hướng dẫn học sinh đọc hiểu đoạn trích ai đã đặt tên cho dòng sông của hoàng phủ ngọc tường từ điểm nhìn văn hóa

124 794 0
hướng dẫn học sinh đọc hiểu đoạn trích ai đã đặt tên cho dòng sông của hoàng phủ ngọc tường từ điểm nhìn văn hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  LÝ MAI PHƢƠNG HƢỚNG DẪN HỌC SINH ĐỌC HIỂU ĐOẠN TRÍCH “AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG?” CỦA HỒNG PHỦ NGỌC TƢỜNG TỪ ĐIỂM NHÌN VĂN HĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên, năm 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  LÝ MAI PHƢƠNG HƢỚNG DẪN HỌC SINH ĐỌC HIỂU ĐOẠN TRÍCH “AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG?” CỦA HỒNG PHỦ NGỌC TƢỜNG TỪ ĐIỂM NHÌN VĂN HÓA Chuyên ngành : Lý luận phương pháp dạy học Văn - Tiếng Vịêt Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Thanh Hùng Thái Nguyên, năm 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Thanh Hùng – người thầy tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ em trình thực hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Ngữ Văn khoa Sau đại học - Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện, giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tác giả luận văn xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè tạo điều kiện, giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn Tác giả luận văn Lý Mai Phương Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lý Mai Phương Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cảm ơn Mục lục i Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt iv MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chƣơng MỐI QUAN HỆ GIỮA KÍ VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA 1.1 Nguồn gốc văn hóa văn học 1.2 Kí thể loại văn học có khả biểu phong phú văn hóa 11 1.2.1 Nội dung biểu văn hóa kí 11 1.2.2 Đặc sắc văn hóa kí Hoàng Phủ Ngọc Tường 14 1.2.3 Giá trị văn hóa kí “Ai đặt tên cho dịng sơng ?” 20 Chƣơng VẬN DỤNG ĐỌC HIỂU KÍ “AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÕNG SÔNG ?” TRONG DẠY HỌC 25 2.1 Kiến thức dạy học đọc hiểu tác phẩm văn chương 25 2.1.1 Quan niệm đọc hiểu 25 2.1.2 Nội dung đọc hiểu 26 2.1.3 Tri thức đọc hiểu 27 2.1.4 Kĩ đọc hiểu 28 2.2 Đọc hiểu kí theo đặc trưng thể loại 31 2.2.1 Yếu tố bền vững thể loại kí 31 2.2.2 Yếu tố thi pháp kí Hồng Phủ Ngọc Tường 35 2.3 Mô hình đọc hiểu kí Hồng Phủ Ngọc Tường 37 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii Chƣơng NHỮNG BIỆN PHÁP HƢỚNG DẪN HỌC SINH ĐỌC HIỂU “AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG ?” TỪ ĐIỂM NHÌN VĂN HÓA 43 3.1 Những khuynh hướng dạy học đọc hiểu “Ai đặt tên cho dòng sông?” 43 3.2 Hướng dẫn đọc hiểu “Ai dặt tên cho dịng sơng ?” chương trình sách giáo khoa Ngữ văn 46 3.3 Thực trạng dạy học “Ai đặt tên cho dịng sơng ?” trường Trung học phổ thông 46 3.4 Đổi dạy học đọc hiểu “Ai đặt tên cho dịng sơng ?” từ điểm nhìn văn hóa 48 3.4.1 Lựa chọn kiến thức bổ sung kiến thức cho dạy học “Ai đặt tên cho dịng sơng ?” 48 3.4.2 Những kĩ đọc hiểu “Ai đặt tên cho dịng sơng ?” 52 3.4.3 Bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm, thái độ văn hóa cho học sinh trình đọc hiểu “Ai đặt tên cho dịng sơng ?” 58 3.4.4 Xác định nội dung cách thức gợi dẫn đọc hiểu đoạn trích “Ai đặt tên cho dịng sơng ?” 59 3.4.5 Giao nhiệm vụ học tập cho học sinh 64 3.4.6 Kiểm tra, đánh giá yêu cầu cần đạt 65 3.4.7 Điều kiện phương tiện dạy học đọc hiểu “Ai dã đặt tên cho dịng sơng ?” 66 Chƣơng THỰC NGHIỆM DẠY HỌC “AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG?” TỪ ĐIỂM NHÌN VĂN HĨA 69 4.1 Mục đích thực nghiệm 69 4.2 Địa bàn thực nghiệm 69 4.3 Đối tượng thực nghiệm 69 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii 4.4 Phương pháp tiến hành thực nghiệm 69 4.5 Tiến trình thực nghiệm 70 4.5.1 Thiết kế dạy học đọc hiểu đoạn trích “Ai đặt tên cho dịng sơng ?” từ điểm nhìn văn hóa 70 4.5.2 Dạy thực nghiệm 88 4.5.3 Dạy đối chứng 92 4.5.4 Đánh giá kết thực nghiệm 95 4.5.5 Kết luận chung trình thực nghiệm 98 KẾT LUẬN 100 CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐƢỢC CÔNG BỐ 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC 107 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt STT Chữ viết đầy đủ GS Giáo sư GV Giáo viên HPNT Hoàng Phủ Ngọc Tường HS Học sinh NXB Nhà xuất SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên THPT Trung học phổ thông TPVC Tác phẩm văn chương 10 TS Tiến sĩ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Vấn đề đổi phương pháp dạy học vấn đề thu hút quan tâm, ý nhà giáo dục nói riêng tồn xã hội nói chung Đây việc làm cần thiết cấp bách, nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động học sinh Trong dạy học tác phẩm văn chương, đọc hiểu mục đích cao việc đọc văn Mặc dù, hiểu tầm quan trọng ý nghĩa dạy đọc hiểu, vận dụng có hiệu vào thực tế cịn điều băn khoăn với khơng giáo viên dạy Văn Dạy để giúp học sinh vừa rèn luyện kĩ đọc hiểu vừa không làm giảm chất văn môn văn vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 1.2 Thực tế dạy học văn nhà trường THPT đứng trước “sự khủng hoảng”, “chất lượng dạy văn, học văn nhà trường sa sút nghiêm trọng” (Phan Trọng Luận) Cho đến nay, việc áp dụng phương pháp đọc hiểu chưa có thống Khơng giáo viên dạy học theo lối đọc chép, bên cạnh nhiều giáo viên dạy văn theo phương pháp đọc hiểu chưa lĩnh hội hết tinh thần “Ai đặt tên cho dịng sơng ?” kí đưa vào chương trình nên vấn đề đọc hiểu tác phẩm gây trở ngại cho việc dạy giáo viên lĩnh hội học sinh Từ dẫn đến tượng chưa hiểu đầy đủ giá trị tác phẩm Đã có số cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề giảng dạy tác phẩm “Ai đặt tên cho dịng sơng ?” sử dụng phương pháp đọc hiểu để khai thác tác phẩm từ điểm nhìn văn hóa chưa có cơng trình đề cập đến Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.3 Trong năm gần đây, nhà nghiên cứu phê bình văn học đặc biệt ý đến mối quan hệ văn hố kí Bởi kí thể loại văn học sử dụng tri thức văn hóa tinh thần Cho nên, việc giảng dạy tác phẩm kí từ điểm nhìn văn hố hướng cần thiết với mong muốn học sinh tiếp nhận tác phẩm kí cách phong phú mẻ Đặc biệt, Huế vùng văn hoá vào thơ văn lắng sâu tâm hồn hệ người đọc Hoàng Phủ Ngọc Tường người đất Huế, viết Huế với niềm say mê, tự hào tình yêu thành kính Cho nên, dạy học tác phẩm “Ai đặt tên cho dịng sơng ?” nên liên hệ với tri thức văn hoá người xứ Huế Đồng thời đánh giá tài đóng góp Hoàng Phủ Ngọc Tường cho phát triển loại thể kí nói riêng văn học Việt Nam nói chung 1.4 Hồng Phủ Ngọc Tường bút kí xuất sắc Việt Nam kỉ XX Trong hầu hết sáng tác nhà văn dồn toàn tài năng, tâm hồn trí lực cho đất người xứ Huế Là nhà văn đa tài, am hiểu rộng nhiều tri thức văn hố, lịch sử, địa lí, âm nhạc…sáng tác thơ văn xuôi Nhưng ông đặc biệt thành cơng thể loại kí, với nhiều tác phẩm giới nghiên cứu, phê bình văn học bạn đọc đánh giá cao là: “Ngơi đỉnh Phu Văn Lâu”, “Rất nhiều ánh lửa” tiêu biểu “Ai đặt tên cho dịng sơng?” Đây kí hay khó dạy, vậy, việc hướng dẫn cho học sinh đọc hiểu kí vấn đề cần thiết nhà trường phổ thông Từ lí trên, chúng tơi định chọn đề tài: “Hướng dẫn học sinh đọc hiểu đoạn trích “Ai đặt tên cho dịng sơng ?” Hồng Phủ Ngọc Tường từ diểm nhìn văn hóa” Lịch sử vấn đề Trong năm gần đây, đọc hiểu thuật ngữ khoa học giới nghiên cứu văn học giáo viên dạy văn đặc biệt quan tâm Từ đổi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 102 CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐƢỢC CÔNG BỐ “Tiếp cận yếu tố văn hố kí Hồng Phủ Ngọc Tường” - Tạp chí QUẢN LÝ GIÁO DỤC số 25 tháng 06 năm 2011 (tr30) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Bằng (2002), Thương nhớ mười hai, NXB Văn học [2] Hoàng Hữu Bội(2008), Thiết kế dạy học Ngữ văn12, NXB Giáo dục [3] Nguyễn Hải Châu (Chủ biên), Giới thiệu giáo án Ngữ văn 12 Nâng cao, tập (2008), NXB Hà Nội [4] Trần Đình Chung(2002), Hệ thống câu hỏi đọc hiểu văn văn học, NXB Giáo dục [5] Trần Đình Chung: Tiến tới quy trình “đọc hiểu văn Ngữ văn mới”, Tạp chí Văn học tuổi trẻ số 2- 2004 [6] Nguyễn Viết Chữ(2003), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội [7] Nguyễn Đức Dũng(2003), Kí văn học kí báo chí, NXB Văn hóa thơng tin [8] Nguyễn Văn Đường (Chủ biên), Thiết kế giảng Ngữ văn 12, tập 1, (2008), NXB Hà Nội [9] Đông Hà, Thiên nhiên người Huế kí Hồng Phủ Ngọc Tường, Tạp chí Sơng Hương- tháng năm 2011 [10] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi(2004), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo Dục [11] Vũ Thị Thu Hiền (2009), Bình giảng văn 12 chọn lọc – Một vài cảm nhận bút kí “Ai đặt tên cho dịng sơng” Hồng Phủ Ngọc Tường, NXB Đại học sư phạm [12] Nguyễn Thanh Hùng (1994), Văn học nhân cách, NXB Văn học [13] Nguyễn Thanh Hùng (2001), Dạy đọc hiểu tạo tảng văn hóa cho người đọc (Trích “Hơp tuyển cơng trình nghiên cứu khoa Ngữ văn”), NXB Giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 104 [14] Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chương, NXB Giáo dục [15] Nguyễn Thanh Hùng (2008), Đọc- hiểu tác phẩm văn chương nhà trường, NXB Giáo dục [16] Nguyễn Thanh Hùng, Bản chất văn hóa nghệ thuật, Tạp chí Văn nghệ [17] Nguyễn Thanh Hùng, Bản sắc văn hóa dân tộc, Tạp chí Văn nghệ [18] Nguyễn Thanh Huyền (2011), Về kí “Ai đặt tên cho dịng sơng”của Hồng Phủ Ngọc Tường, chun đề dạy học Ngữ văn 12 [19] Nguyễn Thị Thanh Hương( 1998), Phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn chương trường trung học phổ thông, NXB Giáo dục [20] Nguyễn Thị Thanh Hương (2001), Dạy học Văn trường phổ thông, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội [21] Lê Thị Hường (2008), Chuyên đề dạy học Ngữ văn 12- Ai đặt tên cho dịng sơng ?, NXB Giáo dục [22] Nguyễn Thái Hòa, Vấn đề đọc hiểu dạy đọc hiểu, Tạp chí Văn học tuổi trẻ, số 5, năm 2004 [23] Nguyễn Trọng Hoàn, Phát triển lực đọc dạy học Ngữ văn, Tạp chí Văn học tuổi trẻ, số năm 2003 [24] Nguyễn Trọng Hoàn (2003), Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phaamt văn chương, NXB Giáo dục [25] Thạch Lam(2001), Hà Nội ba mươi sáu phố phường – Văn xuôi lãng mạn Việt Nam, tập – NXB Khoa học xã hội [26] Nguyễn Thị Hồng Lam (2010), “Dạy học: “Người lái đị sơng Đà” Nguyễn Tn “Ai đặt tên cho dịng sơng” Hoàng Phủ Ngọc Tường theo cá tinh sáng tạo nhà văn”, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học sư phạm Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 105 [27] Phan Trọng Luận (2008), Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tâp1,NXB Giáo dục [28] Phan Trọng Luận (2008), Sách giáo viên Ngữ văn 12, tâp1,NXB Giáo dục [29] Phan Trọng Luận (Chủ biên), Thiết kế học Ngữ văn 12, tập (2009), NXB Giáo dục [30] Phan Trọng Luận (2001), Phương pháp dạy học Văn, NXB Giáo dục [31] Phan Trọng Luận (2003), Văn chương bạn đọc sáng tạo, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội [32] Phan Trọng Luận (2008), Văn học nhà trường nhận diện tiếp cận đổi mới, NXB Đại học sư phạm [33] Lê Hồng Mai (2005), Rèn luyện kỹ đọc hiểu cho học sinh phổ thông qua dạy học tùy bút “Ai đặt tên cho dịng sơng ?” Hồng Phủ Ngọc Tường, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học sư phạm Hà Nội [34] Hồng Thị Mai, Đọc hiểu văn hay lí thuyết dạy học đọc hiểu văn bản, Tạp chí Văn nghệ, số 16 năm 2009 [35] Lê Trà My, Về việc giảng dạy kí kí Hồng Phủ Ngọc Tường, Tạp chí Giáo dục, số 49 năm 2002 [36] Nguyễn Thị Nhung (2007), “Đặc sắc kí Hồng Phủ Ngọc Tường qua tập “ Ai đặt tên cho dòng sông ?”” , Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học sư phạm Hà Nội [37] Nguyễn Huy Quát (2008), Nghiên cứu văn học đổi phương pháp dạy học văn, NXB Đại học Thái Nguyên [38] Hoàng Phủ Ngọc Tường (1997), Tuyển tập, tập, NXB Trẻ [39] Hoàng Phủ Ngọc Tường (2002), Tuyển tập, tập, NXB Trẻ [40] Trần Văn Sáu, Trần Đức Nguyên (2008), Học tốt ngữ văn 12, tập 1, , NXB Thanh niên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 106 [41] Trần Đình Sử (2009), Bình giảng Văn 12 chọn lọc – Khúc trữ tình sâu lắng sông Hương, NXB Đại Học Sư Phạm [42] Trần Đình Sử (2008), Lí luận phê bình văn học: Ai đặt tên cho dịng sơng – Bút kí sử thi Hoàng Phủ Ngọc Tường, NXB Giáo dục [43] Trần Đình Sử (2001), Đọc văn học văn, NXB Giáo dục [44] Trương Thìn (Chủ biên), Tơn Thất Bình, Nguyễn Chí Bền, Nguyễn Minh San(1996), Văm hóa phi vật thể xứ Huế, NXB Văn hóa thơng tin [45] Đỗ Lai Thúy (2006), Mối quan hệ văn hóa – văn học nhìn từ lí thuyết hệ thống, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật [46] Trần Nho Thìn (2009), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, NXB Giáo dục [47] Trang wed tham khảo: http: www.google.com Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 107 PHỤ LỤC Phụ lục 1: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TÁC GIẢ HỒNG PHỦ NGỌC TƢỜNG VÀ SƠNG HƢƠNG Hồng Phủ Ngọc Tƣờng (1937) Bản đồ chặng hành trình sơng Hƣơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 108 Sông Hƣơng Đêm hội hoa đăng sông Hƣơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 109 Phụ lục 2: ĐỀ KIỂM TRA (Thời gian: 45 phút) I Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1: Ai tác giả đoạn trích “Ai đặt tên cho dịng sơng?” ? A, Nguyễn Tn B Nguyễn Minh Châu C Thạch Lam D Hoàng Phủ Ngọc Tường Câu 2: Trong đoạn trích “Ai đặt tên cho dịng sơng?” sơng Hương thượng nguồn ví như: A Người tài nữ đánh đàn B Người mẹ phù sa C Cô gái Di - gan D Người gái đẹp Câu 3: Dòng khái quát vẻ đẹp sông Hương A Vẻ đẹp phát từ cảnh sắc thiên nhiên B Vẻ đẹp từ góc độ văn hóa C Vẻ đẹp từ góc độ lịch sử D Tất phương án Câu 4: Đặc điểm bật phong cách nghệ thuật kí Hồng Phủ Ngọc Tường là: A Cách viết tự do, tản mạn B Đậm chất sử thi cảm hứng lãng mạn C Giàu chất thơ tính triết lí D Tài hoa, uyên bác Câu 5: Câu hỏi nhan đề đoạn trích kí giả sử dụng với dụng ý gì? A Hỏi để xác lập mối quan hệ dịng sơng người B Hỏi cớ để tác giả trở với cội nguồn dịng sơng C Thể tình u lịng biết ơn sâu sắc nhà văn với quê hương Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 110 D Cả ba phương án Câu 6: Đoạn trích “Ai đặt tên cho dịng sơng?” hấp dẫn người đọc vì: A Đoạn trích thể am hiểu tường tận nhà văn sông Hương B Nhà văn sử dụng thành cơng nghệ thuật nhân hóa so sánh miêu tả dịng sơng C Lựa chọn sơng Hương dịng sơng đẹp tiêu biểu Huế D Đoạn trích bộc lộ tơi tài hoa, un bác, giàu trí tưởng tượng lịng gắn bó, say mê cảnh sắc người xứ Huế II Phần tự luận: (7 điểm) Cảm nhận vẻ đẹp sơng Hương góc độ văn hóa đoạn trích “Ai đặt tên cho dịng sơng?” Hồng Phủ Ngọc Tường Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 111 Phụ lục 3: GIÁO ÁN ĐỐI CHỨNG Tiết 46,47: AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÕNG SƠNG? Hồng Phủ Ngọc Tƣờng Ngày soạn: 20/ 03/2011 Ngày dạy: 28/ 03/ 2011 A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Hiểu tình yêu, niềm tự hào tha thiết, sâu lắng tác giả dành cho dòng sông quê hương, cho xứ Huế thân yêu cho đất nước - Nhận biết đặc trưng thể loại bút kí nghệ thuật viết bút kí B Chuẩn bị: * GV: SGK, SGV, Thiết kế học * HS: SGK; đọc hiểu “Ai đặt tên cho dịng sơng?” C Phƣơng pháp Hướng dẫn HS thảo luận trả lời câu hỏi D Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS Bài cũ: Bài mới: * Giới thiệu HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT HS đọc phần tiểu dẫn I.TÌM HIỂU CHUNG: SGK 1.Tác giả: (SGK) GV: Trình bày hiểu biết 2.Tác phẩm “Ai đặt tên cho dòng tác giả? sông?”: HS: trả lời Bài “Ai đặt tên cho dịng sơng?” Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 112 GV: Có thể bút kí đặc sắc chia đoạn trích HPNT Bài bút kí có ba phần: thành phần? Đoạn trích + Phần 1: từ đầu đến “dưới chân núi Kim SGK nằm phần Phụng”, sông Hương từ trường ca tác phẩm? rừng già thành người mẹ phù sa vùng văn hóa xứ sở + Phần 2: Phải nhiều kỉ qua chung tình với quê hương xứ sở, sơng Hương chảy lịng thành phố Huế + Phần 3: cịn lại, sơng Hương chứng nhân lịch sử dịng sơng thi ca - Đoạn trích nằm phần cộng với lời kết toàn tác phẩm HS đọc đoạn trích SGK II ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN: Thƣợng nguồn sông Hƣơng GV: Sông Hương thượng Rầm rộ bóng đại ngàn nguồn miêu tả Mãnh liệt qua ghềnh thác nào?Dẫn chứng minh họa Cn xốy lốc HS: Suy nghĩ, trả lời Dịu dàng say đắm + Tác giả miêu tả sông Hương đầu nguồn với vẻ đẹp vừa hoang dại sôi vừa dịu dàng, sâu lắng Sông Hƣơng xuôi qua đồng Huế GV: Sông Hương đồng Uốn theo đường cong, bắc miêu tả nào?Dẫn qua điện Hòn Chén, vấp Ngọc Trản, ơm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 113 chứng minh họa lấy chân đồi Thiên Mụ xuôi dần Huế HS: suy nghĩ, trả lời => Liên tưởng, so sánh thú vị cho thấy GV nhận xét chốt hành trình gian trn sơng Hương đến với Huế Đó vẻ đẹp mang màu sắc triết lí, cổ thi âm hưởng ngân nga tiếng chng chùa Thiên Mụ, đẹp “vui tươi” qua bãi bờ xanh biếc vùng ngoại ô Kim Long, đẹp “mơ màng sương khói” rời xa thành phố để qua bờ tre, lũy trúc hàng cau thôn Vĩ Dạ Sông Hƣơng thành phố Huế ngoại vi GV: Sông Hương chảy vào - Khi vào thành phố Huế, sông Hương thành phố miêu tả vui tươi hẳn lên, kéo nét thẳng thực nào? yên tâm theo hướng tây nam – đông bắc, HS: Thảo luận, phát biểu uốn cánh cung nhẹ dịng sơng mềm hẳn tiếng khơng nói tình u => Về đến Huế sơng Hương tìm thấy điểm hẹn - Cảnh sông Hương: Đô thị cổ trải dọc hai bờ Bồng bềnh ánh hoa đăng Lập lòe ánh lửa - Nước sơng Hương: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 114 Tỏa khắp phố thị Sinh âm nhạc cổ điển Huế => Sông Hương làm nên vẻ đẹp thành GV: Khi rời Huế, sơng Hương phố Huế - vẻ đẹp cổ kính, độc đáo có tâm trạng nào? Tìm - Sơng Hương rời thành phố: từ ngữ, hình ảnh cho thấy lưu Ôm lấy đảo Cồn Hến luyến dịng sơng với Huế? Ra – lưu luyến HS: suy nghĩ, trả lời Rẽ ngoặt – để gặp lại thành phố => Với từ ngữ miêu tả tinh tế, gợi cảm, tác giả cho thấy sông Hương khỏi GV: Đối với lịch sử, sông thành phố người tình sâu Hương có đóng góp lắng, thủy chung gì? Nguồn thi cảm sơng Hƣơng HS: suy nghĩ, phát biểu - Đối với lịch sử: Sông hương bảo vệ biên thùy Đại Việt, GV: Nguồn thi cảm sơng soi bóng vẻ vang kinh thành Phú Xuân, Hương nói đến chứng nhân đấu tranh giành độc lập nào? Hãy đọc số câu thơ - Đối với thi ca: nguồn cảm hứng bất minh họa? tận nghệ sĩ xưa nay: Cao Bá HS: Suy nghĩ, phat biểu Quát, Bà Huyện Thanh Quan, Tản Đà, Nguyễn Du, Tố Hữu GV: Bài bút ký có điều đặc sắc kết thúc? Em kể lại huyền thoại cách lí giải =>Bài bút ký kết thúc cách lí giải nguốn gốc tên dịng sơng tên dịng sơng; sơng Hương, sơng Hương? HS: suy nghĩ, trả lời thơm Cách lí giải huyền thoại: Người làng Thành Chung có nghề Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 115 GV chốt: Đặt tiêu đề kết thúc trồng rau thơm Ở kể lại yêu câu hỏi “Ai đặt tên cho q sơng xinh đẹp, nhân dân hai bờ dịng sơng?” để nhằm mục đích sơng nấu nước trăm lồi hoa đổ lưu ý người đọc tên đẹp xuống dịng sơng cho nước thơm tho dịng sơng mà gợi lên mãi.Huyền thoại trả lời câu hỏi niềm biết ơn : đặt tên cho dịng sơng? người khai phá miền đất này.Mặt khác trả lời vắn tắt vài câu mà phải trả lời kí dài ca ngợi vẻ đẹp, chất thơ dịng sơng GV: Bài kí “Ai đặt tên cho dịng sơng?” có đặc sắc nghệ thuật? Đặc sắc nghệ thuật kí “Ai HS: suy nghĩ, trả lời đặt tên cho dịng sơng?” GV: Nhận xét chốt Là trang văn đẹp dệt nên kho từ vựng phong phú, uyển chuyển giàu hình ảnh, giàu chất thơ Vận dụng nhìn, kiến thức nhiều HS: Đọc ghi nhớ SGK lĩnh vực để khám phá vẻ đẹp sông GV: Em cho biết nội dung Hương nghệ thuật đoạn trích “Ai Nghệ thuật nhân hóa, so sánh gợi cảm đặt tên cho dịng sơng?” III TỔNG KẾT Đoạn trích: “Ai đặt tên cho dịng sơng?” đoạn văn xi súc tích đầy chất thơ sông Hương Nét đặc sắc làm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 116 nên sức hấp dẫn đoạn trích xúc cảm sâu lắng tổng hợp từ vốn hiểu biết phong phú văn hóa, lịch sử, địa lí văn chương văn phong tao nhã hướng nội, tinh tế, tài hoa Củng cố luyện tập: Suy nghĩ em vẻ đẹp sơng Hương? Theo em điểu làm nên sức hấp dẫn cho kí “Ai đặt tên cho dịng sơng?” Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... học ? ?Ai đặt tên cho dịng sơng ?” - Đề xuất kĩ đọc hiểu tác phẩm ? ?Ai đặt tên cho dịng sơng ?” Hồng Phủ Ngọc Tường từ điểm nhìn văn hố - Những khuynh hướng khai thác dạy học kí ? ?Ai đặt tên cho dịng... đặt tên cho dòng sơng ?” từ điểm nhìn văn hóa 48 3.4.1 Lựa chọn kiến thức bổ sung kiến thức cho dạy học ? ?Ai đặt tên cho dòng sông ?” 48 3.4.2 Những kĩ đọc hiểu ? ?Ai đặt tên. .. hưởng văn hóa song văn học tác động trở lại văn hóa Văn học có nguồn gốc từ văn hóa, mang đậm đặc sắc văn hóa thời đại Cho nên, tiếp cận văn hóa phương diện người ngơn ngữ tác phẩm văn học làm cho

Ngày đăng: 16/09/2014, 22:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan