chuyển biến về kinh tế - xã hội của huyện bạch thông tỉnh bắc kạn (1986 - 2010)

139 952 0
chuyển biến về kinh tế - xã hội của huyện bạch thông tỉnh bắc kạn (1986 - 2010)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ………………… CHU HUY HƢNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN BẠCH THÔNG TỈNH BẮC KẠN (1986 - 2010) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số : 60.22.54 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. HOÀNG NGỌC LA Thái Nguyên: 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn dề tài 4 2. Lịch Sử nghiên cứu vấn đề 5 3. Đối tượng, Phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ của đề tài 7 3.1 Đối tượng nghiên cứu 7 3.2 Phạm vi nghiên cứu 7 3.3 Nhiệm vụ đề tài 8 4. Nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu 8 4.1 Nguồn tư liệu 8 4.2 Phương pháp nghiên cứu 8 5. Đóng góp của luận văn 8 6. Kết cấu luận văn 9 NỘI DUNG Chƣơng 1: TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN BẠCH THÔNG TRƢỚC 1986. 1.1 Khái quát huyện Bạch Thông 12 1.1.1 Điều kiện tự nhiện 12 1.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội. 17 1.2 Tình hình kinh tế - xã hội huyện Bạch Thông trước 1986. 20 1.2.1 Tình hình kinh tế 20 1.2.2 Tình hình xã hội 31 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 Chƣơng 2: CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ HUYỆN BẠCH THÔNG TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚI (1986 - 2010) 2.1 Huyện Bạch Thông trong thời kì đổi mới đất nước. 37 2.1.1 Bối cảnh lịch sử 37 2.1.2 Đường lối đổi mới của Đảng 38 2.2 Chuyển biến về kinh tế huyện Bạch Thông. 40 2.2.1 Nông nghiệp, lâm nghiệp 40 2.2.2 Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 58 2.2.3 Thương mại, dịch vụ 62 2.2.4 Tài chính, ngân hàng 66 2.2.5 Xây dựng cơ sở hạ tầng 73 Chƣơng 3: CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI HUYỆN BẠCH THÔNG TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚI (1986 - 2010). 3.1 Giáo dục - đào tạo, văn hóa - thông tin - thể thao 82 3.2 Y tế - môi trường 96 3.3 Lao động - việc làm 103 3.4 Thu nhập - đời sống 106 3.5 Thực hiện các chính sách xã hội 109 3.6 Công tác an ninh - quốc phòng. 113 KẾT LUẬN 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 PHỤC LỤC 133 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Kinh tế được coi là thước đo trình độ phát triển của mọi quốc gia trên thế giới. Chính vì thế mà tất cả các quốc gia trên thế giới dù đi theo thể chế xã hội nào cũng đều có những chiến lược để phát triển kinh tế của đất nước. Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975), nước ta chuyển sang giai đoạn đất nước độc lập, thống nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội. Trong 10 năm đầu (1976 - 1986) đi lên chủ nghĩa xã hội, thực hiện hai kế hoạch nhà nước 5 năm do Đại hội IV (12/1976) và Đại hội V (3/1982) của Đảng đề ra, bên cạnh những thành tựu và ưu điểm, chúng ta gặp không ít khó khăn, yếu kém, cả sai lầm, khuyết điểm. Khó khăn của ta ngày càng lớn, sai lầm chậm được sửa chữa, đưa đến khủng hoảng, trước hết về kinh tế - xã hội, đòi hỏi phải được đổi mới. Đường lối đổi mới của Đảng đề ra lần đầu tiên tại Đại hội VI (12/1986), được điều chỉnh, bổ sung và phát triển tại Đại hội VII (6/1991), Đại hội VIII (6/1996), Đại hội IX (4/2001). Sau hơn 20 năm thực hiện đổi mới, đất nước ta đã thu được rất nhiều thành tựu to lớn: Thoát khỏi khủng hoảng kinh tế, bước vào thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa, thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Bạch Thông là một huyện miền núi của tỉnh Bắc Kạn, là nơi sinh sống của nhiều dân tộc anh em, có nhiều lợi thế để phát triển một nền kinh tế đa dạng. Cách thị xã Bắc Kạn khoảng 18 km về phía bắc với hệ thống đường giao thông tương đối phát triển. Trừ một số xã nằm sâu giữa vùng núi non hiểm trở ở hai phía đông và tây, các tổng và các xã còn lại đều nằm dọc các thung lũng, giao thông liên lạc khá thuận tiện. Bạch Thông có tiểm năng là một thị trường lớn về cung cấp và tiêu thụ. Trải qua 25 năm (1986 - 2010) thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, Bạch Thông đã có nhiều chuyển biến quan trọng về kinh tế - xã hội. Điều đó đã khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng, sự vận dụng sáng tạo, linh hoạt, phù Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 hợp với hoàn cảnh địa phương của nhân dân Bạch Thông. Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu vẫn còn tồn tại khá nhiều hạn chế và khó khăn. Vì vậy, việc nghiên cứu tìm hiểu sự chuyển biến về kinh tế - xã hội của huyện Bạch Thông trong giai đoạn (1975 - 2010) không chỉ có ý nghĩa về mặt khoa học mà cả về mặt thực tiễn. Thông qua các nguồn tài liệu, luận văn dựng lên bức tranh về chuyển biến kinh tế - xã hội huyện Bạch Thông từ (1975 - 2010), trên cơ sở đó rút ra những bài học thành công cùng những hạn chế chủ quan và khách quan. Đồng thời, mong muốn góp ý kiến nhỏ bé vào việc gợi mở một số giải pháp và phương hướng phát triển của huyện trong tương lai. Nghiên cứu về đề tài này còn để làm rõ hơn truyền thống lịch sử, văn hóa của nhân dân Bạch Thông trong quá khứ và hiện tại. Từ đó, giáo dục thế hệ trẻ của huyện thêm trân trọng, giữ gìn và phát huy truyền thống quý báu đó. Một số nội dung của luận văn có thể sử dụng để làm tài liệu tham khảo trong giảng dạy lịch sử địa phương. Xuất phát từ những lí do trên, tôi đã chọn vấn đề “ Chuyển biến về kinh tế - xã hội của huyện Bạch Thông tỉnh Bắc Cạn 1975 - 2010” làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu của cá nhân, tập thể, các tổ chức viết về đề tài kinh tế - xã hội. Liên quan đến đề tài là các văn kiện nghị quyết của Đảng, nhất là văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986), VII(1991), VIII(1996), IX (2001), X (2006). Trong các văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX có nêu lên hai nội dung rất quan trọng mang tính chất định hướng cho sự phát triển là “Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2001 - 2005” ; đặc biệt là “Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000” của Ban chấp hành trung ương Đảng do nhà xuât bản sự thật - Hà Nội xuất bản năm 1991. Ngoài ra còn có nhiều tác phẩm của các nhà lãnh đạo Đảng và nhà nước viết về vấn đề đổi mới như: “Đổi mới là đòi hỏi bức thiết của đất nước và thời Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 đại” của Trường Chinh, nhà xuất bản Sự Thật, Hà Nội 1992; hai cuốn của Nguyễn Văn Linh là: “Đổi mới sâu sắc và toàn diện trên mọi lĩnh vực”, nhà xuất bản Sự Thật, Hà Nội 1987 và “Đổi mới để tiến lên”, Nhà xuất bản Sự Thật Hà Nội 1991….Những tài liệu trên đã nêu lên yêu cầu và định hướng đổi mới kinh tế - xã hội cho cả nước nói chung và từng địa phương nói riêng. Phản ánh quá trình vận động cách mạng, xây dựng, bảo vệ tổ quốc của Đảng ở tỉnh Bắc Kạn, có: “Đảng cộng sản Việt Nam, Lịch sử Đảng bộ tỉnh Bắc Kạn (1930 - 1975) tập 1, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, 2000. Cuốn sách đã phản ánh công cuộc chuẩn bị lực lượng và khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền ở tỉnh Bắc Kạn, trong đó có huyện Bạch Thông. Đảng cộng sản Việt Nam, Lịch sử Đảng bộ tỉnh Bắc Kạn (1975 - 2005), tập 2, tỉnh ủy Bắc Kạn xuất bản năm 2005. Cuốn sách đã nói về sự lãnh đạo của Đảng bộ giai đoạn (1975 - 2005), nêu lên những thành tựu phát triển kinh tế - xã hội dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ trong thời kì đổi mới (1986 - 2005). Bạch Thông là một trong những huyện có vị trí, vai trò to lớn của tỉnh Bắc Kạn được cuốn sách đề cập khá tỷ mỷ về sự phát triển kinh tế - xã hội Bạch Thông từ năm 1975 - 2005. Lịch sử Đảng bộ huyện Bạch Thông (1930 - 1975), Huyện ủy Bạch Thông xuất bản năm 1996. Cuốn sách viết về lịch sử Đảng bộ trong cuộc vận động cách mạng tháng tám 1945, kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ cứu nước. Sự phát triển kinh tế - xã hội trong kháng chiến chống Pháp và Mỹ. Lịch sử Đảng bộ huyện Bạch Thông (1975 - 2005), Huyện ủy Bạch Thông xuất bản năm 2007. Cuốn sách phản ánh vai trò lãnh đạo của Đảng bộ đối với sự phát triển kinh tế - xã hội huyện Bạch Thông giai đoạn (1975 - 2005), về công tác xây dựng Đảng của Đảng bộ. Đây là cuốn sách có nhiều tư liệu liên quan đến đề tài, đề cập khá toàn diện về sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện Bạch Thông giai đoạn này. Báo cáo Chính trị của của Ban chấp hành Đảng bộ huyện Bạch Thông khóa IV, V, VI, VIII, IX, X, XI đã đề cập đến các vấn đề kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng, công tác xây dựng Đảng, chính quyền, Mặt trận tổ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7 quốc, các đoàn thể nhân dân. Các báo cáo đó đã nêu lên những thành tựu, hạn chế, chỉ ra được nguyên nhân, bài học kinh nghiệm trong việc thực hiện nghị quyết Đại hội đại biểu khóa trước, đề ra phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ và những giải pháp cho nhiệm kì tiếp theo nhằm đưa huyện phát triển toàn diện, vững chắc. Báo cáo tổng kết hàng năm (từ năm 1975 - 2010) của Ủy ban nhân dân huyện Bạch Thông nêu lên kết quả đạt được về công nghiệp, nông nghiệp, thủ công nghiệp, lâm nghiệp, thương nghiệp, dịch vụ, xây dựng cơ sở hạ tầng, văn hóa, giáo dục, y tế, môi trường. Trên cơ sở đó, có những đánh giá chung tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội hàng năm của huyện. Hệ thống niên giám thống kê của cục thống kê tỉnh Bắc Kạn và phòng thống kê huyện Bạch Thông cũng phản ánh tình hình kinh tế - xã hội hàng năm của huyện. Tuy nhiên, cho tới nay vẫn chưa có công trình nào đi sâu nghiên cứu sự chuyển biến kinh tế - xã hội của huyện Bạch Thông từ năm 1975 đến năm 2010 là một vấn đề mới mẻ và cấp thiết. 3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ của đề tài 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu về sự chuyển biến kinh tế - xã hội của huyện Bạch Thông trong thời kì năm 1975 - 2010. 3.2 Phạm vi nghiên cứu. Về thời gian: Luận văn nghiên cứu từ 1975 đến 2010. Tuy nhiên để làm sáng tỏ sự chuyển biến kinh tế của huyện, luận văn còn đề cập khái quát tình hình kinh tế - xã hội trước đổi mới. Về không gian: Luận văn nghiên cứu sự chuyển biến kinh tế - xã hội huyện Bạch Thông - tỉnh Bắc Kạn. Huyện Bạch Thông gồm 16 xã và 01 thị trấn. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 8 3.3 Nhiệm vụ của đề tài. Thứ nhất, Khái quát về huyện Bạch Thông: Điều kiện tự nhiên, vị trí địa lí, tài nguyên thiên nhiên, thành phần dân tộc, tình hình kinh tế - xã hội của huyện trước 1986. Thứ hai, Nghiên cứu hệ thống, toàn diện những chuyển biến về kinh tế - xã hội của huyện từ 1975 - 2010. Qua đó, rút ra mặt mạnh và những hạn chế của huyện Bạch Thông trong phát triển kinh tế - xã hội từ 1975 - 2010. 4. Nguồn tƣ liệu và phƣơng pháp nghiên cứu: 4.1 Nguồn tƣ liệu. Luận văn sử dụng các nguồn tài liệu liên quan đến đề tài gồm: Các văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng, các chỉ thị, nghị quyết, báo cáo của Đảng bộ tỉnh Bắc Kạn, Huyện ủy Bạch Thông, Ủy ban nhân dân huyện Bạch Thông, các số liệu thống kê của các cơ quan kinh tế, văn hóa, giáo dục của tỉnh và huyện Bạch Thông. Luận văn còn kế thừa các nguồn tư liệu, các kết quả nghiên cứu khoa học đăng trên các sách chuyên khảo, bài viết, bài nghiên cứu về đổi mới kinh tế - xã hội đăng trên báo và tạp chí, đặc biệt là các cuốn Lịch sử Đảng bộ tỉnh Bắc Kạn và lịch sử Đảng bộ huyện Bạch Thông. Ngoài ra chúng tôi còn sử dụng các tài liệu điều tra thực địa. 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu. Để thực hiện đề tài này chúng tôi sử dụng chủ yếu phương pháp lịch sử và phương pháp lôgic. Ngoài ra, chúng tôi còn sử dụng các phương pháp khác như: Thống kê, so sánh, điều tra, điền rã, phân tích. 5. Đóng góp của luận văn. - Luận văn trình bày hệ thống, sinh động quá trình phát triển, chuyển biến kinh tế - xã hội của huyện Bạch Thông trong giai đoạn từ 1975 - 2010, trọng tâm là thời kỳ đổi mới (1986-2010). - Luận văn có thể làm tài liệu giảng dạy lịch sử địa phương. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 9 6. Kết cấu luận văn. Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn chia làm 3 chương: Chương 1: Tình hình kinh tế - xã hội huyện Bạch Thông trước 1986. Chương 2: Chuyển biến về kinh tế huyện Bạch Thông trong thời kì đổi mới (1986 - 2010). Chương 3: Chuyển biến về xã hội huyện Bạch Thông trong thời kì đổi mới (1986 - 2010). Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 [...]... HNH CHNH HUYN BCH THễNG S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 12 CHNG 1 TèNH HèNH KINH T - X HI HUYN BCH THễNG TRC 1986 1.1 Khỏi quỏt v huyn Bch Thụng 1.1.1 iu kin t nhiờn Bch Thụng l huyn min nỳi nm vựng phớa bc tnh Bc Kn, trong ta a lý t 22006' - 220 19' vĩ độ bắc n 105039/ - 1060 kinh đông: Phớa ụng giỏp huyn Na Rỡ, phớa tõy giỏp gii huyn Ch n, phớa nam giỏp huyn... núi chung v chõu Bch Thụng núi riờng Theo ngh nh ca ton quyn ụng Dng, ngy 1 0-1 0-1 892 tnh Thỏi Nguyờn c tỏch khi cỏc o quõn s v k t ngy 1-1 1-1 892 c lp thnh 3 ph, 8 huyn, 2 chõu Ph Thụng Húa gm cỏc Chõu Bch Thụng v huyn Cm Húa Chõu Bch Thụng cho ti lỳc ny vn bao gm c b phn Ch ró (huyn Ba B ngy nay v huyn Ch n) [41,tr 6] Ngy 1 1- 04 - 1900 ton quyn ụng Dng ra ngh nh thnh lp tnh Bc Kn, gm cỏc chõu: Bch Thụng,... huyn min nỳi cú nhiu iu kin t nhiờn thun li phỏt trin kinh t ng b v chớnh quyn cỏc cp trong huyn ó cú nhiu c gng, khc phc khú khn to ra s n nh v kinh t - xó hi ca huyn Tuy nhiờn do c s h tng cũn nhiu yu kộm, s ch o ca ng b v chớnh quyn cũn cú nhng hn ch nờn kinh t - xó hi ca huyn cũn chm phỏt S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 36 trin, cha tng xng vi tim nng sn cú ca... 428,06 428,06 294,38 294,38 294,38 294,38 294,38 7.214,64 7.214,64 7.143,73 7.142,52 7.142,52 (xõy dng, ng giao thụng, thy li) 4 Đất khu dân c5 Đất ch-a sử dụng (Ngun: thng kờ phũng ti nguyờn v mụi trng huyn Bch Thụng 2010) 1.1.2 c im kinh t - xó hi c im kinh t: Do din tớch canh tỏc ớt i v cht hp, khụng tha món nhu cu i sng, nhõn dõn a phng khai phỏ c sn i, sn nỳi lm nng ry Tri qua bao i, trng trt... thng li k hoch 5 nm (1976 - 1980) ca ng Mc tiờu chung l Phỏt huy mi kh nng trong huyn phn u xõy dng huyn Bch Thụng nhanh chúng tr thnh huyn cú c cu kinh t lõm nụng - cụng nghip phỏt trin ton din v giu mnh, bo m t tỳc lng thc, thc phm cho ton huyn Ngh quyt i hi cũn a ra nhng ch tiờu phn u c th trờn cỏc lnh vc t nm 1977 n nm 1980 nhm nhanh chúng to ra nhng chuyn bin cn bn v kinh t - xó hi, n nh i sng nhõn... huyn min nỳi, Bch Thụng cú th mnh v rng Ngh rng cú v trớ quan trng hng u trong c cu kinh t ca huyn Thc hin ngh quyt 21 - NQ/HU (1975) ca Huyn y sm a ngh rng tr thnh ngnh sn xut chớnh, trong nhng nm 1975 - 1976 v ngh rng t c nhng kt qa quan trng Trng rng trong 2 nm 1975 - 1976, cú 47 trong tng s 69 hp tỏc xó ton huyn kinh doanh ngh rng trng c 769 ha (trong ú cú 460 ha trng nm 1976) a phng cú phong tro... 3 nm (1977 - 1979), giỏ tr tng sn lng tng t 3 - 10%, bc u cú chuyn bin v mt hng xut khu Hp tỏc xó Tõn Hng cú nhiu tin b S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 30 trong sn xut tm mnh xut khu, giỏ tr xut khu nm 1979 t 193.000 ng vt 28% k hoch huyn giao [42,tr.39] Sn xut cụng nghip l mt b phn trong c cu kinh t, song trong thc t cha th hin c vai trũ ca ngnh i vi kinh t v i... chung l thp Thc hin Quyt nh 25-CP ngy 21/1/1981 ca Hi ng Chớnh ph v mt s ch trng v bin phỏp nhm phỏt huy quyn ch ng sn xut kinh doanh v quyn t ch v ti chớnh ca cỏc xớ nghip quc doanh v quyt nh 26-CP ca Hi ng Chớnh ph V m rng hỡnh thc tr lng khoỏn, lng sn phm v vn dng hỡnh thc tin thng trong cỏc n v kinh doanh ca nh nc ó cú tỏc dng thỳc y cỏc xớ nghip vn lờn trong sn xut, kinh doanh v c v ngi lao ng hng... dõn tc huyn Bch Thụng trong khong 10 nm t 1975 - 1985, kinh t - xó hi ca huyn ó cú nhiu thay i, an ninh, quc phũng khụng ngng c cng c i sng vt cht v vn húa tinh thn ca nhõn dõn cỏc dõn tc c ci thin, cú nhng mt tin b rừ rt Tuy nhiờn, Bch Thụng vn l mt huyn nghốo, i sng vn húa tinh thn cũn gp nhiu khú khn, trỡnh vn húa cũn thp S nghip vn húa - giỏo dc - y t chm phỏt trin, c s vt cht cũn thiu thn, nghốo... Ch ró, Thụng Húa (v sau i thnh Na rỡ), Cm Húa (v sau i thnh Ngõn Sn) S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 13 Ngy 25 - 06 - 1901, ton quyn ụng Dng ra ngh nh rỳt tng Yờn nh khi huyn Phỳ Lng (Thỏi Nguyờn) nhp vo Chõu Bch Thụng (Bc Kn) n ngy 0 8-0 6-1 916 (theo ngh nh ca thng s Bc k) mt s tng thuc chõu Bch Thụng v chõu Ch Ró c tỏch ra lp thnh chõu Ch n T õy cho n cui thi K . Tình hình kinh tế - xã hội huyện Bạch Thông trước 1986. Chương 2: Chuyển biến về kinh tế huyện Bạch Thông trong thời kì đổi mới (1986 - 2010). Chương 3: Chuyển biến về xã hội huyện Bạch Thông. tế của huyện, luận văn còn đề cập khái quát tình hình kinh tế - xã hội trước đổi mới. Về không gian: Luận văn nghiên cứu sự chuyển biến kinh tế - xã hội huyện Bạch Thông - tỉnh Bắc Kạn. Huyện. diện những chuyển biến về kinh tế - xã hội của huyện từ 1975 - 2010. Qua đó, rút ra mặt mạnh và những hạn chế của huyện Bạch Thông trong phát triển kinh tế - xã hội từ 1975 - 2010. 4. Nguồn

Ngày đăng: 17/09/2014, 14:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan