Nguyên nhân tác động và giải pháp xử lý thâm hụt ngân sách ở Việt Nam

22 18.6K 52
Nguyên nhân tác động và giải pháp xử lý thâm hụt ngân sách ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thâm hụt ngân sách nhà nước là tình trạng mất cân bằng ngân sách Nhà nước khi số chi vượt qua số thu ngân sách trong năm tài chính

Mục lục: 1 Thế nào là thâm hụt ngân sách nhà nước .2 2 Thực trạng thâm hụt ngân sách Việt Nam .2 3 Nguyên nhân gây ra thâm hụt ngân sách Việt Nam .6 3.1 Nhóm nguyên nhân khách quan .6 3.1.1 Tác động của chu kì kinh doanh 6 3.1.2 Do hậu quả các tác nhân gây ra 6 3.2 Nhóm nguyên nhân chủ quan 7 3.2.1 Do cơ cấu thu chi ngân sách thay đổi .7 3.2.2 Do điều hành ngân sách nhà nước không hợp .7 3.2.2.1 Thất thu thuế nhà nước .7 3.2.2.2 Đầu tư công kém hiệu quả 7 3.2.2.3 Nhà nước huy động vốn để kích cầu 7 3.2.2.4 Chưa chú trọng giữa chi đầu tư phất triển chi thường xuyên 8 3.2.2.5 Quy mô chi tiêu của chính phủ quá lớn 8 4 Tác động của thâm hụt ngân sách Việt Nam 8 4.1 Tích cực 8 4.2 Tiêu cực 8 5 Giải pháp xử thâm hụt ngân sách Việt Nam 9 5.1 Phát hành tiền .9 5.1.1 Thực trạng phát hành tiền việt nam .10 5.1.2 Ưu, nhược diểm 11 5.1.2.1 Ưu điểm .11 5.1.2.2 Nhược điểm .11 5.1.3 Nhận xét 12 5.2 Vay nợ .12 5.2.1 Vay nợ trong nước 12 5.2.2 Ưu, nhược diểm 14 5.2.2.1 Ưu điểm .14 5.2.2.2 Nhược điểm .14 5.2.3 Vay nợ nước ngoài 15 5.2.3.1 Thực trạng vay nợ nước ngoài của Việt Nam .16 5.2.4 Ưu, nhược diểm 17 5.2.4.1 Ưu điểm .17 5.2.4.2 Nhược điểm .17 5.3 Tăng thuế kiện toàn hệ thống thu 18 5.3.1 Ưu, nhược diểm 19 5.3.1.1 Ưu điểm .19 5.3.1.2 Nhược điểm .19 5.3.2 Nhận xét 19 5.4 Cắt giảm chi tiêu nhằm giảm thâm hụt ngân sách .20 5.4.1 Ưu, nhược diểm 21 5.4.1.1 Ưu điểm .21 5.4.1.2 Nhược điểm .21 5.4.2 Nhận xét 21 5.5 Kết luận 22 1 Thế nào là thâm hụt ngân sách nhà nước Thâm hụt ngân sách nhà nước là tình trạng mất cân bằng ngân sách Nhà nước khi số chi vượt qua số thu ngân sách trong năm tài chính 2 Thực trạng thâm hụt ngân sách Việt Nam Giai đoạn trước năm 1986, thâm hụt ngân sách nhà nước luôn tình trạng cao quá mức, thu ngân sách không đủ bù đắp cho chi thường xuyên, chi tiêu của Chính phủ Việt Nam phải dựa chủ yếu vào sự viện trợ của nước ngoài, đặc biệt là Liên Xô các nước XHCN Đông Âu. Sang giai đoạn 1986-1990, trước tình hình khó khăn đó, Đảng ta tiến hành đổi mới cơ chế quản kinh tế, chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp sang cơ chế thị trường có định hướng XHCN. Với những bước đi chập chững ban đầu, chính sách tài chính đã có đổi mới một bước. Tuy nhiên, thu NSNN càng không đủ chi bù đắp thâm hụt NSNN không chỉ phải vay trong ngoài nước mà còn phải lấy từ nguồn tiền phát hành. Giai đoạn 1991-1995, cơ cấu chi ngân sách đã dần dần thay đổi theo hướng tích cực. Nguồn thu trong nuớc đã đủ cho chi thường xuyên, tình trạng đi vay hoặc dựa vào phát hành cho chi thường xuyên đã chấm dứt. Trong giai đoạn này chi đúng đối tượng, có hiệu quả, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội được đặt ra. Nhờ những giải pháp trên, số thâm hụt ngân sách đã giảm dần qua từng năm được bù đắp bằng vay của dân vay nước ngoài. Năm 1991 1992 1993 1994 1995 Tỷ lệ bội chi NSNN so với GDP 1,4% 1,5% 3,9% 2,2% 4,17% Như vậy, có thể thấy bội chi NSNN trong những năm 1991-1995 là rất thấp (bình quân 2,63%) thể hiện chính sách thắt chặt chi tiêu của Chính phủ trong thời kỳ 1991-1995 đây cũng là yếu tố rất quan trọng góp phần kiềm chế lạm phát. Giai đoạn 1996-2000, tình hình thu chi NSNN đã có nhiều chuyển biến tích cực, thu không những đủ chi thường xuyên mà còn cho đầu tư phát triển, thâm hụt NSNN được khống chế mức thấp. Tuy nhiên, giai đoạn 1996 - 2000 do tác động của khủng hoảng tài chính các nước Đông Nam Á nên nền kinh tế gặp không ít khó khăn. Tốc độ tăng trưởng kinh tế bị giảm dần từ 1996 đến 1999 đến năm 2000 tốc độ này mới tăng lên chút ít, chặn đứng đà giảm sút. Năm 1996 1997 1998 1999 2000 Tỷ lệ bội chi NSNN so với GDP 3% 4,05% 2,49% 4,37% 4,95% Giai đoạn 2001-2010: trong những năm gần đây, NSNN cũng đã có chuyển biến đáng kể. Tốc độ tăng thu hàng năm bình quân là 18,8%. Tốc độ tăng chi bình quân hàng năm đạt 18,5%. Bội chi NSNN trong giai đoạn này về cơ bản đuợc cân đối mức 5% GDP. Đơn vị tính: Tỷ Đồng Năm Số Bội chi Bội chi so với GDP 200 1 25.885 4,67% 200 2 25.597 4,96% 200 3 29.936 4,9% 200 4 34.703 4,85% 200 5 40.746 4,86% 200 6 48.500 5% 200 7 56.500 5% 200 66.200 4,95% 8 200 9 142.355 6,9% 201 0 119.700 6,2% Giảm một cách đáng kế thâm hụt ngân sách Nhà nước được coi là thành tựu đáng kể của quá trình đổi mới kinh tế nước ta. Thành tựu này đă góp phần to lớn vào quá trình đẩy lùi lạm phát nước ta cuối những năm 80. Giảm thâm hụt ngân sách đạt được là do kết quả của những biện pháp cứng rắn như cắt giảm chi tiêu chính phủ, xóa bỏ dần các loại trợ cấp qua giá, lương, trợ cấp cho xí nghiệp quốc doanh… Nhiều năm thâm hụt giảm xuống dưới 5% so với GDP – một kết quả đáng khích lệ. Tình hình thâm hụt ngân sách của Việt Nam từ 2000 đến 2008 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 TỔNG THU 90749 103888 123860 152274 190928 228287 279472 315915 416783 TỔNG CHI 108961 129773 148208 181183 214176 262697 308058 399402 494600 THÂM HỤT -18212 -25885 -24348 -28909 -23248 -34410 -28586 -83487 -77817 NHẬN XÉT: +trong giai đoạn 2000-2008, tổng chi luôn lớn hơn tổng thu, khoảng chênh lệch thu – chi ngày càng tăng. + tốc độ tăng thâm hụt diễn ra liên tục ngày càng nhanh, đặc biệt là giai đoạn 2007 – 2008. + tỷ trọng tăng thâm hụt trong GDP cao, hầu hết trên 5%. +tốc độ tăng thâm hụt chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố như: thiên tai, suy giảm kinh tế, kích cầu dẫn tới tốc độ tăng thâm hụt đột biến năm 2007- 2008; tình hình thế giới ( giá dầu, suy thoái). Năm 2007: tổng cục Thống kê cho biết, tổng thiệt hại do thiên tai, chủ yếu là do sạt lở đất, mưa to bão lũ gây ra 50 tỉnh, thành phố trên cả nước trong năm 2007 ước tính lên tới trên 11.600 tỷ đồng, bằng khoảng 1% GDP; giá dầu thô trên thị trường thế giới năm 2007 giảm->giảm thu ngân sách,giảm thếu nhập khẩu xăng dầu, trợ giá cho xăng dầu_>tăng mức thâm hụt Năm 2008: chính phủ kích cầu nền kinh tế, trị giá gói kích thích lên tới … tỷ USD- >tăng thâm hụt 8-12%GDP, giảm thu từ thuế Năm 2009: Riêng IMF đã yêu cầu Chính phủ Việt Nam giám sát chặt chẽ các khoản chi tiêu công. Theo đại diện của IMF, thì thâm hụt ngân sách của Việt Nam trong năm 2009 đã lên tới 9% GDP, theo cách tính của IMF. Tỷ lệ này cao hơn nhiều so với mức Việt Nam công bố chỉ là 6,9% GDP. 3.2 Nhóm nguyên nhân chủ quan 3.2.1 Do cơ cấu thu chi ngân sách thay đổi Khi Nhà nước thực hiện chính sách đẩy mạnh đầu tư, kích thích tiêu dùng sẽ làm tăng mức bội chi NSNN. Ngược lại, thực hiện chính sách giảm đầu tư tiêu dùng của Nhà nước thì mức bội chi NSNN sẽ giảm bớt. Mức bội chi do tác động của chính sách cơ cấu thu chi gây ra được gọi là bội chi cơ cấu. 3.2.2 Do điều hành ngân sách nhà nước không hợp 3.2.2.1 Thất thu thuế nhà nước Thuế là nguồn thu chính bền vững nhất cho ngân sách nhà nước bên cạnh các nguồn thu khác như tài nguyên, doanh nghiệp nhà nước, vay, nhận viện trợ…tuy nhiên, do hệ thống pháp luật ta còn nhiều bất cập, sự quản lí chưa chặt chẽ đã tạo kẻ hở cho các cá nhân, tổ chức lợi dụng để trốn thuế, gây thất thu một lượng đáng kể cho ngân sách nhà nước…điển hình, trong năm 2008 lượng thuốc lá nhập lậu vào nước ta đã làm thất thu thuế, lấy đi của ngân sách nhà nước 2.500- 3000 tỉ đồng. Ngoài ra, lượng thuốc lá nhập lậu còn làm chảy máu ngoại tệ của đất nước khoảng 200 triệu USD/năm, làm gia tăng thất nghiệp, ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế. Bên cạnh đó, việc giãn thuế, giảm thuế miễn thuế một mặt giúp các doanh nghiệp có thêm nguồn vốn đầu tư, duy trì mở rộng sản xuất. Tuy nhiên, việc miễn thuế, giảm thuế hoặc chậm thu làm ảnh hưởng tới các khoản chi ngân sách khác gây thâm hụt ngân sách nhà nước. 3.2.2.2 Đầu tư công kém hiệu quả Trong 2 năm 2007 2008, nước ta đã tiếp nhận một lượng vốn rất lớn từ bên ngoài. Nhằm đẩy mạnh đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng các công trình trọng điểm quốc gia phục vụ lợi ích phát triển của đất nước. Tuy nhiên, trên thực tế, tình trạng đầu tư dàn trải gây lãng phí các địa phương vẫn chưa được khắc phục triệt để, tiến độ thi công những dự án trọng điểm quốc gia còn chậm thiếu hiệu quả, đã gây lãng phí nguồn ngân sách nhà nước kiềm hãm sự phát triển của các vùng miền, là nguyên nhân chính dẫn đến thâm hụt ngân sách nhà nước. Bên cạnh đó, nền hành chính công - dịch vụ công của chúng ta quá kém hiệu quả. Chính sự kém hiệu quả này làm cho tình trạng thâm hụt ngân sách càng trở nên trầm trọng. 3.2.2.3 Nhà nước huy động vốn để kích cầu Chính phủ kích cầu qua 3 nguồn tài trợ chính là: Phát hành trái phiếu Chính phủ, miễn giảm thuế sử dụng Quỹ dự trữ nhà nước. Sử dụng gói giải pháp kích cầu một mặt làm kích thích tiêu dùng, tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, sẽ làm mức thâm hụt ngân sách tăng rất cao khoảng 8-12%GDP 3.2.2.4 Chưa chú trọng giữa chi đầu tư phất triển chi thường xuyên Đây là một trong những nguyên nhân gây căng thẳng về ngân sách áp lực bội chi ngân sách (nhất là ngân sách các địa phương). Chúng ta có thể thấy, thông qua cơ chế phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi giữa các cấp ngân sách cơ chế bổ sung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới. Ngân sách địa phương được phân cấp nguồn thu ứng với các nhiệm vụ chi cụ thể được xác định cụ thể trong dự toán ngân sách hằng năm. Vì vậy, khi các địa phương vay vốn để đầu tư sẽ đòi hỏi bảo đảm nguồn chi thường xuyên để bố trí cho việc vận hành các công trình khi hoàn thành đi vào hoạt động cũng như chi phí duy tu, bảo dưỡng các công trình, làm giảm hiệu quả đầu tư. Chính điều đó luôn tạo sự căng thẳng về ngân sách.Để có nguồn kinh phí hoặc phải đi vay để duy trì hoạt động hoặc yêu cầu cấp trên bổ sung ngân sách, cả hai trường hợp đều tạo áp lực bội chi NSNN. 3.2.2.5 Quy mô chi tiêu của chính phủ quá lớn Tăng chi tiêu của chính phủ một mặt giúp nền kinh tế tăng trưởng tạm thời trong ngắn hạn, nhưng lại tạo ra những nguy cơ bất ổn lâu dài như lạm phát rủi ro tài chính do sự thiếu hiệu quả của các khoản chi tiêu công thiếu cơ chế giám sát đảm bảo sự hoạt động lành mạnh của hệ thống tài chính. Đa số các nhà kinh tế thường thống nhất rằng chi tiêu của chính phủ một khi vượt quá một ngưỡng nào đó sẽ làm cản trở tăng trưởng kinh tế do gây ra phân bổ nguồn lực một cách không hiệu quả -> thâm hụt ngân sách nhà nước -> lạm phát. 4 Tác động của thâm hụt ngân sách Việt Nam Bội chi ngân sách nhà nước (hay còn gọi là thâm hụt ngân sách nhà nước) có thể ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến nền kinh tế một nước tùy theo tỉ lệ thâm hụt thời gian thâm hụt. Nói chung nếu tình trạng bội chi ngân sách nhà nước với tỷ lệ cao trong thời gian dài sẽ gây ảnh hưởng tiêu cực. 4.1 Tích cực Sự thâm hụt ngân sách trong những năm qua được sử dụng như là một công cụ của chính sách tài khóa để tăng trưởng kinh tế. 4.2 Tiêu cực  Việc gia tăng thâm hụt ngân sách sẽ có thể dẫn đến giảm tiết kiệm nội địa, giảm đầu tư tư nhân, hay gia tăng thâm hụt cán cân tài khoản vãng lai, giảm tăng trưởng trong dài hạn.  Thâm hụt ngân sách cao kéo dài còn làm xói mòn niềm tin đối với năng lực điều hành vĩ mô của chính phủ. Nó cũng làm tăng mức lạm phát kỳ vọng của người dân của các nhà đầu tư vì họ cho rằng Chính phủ trước sau gì cũng sẽ phải in thêm tiền để tài trợ thâm hụt.  Thâm hụt ngân sách cao lâu dài tất yếu dẫn tới việc nhà nước buộc phải phát hành thêm tiền để tài trợ thâm hụt, điều này đến lượt nó dẫn tới lạm phát.  Gia tăng thâm hụt ngân sách sẽ làm tăng nợ quốc gia, khiến sự tăng trưởng của sản lượng tiềm năng chậm lại.  Thâm hụt còn làm cho các nhà hoạt động chính sách không thể hoặc không sẵn sàng sử dụng các gói kích thích tài chính đúng thời điểm.  Để bù lại các khoản thâm hụt chính phủ buộc phải tăng thuế hoặc vay nợ thông qua phát hành trái phiếu. Thuế làm méo mó nền kinh tế, gây ra tổn thất vô ích về phúc lợi xã hội các doanh nghiệp phải chịu chi phí lớn hơn, làm giảm động lực sản xuất khả năng cạnh tranh. Đồng thời mức tiêu dùng cũng giảm->giảm tổng cầu.  Tóm lại: Thâm hụt ngân sách cao, kéo dài đe dọa sự ổn định vĩ mô. 5 Giải pháp xử thâm hụt ngân sách Việt Nam Để khắc phục tình trạng thâm hụt ngân sách nhà nước,tuỳ theo bối cảnh,theo tình hình kinh tế từng nước mà người ta có thể sử dụng một,hai hay nhiều biện pháp khác nhau như: Phát hành tiền Vay trong nước hoặc vay nước ngoài Tăng thuế hoặc tăng các nguồn thu khác của Chính phủ Cắt giảm chi tiêu (kể cả chi thường xuyên chi đầu tư phát triển ) Trong đó ,ba giải pháp đầu được xem như những giải pháp “cấp tiến” vì nó không trực tiếp cắt giảm quyền lợi của bất kỳ bộ phận nào trong xã hội.Mặt khác nó lại hướng vào việc tăng nguồn tài chính cho nên khá dễ triển khai. Trong khi đó,giải pháp thứ tư được mệnh danh là “bảo thủ” vì nó nhằm vào cắt giảm chi tiêu.Do đó,giải pháp này sẽ bị các ban ngành ,địa phương hoặc đơn vị có ngân sách dự kiến bị cắt giảm lên tiếng phản đối,cản trở hoặc tìm cách gian lận,đồng thời tổng nhu cầu xã hội cũng bị co hẹp lại. Sau đây chúng ta sẽ đi vào phân tích các biện pháp tài trợ cụ thể để thấy được ưu điểm cũng như nhược điểm của từng biện pháp biện pháp nào sẽ mang lại hiệu quả cao? 5.1 Phát hành tiền Khi ngân sách nhà nước thâm hụt,Chính phủ có thể tài trợ số thâm hụt của mình bằng cách phát hành thêm lượng tiền cơ sở,đặc biệt là trong trường hợp nền kinh tế đất nước suy thoái.Khi sản lượng thực tế thấp hơn mức sản lượng tiềm năng thì việc tài trợ số thâm hụt của chính phủ bằng cách phát hành thêm lượng tiền cơ sở sẽ góp phần thực hiện những mục đích của chính sách ổn định hoá kinh tế thông qua việc đưa nền kinh tế tiến đến gần mức sản lượng tiềm năng mà không gây lạm phát. Ngược lại,khi nhu cầu của nền kinh tế quá mạnh (sản lượng thực tế cao hơn mức sản lượng tiềm năng ) thì chính phủ không nên tài trợ số thâm hụt của mình bằng cách tăng nhanh lượng tiền cơ sở ,vì như vậy sẽ càng kích tổng cầu lên cao đẩy sản lượng thực tế vượt xa mức sản lượng tiềm năng,hậu quả là làm tăng lạm phát . 5.1.1 Thực trạng phát hành tiền việt nam Giai đoạn trước năm 1986, tình hình tài chính nước ta vô cùng yếu kém, thu không đủ chi thường xuyên, thâm hụt ngân sách nhà nước luôn tình trạng cao quá mức, chi tiêu Chính phủ chủ yếu nhờ vào sự viện trợ của nước ngoài là chính. Tuy nhiên, mức thâm hụt quá lớn khiến việc bù đắp thâm hụt NSNN không chỉ phải vay trong ngoài nước mà còn phải lấy từ nguồn tiền phát hành. Đơn vị: tỷ đồng Năm Phát hành tiền để bù đắp thâm hụt ngân sách 1984 0,4 1985 9,3 1986 22,9 1987 89,1 1988 450 1989 1.655 1990 1.200 [...]... nước cần đầu tư vào cơ sở hạ tầng giao thông vận tải, cải tạo, hoàn thiện xây mới các tuyến đường 5.5 Kết luận Mỗi giải pháp tài trợ thâm hụt ngân sách nhà nước đều có những ưu điểm nhược điểm riêng.Không một giải pháp nào chỉ có toàn ưu điểm cũng không tồn tại giải pháp nào thuần tuý là nhược điểm Do vậy cần phối hợp sử dụng đồng thời các giải pháp với những liều lưọng hợp lý, phù hợp với... lượng nợ đọng thuế của các doanh nghiệp, đẩy các doanh nghiệp vào tình trạng tài chính không lành mạnh làm giảm nguồn thu ngân sách Việt Nam, năm 2009 Chính phủ đã giải quyết thâm hụt ngân sách bằng cách: Tăng thuế thu nhập cá nhân thuế bất động sản Liên quan tới các ưu đãi về thuế TNDN: Từ 1-1-2009 thuế suất thu hẹp lại chỉ còn 10% 20%, bỏ thuế suất ưu đãi 15% Các ưu đãi miễn giảm thuế thu... năng quản quỹ ngân sách nhà nước ra khỏi chức năng phát hành tiền,tránh tình trạng tiền túi nọ bỏ vào tuúi kia Cơ chế đó đã đóng góp có kết quả vào việc kiềm chế bội chi lạm phát trong thập kỷ vừa qua.Từ năm 1991 nhà nước đã tiến hành vay nợ để bù đắp thâm hụt ngân sách 5.2 Vay nợ Vay nợ là biện pháp chủ yếu để tài trợ thâm hụt ngân sách tất cả các quốc gia trên thế giới, các biện pháp này khá... Biện pháp tài trợ thâm hụt ngân sách này chỉ nên thực hiện trong trường hợp nền kinh tế là cường thịnh Nếu ta tài trợ thâm hụt ngân sách bằng cách phát hành trái phiếu, thì trái phiếu sẽ tạo ra cho công dân trách nhiệm nộp thêm thuế trong tương lai để trang trải lãi về các trái phiếu đấy  Thứ hai, việc trả lãi trong tương lai tạo ra một gánh nặng nợ cho chính phủ (trừ khi những thâm hụt ngân sách. .. 1986 - 1990, 59,7% mức thâm hụt của Ngân sách nhà nước được hệ thống ngân hàng thanh toán bằng cách phát hành tiền Trong bối cảnh mà tỷ lệ tích lũy nội bộ của nền kinh tế còn rất thấp (có thể nói là không đáng kể), làm không đủ ăn, tỷ lệ chi đầu tư phát triển lại quá lớn nguồn bù đắp thâm hụt ngân sách lại chủ yếu do phát hành tiền như trên chính là một trong những nguyên nhân trực tiếp dẫn đến... mức thâm hụt ngân sách nhà nước là một biện pháp ‘tiêu cực’ Chính phủ sẽ cắt giảm chi thường xuyên,bao gồm cả chi lương ,chi mua sắm trang thiết bị cho bộ máy quản hành chính,thậm chí sẽ trì hoãn hoặc cắt giảm đầu tư phát triển Đương nhiên, đây cần phân biệt tính hiệu quả, tiết kiệm trong mỗi khoản chi ngân sách với khái niệm cắt giảm chi tiêu ngân sách nhà nước,cần phân biệt khái niệm lãng phí và. .. biện pháp này rất ít khi được sử dụng từ năm 1992, nước ta đã chấm dứt hoàn toàn việc in tiền để bù đắp bội chi ngân sách nhà nước Ngày 1/4/1990 thành lập hệ thống kho bạc nhà nước trực thuộc bộ tài chính (chịu trách nhiệm về thâm hụt ngân sách nhà nước ) độc lập với ngân hàng nhà nước ( chịu trách nhiệm phát hành tiền vào lưu thông ) Đây là một cuộc cách mạng về cơ cấu nhằm tách chức năng quản lý. .. giai đoạn phát triển bối cảnh nền kinh tế nhằm phát huy tối đa tác dụng của mỗi giải pháp Trong thời gian tới,đồng thời với việc triển khai các biện pháp hoàn thiện hệ thống thuế,tăng cường huy động vốn vay,cắt giảm chi tiêu lãng phí có lẽ cũng không nên bỏ quên nhà máy in tiền.Phát hành tiền để bù đắp thâm hụt ngân sách trong những thời điểm hợp ,với một liều lượng hợp là đúng đắn,chúng ta... tuyệt đối biện pháp này Trong điều kiện chính phủ quản máy in tiền nhất là khi nền kinh tế trong tình trạng suy thoái,mức lạm phát không cao,vật giá không leo thang thì nên chủ động in tiền nhằm mục tiêu trước nắt là có đủ tiền để trang trải các chương trình đầu tư phát triển,bù đắp thâm hụt ngân sách nhà nước.Hơn nữa,in tiền thời điểm mức độ hợp sẽ tạo ra mức lạm phát nhẹ có tác dụng kích... ngân sách nhà nước,đồng thời còn kích thích các đối tượng mở mang các hoạt động kinh tế,tăng khả năng sinh lời,một phần nộp ngân sách nhà nước,còn lại là thặng dư cho mình.Trong trường hợp này,tăng thuế thu nhập có tác dụng kích thích tăng trưởng kinh tế 5.3.1.2 Nhược điểm Khi vượt qua giới hạn chịu đựng của nền kinh tế, tăng thuế suất trực thu sẽ làm giảm nguồn thu từ thuế của ngân sách nhà nước . lại: Thâm hụt ngân sách cao, kéo dài đe dọa sự ổn định vĩ mô. 5 Giải pháp xử lý thâm hụt ngân sách ở Việt Nam Để khắc phục tình trạng thâm hụt ngân sách. 2 Thực trạng thâm hụt ngân sách ở Việt Nam Giai đoạn trước năm 1986, thâm hụt ngân sách nhà nước luôn ở tình trạng cao quá mức, thu ngân sách không đủ

Ngày đăng: 25/03/2013, 16:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan