hóa đổi - NXBGDQG.HN 45 Đảng CSVN (1986), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI Nxb Sự Thật H 46 Đảng CSVN (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII Nxb ST H 47 Đảng CSVN (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Nxb CTQG H 48 Đảng CSVN (1996), Văn kiện Đại hội thứ IV Ban chấp hành TW khóa VII Nxb ST H 49 Đảng CSVN (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ Ban chấp hành TW khóa VIII Nxb CTQG H 50 Phạm Minh Hạc (1992), Sơ thảo lịch sử giáo dục Việt Nam, Nxb CTQG 51 Phạm Minh Hạc - Chủ tịch Hồ Chí Minh với nghiệp diệt dốt nâng cao dân trí Tạp chí Nghiên cứu giáo dục tháng năm 1990 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 95 52 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề khoa học giáo dục, Nxb GD H 53 Phạm Minh Hạc (1991), Góp phần đổi tư giáo dục, Nxb GD H 54 Phạm Minh Hạc (1994), Về giáo dục cho người Việt Nam,Nxb.H 55 Phạm Minh Hạc ( ), Phổ cập giáo dục cấp I phổ thông, Nxb GD.H 56 Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, Nxb CTQG H 57 Phạm Minh Hạc (2000), Tổng kết 10 năm (1999 - 2000) xóa mù chữ phổ cập giáo dục phổ thông, NxbCTQG H 58 Nguyễn Văn Huyên (1946), 10 năm XD Giáo Dục Việt Nam xưa 59 Hỏi đáp phổ cập giáo dục tiểu học, BGD & ĐT H 1995 60 Hồ sơ chuẩn quốc gia PCGDTH - CMC năm 1995 UBND huyện Chiêm Hóa 61 Hồ sơ đạt chuẩn quốc gia PCGDTH - CMC năm 1995 UBND tỉnh Tuyên Quang 62 Hồ sơ đạt chuẩn quốc gia PCGDTH độ tuổi năm 2003 UBND huyện Chiêm Hóa 63 Hồ sơ lưu trữ số 1134 cặp 43 – Phòng lưu trữ Sở Nội vụ Tuyên Quang 64 Hồ sơ lưu trữ số 1136 cặp 48 – Phòng lưu trữ Sở Nội vụ Tuyên Quang 65 Nguyễn Xn Hồng (2010), Cơng xố nạn mù chữ Thái Nguyên (1945 -1954) Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử 66 Hà Thế Ngữ, (1999), Phổ cập giáo dục cấp I, Nxb Giáo dục, H 67 Đinh Xuân Lâm (Chủ biên), (2005), Đại cương lịch sử Việt Nam.T2, Nxb GD 68 (2008), Lịch sử Đảng huyện Chiêm Hóa (1940 -2005), Nxb CTQG H 69 (2000), Lịch sử Đảng tỉnh Tuyên Quang, T1, (1940 - 1975), Nxb CTQG H Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 96 70 (2000), Lịch sử Đảng tỉnh Tuyên Quang, T2, (1975 - 2005), Nxb CTQG H 71 (2009) Luật Giáo dục sửa đổi bổ sung, Nxb CTQG H 72 Luật phổ cập giáo dục tiểu học Số hiệu 56-LCT/HĐ, ngày 18/8/1991, Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam 73 Nguyễn Xuân Minh (2006), Lịch sử Việt Nam (1945 - 2000), Nxb GD H 74 Hồ Chí Minh (1955), Thư gửi cán giáo viên bịi dưỡng văn hóa, Bộ GD & ĐT 75 Hồ Chí Minh (1972), Bàn cơng tác giáo dục, NxbCTQG H 76 Hồ Chí Minh tồn (2000), Tập I, Nxb CTQG H 77 Hồ Chí Minh tồn (2000), Tập II, Nxb CTQG H 78 Hồ Chí Minh tồn (2000), Tập IV, Nxb CTQG 79 Hồ Chí Minh toàn (2000), Tập VIII, Nxb CTQG 80 Huyện Chiêm Hóa anh hùng (2007), Đảng huyện Chiêm Hóa 81 Đỗ Hồng Thái (2010), Dạy học lịch sử địa phương Việt Bắc Tây Bắc, Nxb GDVN H 82 Tỉnh ủy Tuyên Quang, Tập tài liệu hội thảo khoa học (2011), “Đại hội II Đảng Tuyên Quang - Thủ đô kháng chiến” 83 (1994), Tuyên Quang lịch sử kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954)- Sơ thảo, Xí nghiệp in Tuyên Quang 84 (1999), Tuyên Quang kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 1975), Xí nghiệp in Tuyên Quang 85 Tập văn đạo PCGDTH – CMC Sở Giáo dục – đào tạo Tuyên Quang 86 Tạp chí Giáo dục, số 68- Quý III (2003) Nguyễn Ngọc Thanh, “Thực sách giáo dục học sinh miền núi, dân tộc thiểu số” tr 15, 16 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 97 87 Tạp chí Giáo dục, số 71 (11/2003), TS Mông Ký Say, “Đổi phương pháp dạy học tiểu học vùng dân tộc – khởi đầu thách thức” tr – 11 88 Nguyễn Tuyết Oanh - C.biên (2009), Giáo trình Giáo dục học T1 Nxb ĐHSP H 89 Nguyễn Tuyết Oanh - C.biên (2009), Giáo trình Giáo dục học T2, Nxb ĐHSP H 90 Nguyễn Gia Phu (1999), Giáo trình lịch sử giáo dục Việt Nam 91 Nguyễn Q Thắng (1994), Khoa cử giáo dục Việt Nam, Nxb Văn hóa TPHCM Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 98 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... hình giáo dục trước năm 1991 Chương 2: Cơng xố mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học Chiêm Hoá từ năm 1991 đến năm 2010 Chương 3: Ý nghĩa học kinh nghiệm vận động chống mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học. .. CƠNG CUỘC XĨA MÙ CHỮ VÀ PHỔ CẬP GIÁO DỤC TIỂU HỌC Ở CHIÊM HÓA TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2010 36 2.1 Chủ trương, sách Đảng, Nhà nước vận dụng địa phương cơng xóa mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học. .. trình vận động xóa mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học huyện Chiêm Hóa từ năm 1991 đến năm 2010 Tuy nhiên, để làm rõ thành tựu vận động xoá mù chữ, Luận văn trình bày khái quát tình hình giáo dục huyện

Ngày đăng: 17/09/2014, 14:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan