công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hóa dây truyền sản xuất xi măng Bút Sơn

57 1.8K 21
công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hóa dây truyền sản xuất xi măng Bút Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực tập cuối khóa GVHD: Th.S Trần Đức Chuyển BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ *** - THỰC TẬP CUỐI KHÓA Đề : Công nghệ kỹ thuật điều khiển tự động hóa dây chuyền sản xuất xi măng Bút Sơn Giáo viên hướng dẫn : Th.S Trần Đức Chuyển Sinh viên thực : Trần Thanh Tùng Lớp : Điện 2A Trang SVTH: Trần Thanh Tùng Điện 2A Thực tập cuối khóa GVHD: Th.S Trần Đức Chuyển MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU Cùng với phát triển mạnh mẽ q trình cơng nghiệp hố đại hố, nhu cầu xây dựng ngày nhiều Bởi vậy, ngành cơng nghiệp sản xuất xi măng địi hỏi phải có bước phát triển mới, mạnh mẽ hơn, đa dạng chủng loại chất lượng sản phẩm Tìm hiểu cơng nghệ sản xuất xi măng hệ thống tự động hóa dây chuyền sản xuất chắn bổ ích có ý nghĩa thực tiễn lớn sinh viên ngành Điều khiển tự động chúng em PHẦN TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY XI MĂNG BÚT SƠN PHẦN TÌM HIỂU QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CỦA NHÀ MÁY XI MĂNG BÚT SƠN PHẦN 14 TÌM HIỂU CÁC TRANG THIẾT BỊ, HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG NHÀ MÁY XI MĂNG BÚT SƠN 14 3.1 Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý mạch điện trạm biến áp .14 3.2 Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý máy sản xuất : 15 3.2.1 Cân băng định lượng : 15 3.2.2 Máy nghiền bi : 18 3.2.3 Máy lọc bụi : 19 3.2.4 Máy phân li : 21 3.3 Hệ thống lập trình quản lí thơng tin PLC : .22 3.3.1 Cấu hình phần cứng, thiết bị phần cứng HTĐK : .22 23 Trang SVTH: Trần Thanh Tùng Điện 2A Thực tập cuối khóa GVHD: Th.S Trần Đức Chuyển 3.3.2 Các thiết bị phần cứng hệ thống điều khiển 23 3.3.3 Các phần mềm sử dụng hệ thống điều khiển công ty Bút Sơn : 28 3.3.4 Giao diện phần mềm điều khiển, vận hành : 38 PHẦN 45 MỘT SỐ SỰ CỐ THƯỜNG XẢY RA TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN VÀ DÂY TRUYỀN SẢN XUẤT 45 4.1 Một số cố thường xảy hệ thống điện : .45 4.2 Một số cố thường xảy dây truyền sản xuất : .47 4.3 Một số cố biện pháp khắc phục sửa chữa can thiệp phần mềm PLC : 49 Trang SVTH: Trần Thanh Tùng Điện 2A Thực tập cuối khóa GVHD: Th.S Trần Đức Chuyển LỜI GIỚI THIỆU Cùng với phát triển mạnh mẽ q trình cơng nghiệp hố đại hoá, nhu cầu xây dựng ngày nhiều Bởi vậy, ngành công nghiệp sản xuất xi măng địi hỏi phải có bước phát triển mới, mạnh mẽ hơn, đa dạng chủng loại chất lượng sản phẩm Tìm hiểu cơng nghệ sản xuất xi măng hệ thống tự động hóa dây chuyền sản xuất chắn bổ ích có ý nghĩa thực tiễn lớn sinh viên ngành Điều khiển tự động chúng em Sau tháng thực tập Nhà máy xi măng Bút Sơn, chúng em tìm hiểu hình thành phát triển nhà máy, cơng nghệ tự động hóa sản xuất xi măng Nội dung báo cáo gồm phần : Phần : Tổng quan nhà máy xi măng Bút Sơn Phần : Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất nhà máy xi măng Bút Sơn Phần : Tìm hiểu trang thiết bị , hệ thống điều khiển tự động nhà máy xi măng Bút Sơn Phần : Một số cố thường xảy hệ thống điện dây truyền sản xuất nhà máy Do thời gian thực tập không nhiều khả làm việc với thực tế nhiều hạn chế, kiến thức chun mơn có hạn nên việc thực báo cáo thực tập tránh khỏi thiếu sót Em kính mong nhận góp ý bảo thầy Trần Đức Chuyển anh chị xưởng điện tự động hóa nhà máy xi măng Bút Sơn để em hiểu sâu vấn đề quan tâm Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nam, ngày 25 tháng 03 năm 2012 Sinh viên thực : Trần Thanh Tùng Lớp : Điện 2a Trang SVTH: Trần Thanh Tùng Điện 2A Thực tập cuối khóa GVHD: Th.S Trần Đức Chuyển PHẦN TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY XI MĂNG BÚT SƠN 1.1 Giới thiệu chung : Nhà máy xi măng Bút Sơn khởi công xây dựng từ ngày 27 - 08 -1995 với công suất ban đầu 4000 clinker/ ngày đêm (tương đương 1.4 triệu xi măng/năm), với số vốn đầu tư 195.832 triệu USD Đây dây truyền sản xuất xi măng đại đầu tư hoàn toàn vốn nước Nhà máy đặt xã Thanh Sơn, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà nam, gần quốc lộ 1, cách Hà nội 60 km phía nam nên thuận tiện cho việc giao thông vận tải Việc thiết kế cung cấp thiết bị giám sát, lắp đặt trợ giúp kĩ thuật dây chuyền hãng TECHNIP - CLE (Cộng hoà Pháp) thực Ngồi cơng ty cịn trang bị thiết bị lọc bụi, xử lí nước thải, chống ồn tốt phù hợp với tiêu chuẩn Châu Âu (EC) góp phần bảo vệ cảnh quan mơi trường sinh thái Trước nhu cầu thực tế thị trường, nhằm mở rộng sản xuất ngày 26/1/2007 dây chuyền nhà máy khởi công xây dựng, quy hoạch điều chỉnh phát triển công nghiệp xi măng Việt Nam đến năm 2010 định hướng phát triển đến năm 2020 Chính phủ Tổng mức đầu tư dự án 3.338 tỷ đồng Dây chuyền thức chạy liên động cho lị xi măng vào cuối năm 2009 Dây chuyền khánh thành Công ty TNHH Công nghiệp nặng KAWASAKI (Nhật bản) cung cấp thiết kế, thiết bị, vật tư dịch vụ kỹ thuật Trong năm 2010, sản xuất clinker đạt 1.818.000 tấn/1.780.000 tấn; tiêu thụ sản phẩm 1.915.000 tấn/1.910.000 tấn, doanh thu 1.595 tỷ đồng nộp ngân sách 53,5 tỷ đồng Dây chuyền nhà máy vào hoạt động điều kiện thuận lợi để CTCP Xi măng Bút Sơn thực mục tiêu chiến lược phát triển sản xuất sản phẩm chuỗi giá trị gia tăng sản phẩm xi măng như: sản xuất vữa, xi măng tươi Ngày 09-01-2011 dây chuyền thức khánh thành Cơng ty có nguồn ngun liệu phong phú với chất lượng cao ổn định phù hợp cho việc sản xuất xi măng Kết hợp với dây chuyền thiết bị đại, hệ thống phân tích nhanh Xquang, chương trình tối ưu hố thành phần phối liệu hệ thống điều khiển tự động với hàng nghìn điểm đo, đảm bảo việc giám sát điều khiển liên tục tồn q trình sản xuất, trì ổn định chất lượng sản phẩm mức cao Trang SVTH: Trần Thanh Tùng Điện 2A Thực tập cuối khóa GVHD: Th.S Trần Đức Chuyển Các loại sản phẩm cơng ty xi măng Porland PBC 40, xi măng Porland hỗn hợp PCB 30 loại xi măng đặc biệt khác theo tiêu chuẩn Việt nam (TCVN) 2682-92 tiêu chuẩn khác theo yêu cầu khách hàng Xi măng Bút Sơn sử dụng rộng rãi cơng trình thủy lợi, thủy điện, xây dựng dân dụng Với mục tiêu nâng cao chất lượng sản phẩm hạ giá thành sản xuất, cơng ty áp dụng hệ thống quản lí chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9002 chứng nhận QUACERT DVN (Na Uy) Năm 2010 sản lượng ước đạt 1.812.000 Clinker vượt kế hoạch 1.780.000 tấn, đạt 101,7% Trong tương lai công ty đẩy mạnh việc đưa sản phẩm khắp vùng miền nước xa xuất nước Đồng thời đầu tư mở rộng xây dựng thêm nhiều dây truyền sản xuất, cải tiến kỹ thuật, mức độ tự động hóa phục vụ sản xuất đạt hiệu cao 1.2 Cơ cấu tổ chức : Đ/c: Trịnh Công Loan , Chủ tịch Hội đồng quản trị Đ/c : Lương Quang Khải , UV HĐQT- Giám đốc công ty Sơ đồ cấu tổ chức Công ty cổ phần xi măng Bút Sơn Trang SVTH: Trần Thanh Tùng Điện 2A Thực tập cuối khóa GVHD: Th.S Trần Đức Chuyển PHẦN TÌM HIỂU QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT CỦA NHÀ MÁY XI MĂNG BÚT SƠN 2.1 Các cơng đoạn sản xuất : Trang SVTH: Trần Thanh Tùng Điện 2A Thực tập cuối khóa 2.2 GVHD: Th.S Trần Đức Chuyển Chuẩn bị nguyên liệu : Các nguyên liệu dùng để sản xuất xi măng đá vơi, đất sét người ta cịng sử dụng quặng sắt, bơ xít đá silíc làm nguyên liệu điều chỉnh -Nhóm nguyên liệu cung cấp CaO: CaO cấp chủ yếu từ đá vôi đá sét: đá vơi thường có CaCO3 >90% MgCO3 < 5% thường CaCO3 yêu cầu > 92% Các mỏ khai thác đá vôi : Mỏ Hồng Sơn 61,4 triệu tấn, Mỏ Bút Phong 130,8 triệu tấn, triệu tấn→Mỏ Núi Bùi Đá vôi khai thác mỏ Hồng Sơn cách nhà máy 0.6 Km phương pháp khoan nổ mìn, bốc xúc lên tơ có tải trọng lớn (3.2 tấn/xe) để vận chuyển tới máy đập đá vơi Nhóm ngun liệu khống sét: Lấy từ đất sét loại Cung cấp: 65% -75% SiO2, 10% - 20% Al2O3, 4% - 10% Fe2O3 Đất sét khai thác mỏ Khả Phong cách nhà máy 9.5 Km, vận chuyển ô tô (20 tấn/xe) tới máy cán hai trục có suất 250 tấn/giờ Quắng sắt khai thác từ Thanh Hố Hịa Bình Thạch cao mua từ Lào, Thái Lan Trung Quốc Trang SVTH: Trần Thanh Tùng Điện 2A Thực tập cuối khóa 2.3 GVHD: Th.S Trần Đức Chuyển Nghiền nguyên liệu đồng : Máy đập đá vôi Sau khoan nổ mìn 80% đá vơi chuyển vào máy đập Máy đập đá vôi loại IM PACTAPPR 1822 có suất trung bình 600 tấn/giờ Loại máy đập cục đá vơi có kích thước tới m cho sản phẩm Trang SVTH: Trần Thanh Tùng Điện 2A Thực tập cuối khóa GVHD: Th.S Trần Đức Chuyển có kích thưóc 70 mm Sau đập nhỏ, đá vôi cân vận chuyển tải cao su để kho đồng sơ rải thành hai đống, đống 16 000 theo phương pháp rải đống CHEURON có mức độ đồng 8:1 Trong kho đồng sơ có máy đánh đống loại BAH 17,3 - 1.0 - 600 với suất rải 600 tấn/ hệ thống băng cào loại BKA 30.01.600 có suất từ 35 - 350 tấn/giờ Đất sét khai thác mỏ Khả Phong, vận chuyển ô tô (20 tấn/xe) tới máy cán hai trục có suất 250 tấn/giờ Loại máy cho phép cán cục đất sét có kích thước đến 800 mm độ ẩm tới 15% cho sản phẩm có kích thước 70 mm Sau đất sét cân vận chuyển tới kho đồng sơ rải thành đống, đống 000 tấn, theo phương pháp rải WINDROW với mức độ đồng 8:1 Hệ thống cầu rải BEDECHI kho có suất rải 250 tấn/giờ hệ thống cầu xúc loại BEL C150/14 có suất từ 15 - 150 tấn/giờ Các loại nguyên liệu chứa két chứa : Két đá vôi 550 Két đá sét 200 Két quặng sắt 200 Két silica 120 Các cầu xúc đá vơi, đá sét, quặng sắt, bơ xít đá silíc có nhiệm vụ cấp liệu vào két chứa máy nghiền Từ qua hệ thống cân định lượng liệu cấp vào máy nghiền Máy nghiền nguyên liệu loại máy nghiền lăn trục đứng đại PFEIFFER MPS 4750, có suất 320 tấn/giờ Đồng bột liệu si-lô đồng liên tục theo phương pháp chia Si-lô chứa 20000 tối đa, hệ số đồng đạt 10:1 Năng suất cân theo yêu cầu người vận hành Si-lô đồng bột liệu làm việc theo nguyên tắc đồng tháo liên tục Phối liệu sau đồng qua hệ thống cân cấp liệu định lượng để đưa vào lị nung Ngồi cịn có thêm số loại phụ gia để tạo loại xi măng theo yêu cầu người sản xuất : than ,thạch cao ,quặng sắt ,puzơlan Trang 10 SVTH: Trần Thanh Tùng Điện 2A Thực tập cuối khóa GVHD: Th.S Trần Đức Chuyển b, Một số điểm bật CEMAT SIMATIC PCS7 Phiên hệ thống CEMAT SIMATIC PCS7 đem lại hệ thống điều khiển trình có khả đáp ứng nhu cầu ngành xi măng CEMAT mang ý nghĩa nhiều sở liệu với vài mođun đặc trưng riêng cho ngành xi măng, “triết lý” vận hành nhà máy xi măng nào, việc chuẩn đoán hệ thống thực nhằm giảm thời gian dừng sản xuất, để khóa chéo lẫn hệ truyền động, hệ băng tải đo lường Do việc cấu hình trước kiểm chứng qua nhiều năm nên việc thiết lập cấu hình hệ thống thực cách nhanh chóng tin cậy Và cuối sở liệu thực lớn cho giải pháp chuyên ngành xi măng đem lại nhiều tiện ích cho người sử dụng - Việc thiết kế cấu hình hệ thống thực cách dễ dàng nhanh chóng với việc sử dụng môđun thiết kế sẵn CEMAT - Phần mềm đặc trưng kiểm chứng cho yêu cầu chuyên biệt cho ngành xi măng - Hưỡng dẫn kỹ lưỡng kỹ sư trình thiết lập hệ thống toán điều khiển nhằm tránh việc phần mềm phát triển cách chắp vá - Khả mắc lỗi trình thiết lập cấu hình hệ thống nhỏ nhờ giao diện chuẩn mơđun CEMAT - Q trình chạy thử thực nhanh nhờ chất lượng chương trình cao - Dễ dàng cho người vận hành nhờ cửa sổ giao diện chuẩn giải thích tất - Quá trình tìm kiếm lỗi nhanh nhờ việc hiển thị lỗi chi tiết với tính thực thi cao logic tin cậy - Loại trừ khả khởi động động nhóm thiết bị nhờ báo cáo trạng thái chi tiết trước bắt đầu lệnh khởi động - Quản lý thiết bị tích hợp dùng cho sách bảo trì tiên tiến - Vận hành giám sát trình thức dễ dàng qua Internet/Intranet Cùng với đặc tính phiên cũ người dùng tín nhiệm, phiên CEMAT cung cấp thêm khả trao đổi liệu nhanh chóng hệ thống mạng nhà máy Hơn CEMAT bổ sung tính đa phương tiện, bao gồm Video giám sát hỗ trợ cho người vận hành bảo trì, tích hợp vẽ Autocad(dxf) cho sơ đồ mạch điện, vẽ panel, Trang 43 SVTH: Trần Thanh Tùng Điện 2A Thực tập cuối khóa GVHD: Th.S Trần Đức Chuyển vẽ phần cứng…, tích hợp đồ nhà máy để dễ dàng xác định vị trí, nhà máy rộng lớn, hình ảnh camera lò, khu làm mát … hiển thị cửa sổ sơ đồ Ngồi ra, việc tích hợp mođun công nghệ vào hệ thống CEMAT, hệ thống tối ưu máy nghiền (Mill Optimization System), Máy quét nhiệt độ vỏ lò (Kiln Shell Scanner) hay hệ kiểm soát chất lượng, thực cách dễ dàng Trong hệ thống sẵn có giao diện để tích hợp gói phần mềm hệ thống điều hành sản xuất – MES (Manufacturing Execution system) Siemens, hệ Simatic IT Trang 44 SVTH: Trần Thanh Tùng Điện 2A Thực tập cuối khóa GVHD: Th.S Trần Đức Chuyển PHẦN MỘT SỐ SỰ CỐ THƯỜNG XẢY RA TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN VÀ DÂY TRUYỀN SẢN XUẤT 4.1 Một số cố thường xảy hệ thống điện : 1/ Sự cố cháy hỏng tiếp điểm máy cát, cầu dao cách ly, tiếp điểm rơ le, khởi động từ a/ Nguyên nhân: Do mòn tiếp điểm dẫn đến tiếp xúc gây phát nhiệt cố cháy hỏng b/ Cách khắc phục : - Thay tiếp điểm - Vệ sinh xăng, cồn, giấy giáp, giẻ lau hỏng nhẹ - Thay thiết bị c/ Cách phòng ngừa cố : - Kiểm tra thường xuyên mắt thường - Kiểm tra định kỳ đo điện trở cách điện, điện trở tiếp xúc… - Bảo dưỡng thường xuyên 2/ Sự cố cháy máy biến áp a/ Nguyên nhân: Do sét đánh, phát nhiệt kết cấu chất lượng, chất lượng dầu cách điện b/ Cách khắc phục : - Nếu cháy hỏng phải lại cuộn dây, sử lý mạch từ, thay dầu cách điện Trang 45 SVTH: Trần Thanh Tùng Điện 2A Thực tập cuối khóa GVHD: Th.S Trần Đức Chuyển c/ Cách phịng ngừa cố : - Kiểm tra thường xuyên mắt thường - Kiểm tra định kỳ đo điện trở cách điện, điện trở tiếp xúc… - Bảo dưỡng thường xuyên - Nếu dầu máy biến áp cạn phải bổ xung, đầy phải xả bớt, chuyển mầu phải kiểm tra thí nghiệm khơng đạt tiêu chuẩn vận hành phải thay 3/ Sự cố vỡ sứ cách điện a/ Nguyên nhân: Do sét đánh, phát nhiệt sứ chất lượng b/ Cách khắc phục : - Thay sứ với cấp điện áp tương ứng c/ Cách phòng ngừa cố : - Kiểm tra thường xuyên mắt thường - Kiểm tra vệ sinh định kỳ gẻ lau khơ… 4/ Sự cố cháy chì a/ Ngun nhân: Do sét đánh, trạm chập phía sau chì, tải … b/ Cách khắc phục : - Thay dây chì với dịng điện tương ứng c/ Cách phòng ngừa cố : - Kiểm tra thường xuyên mắt thường 5/ Các cố khác a/ Nguyên nhân: Do tuổi thọ, chất lượng kém, trạm chập điện, tải thường xuyên … Trang 46 SVTH: Trần Thanh Tùng Điện 2A Thực tập cuối khóa GVHD: Th.S Trần Đức Chuyển b/ Cách khắc phục : - Thay khắc phục sửa chữa c/ Cách phòng ngừa cố : - Kiểm tra thường xuyên mắt thường - Kiểm tra vệ sinh định kỳ gẻ lau khô… 4.2 Một số cố thường xảy dây truyền sản xuất : 1/ Sự cố cháy hỏng tiếp điểm rơ le, khởi động từ, áp tô mát a/ Nguyên nhân: Do mô ve tiếp điểm dẫn đến tiếp xúc gây phát nhiệt cố cháy hỏng b/ Cách khắc phục : - Thay tiếp điểm - Vệ sinh xăng, cồn, giấy giáp, gẻ lau hỏng nhẹ - Thay thiết bị c/ Cách phòng ngừa cố : - Kiểm tra thường xuyên mắt thường - Kiểm tra định kỳ đo điện trở cách điện, điện trở tiếp xúc… - Bảo dưỡng thường xuyên 2/ Sự cố cháy hỏng mạch bảo vệ, mạch tín hiệu, phần khí điều khiển đóng cắt cho động điện a/ Nguyên nhân: Do sử dụng dài ngày dà hóa thiết bị làm tín hiệu, gây hỏng hóc b/ Cách khắc phục : - Thay thiết bị Trang 47 SVTH: Trần Thanh Tùng Điện 2A Thực tập cuối khóa GVHD: Th.S Trần Đức Chuyển - Vệ sinh xăng, cồn, giấy giáp, gẻ lau hỏng nhẹ c/ Cách phòng ngừa cố : - Kiểm tra thường xuyên mắt thường - Kiểm tra định kỳ … - Bảo dưỡng thường xuyên 3/ Sự cố hệ thống van điều khiểu dây truyền a/ Nguyên nhân: Do tác động thường xuyên, bụi bẩn, sai lệch phần khí b/ Cách khắc phục : - Căn chỉnh điện, khí c/ Cách phịng ngừa cố : - Kiểm tra thường xuyên mắt thường - Kiểm tra định kỳ … - Bảo dưỡng thường xuyên 4/ Sự cố cháy hang động điện a/ Nguyên nhân: Do nước vào, chạy tải gây phát nhiệt, dà hóa cách điện gây chạm chập, dầu bơi trơn không đảm bảo tiêu chuẩn vận hành b/ Cách khắc phục : - Nếu hỏng phần khí vịng bi, trục động tháo thay thiết bị - Nếu cháy hỏng phần điện quấn lại dây quấn động cơ, thay tụ khởi động, thay chổi than, sử lý khuyết điểm khác c/ Cách phòng ngừa cố : - Kiểm tra thường xuyên mắt thường, tai nghe tiếng ồn có khác lạ khơng Trang 48 SVTH: Trần Thanh Tùng Điện 2A Thực tập cuối khóa GVHD: Th.S Trần Đức Chuyển - Kiểm tra định kì … - Bảo dưỡng thường xuyên bôi trơn, bổ xung dầu, vệ sinh … 4.3 Một số cố biện pháp khắc phục sửa chữa can thiệp phần mềm PLC : 1/ Sự cố dừng lò tự dừng thiết bị khác lỗi phần mềm PLC a/ Ngun nhân: Do lập trình chưa xác, tín hiệu đưa vệ khơng xác bị sai sót hỏng hóc từ khối chức b/ Cách khắc phục : - Kiểm tra câu lệnh để sử lý - Vệ sinh kiểm tra thiết bị phần cứng c/ Cách phòng ngừa cố : - Kiểm tra thường xuyên mắt thường - Kiểm tra bảo dưỡng định kỳ… - Không tự ý sửa lệnh phần mềm điều khiển 2/ Đấu tắt để sửa chữa thiết bị dây truyền không làm ảnh hưởng đến thiết bị khác phần mềm PLC Đấu tắt thiết bị van 1331A để khiểm tra có cố không làm ảnh hưởng đến thiết bị khác dây truyền sản xuất Vào khối PB 136 thực théo bước sau: Segsment:8 0-LOG1 =-1331A-M1.KVS1 Trang 49 SVTH: Trần Thanh Tùng Điện 2A Thực tập cuối khóa GVHD: Th.S Trần Đức Chuyển A-LOGO =-1331A-M1.KVS1 =-1331A-M1.KST1 =-1331A-M1.KST2 =-1331A-M1.SST A… S… BE… Khi thực xong phải bỏ đấu tắt đưa cũ 3/ Thay đổi chương trình điều khiển van dầu 1404-FICO1 cho độ mở van = ẵ điểm đặt từ trung tâm ta thực sau: + Tạo thêm UM126(1404-FT02) S51 SB203 (gọi SB255) DB58 DW6 ( 001,001) DW7 ( 021,138) + Thay đổi UM125 S51 SB202 DB58 DW6 ( 010,003) DW7 ( 223,002) + Viết thêm FX236,DX223 Trang 50 SVTH: Trần Thanh Tùng Điện 2A Thực tập cuối khóa GVHD: Th.S Trần Đức Chuyển Seg1 C DB217 L DW41 L KF+2 :F CX DX223 T DW1 Seg2 CX DX41 L DW41126 L KF+2 XF CX DX223 T DW2 + Khai báo DB69 DW6 ( 010,003) DW7 ( 223,001) 4/ Đặt lại giá trị sai số % điều chỉnh đóng mở van 1404M1 mục đích để sai lệch gữa điểm đặt (G) giá trị thực tế >2% van diều chỉnh ta thực sau: Từ khối S51 Vào khối DB44 Vào khối DD107 Từ KG + 4100000+02 tương đương 1% Trang 51 SVTH: Trần Thanh Tùng Điện 2A Thực tập cuối khóa GVHD: Th.S Trần Đức Chuyển thành + 8200000+02 tương đương 2% 5/ Thiết kế điều khiển cho van điều khiển lưu lượng dầu Calciner+điểm đo hiển thị độ mở van ta thực sau: + Điều khiển độ mở van điều khiển lưu lượng dầu Calciner S51;UM125;AI:QW138 SB202 Seg10 JU:FB6 Name:FB-UM NR: KF+125 Bộ điều khiển Soll S51;R12,DB217 DB69( DW70:KY=000,150) SB252 (AA-12) + Chương trình điều khiển Soll S51/PB192 Seg1 A-LOG1 =-RBVG =-RFGS =-RSNS A-LOGO Trang 52 SVTH: Trần Thanh Tùng Điện 2A Thực tập cuối khóa GVHD: Th.S Trần Đức Chuyển =-RST2 =-SUMP Seg2 AN-1404.FIC01.RAU =-RAUT 0-RAUT O-1404.FIC01.RAU A-LOGO =-RPTS Seg3 A-LOG1 =-TEMP C-R12/DB JU-ANA:SCHA NAME:ANA:SCHA X1:DW45 X2:DW32 X1X2:-TEMP XA:DW32 Seg4 L KF+125 T -RXNR Seg5 Trang 53 SVTH: Trần Thanh Tùng Điện 2A Thực tập cuối khóa GVHD: Th.S Trần Đức Chuyển JU-RLG:SOLL NAME:RLG:SOLL NR: KF12 BE + Khai báo DB204:(DW29:KF=00064) Kết luận Trong năm học tập trường Đại học tảng vững cho kỹ sư Tuy nhiên, tiếp cận với thực tế cơng việc cịn nhiều điều cần nói buộc em phải không ngừng học tập, trau đồi kiến thức, kỹ cho thân.Chắc chắn thu từ đợt thực tập giúp ích nhiều cho em trường, làm tiếp cận với thực tế Lời cuối cho phép em gửi lời cảm ơn đến Ban giám đốc công ty, Phòng Tổ chức lao động, Phòng Bảo vệ quân sự, Xưởng Điện – Tự động hóa ,và anh chị Tổ PLC tạo điều kiện giúp đỡ, hướng dẫn tận tình để em hồn thành đợt thực tập Trang 54 SVTH: Trần Thanh Tùng Điện 2A Thực tập cuối khóa GVHD: Th.S Trần Đức Chuyển NHẬN XÉT …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Trang 55 SVTH: Trần Thanh Tùng Điện 2A Thực tập cuối khóa GVHD: Th.S Trần Đức Chuyển …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Trang 56 SVTH: Trần Thanh Tùng Điện 2A ... quan nhà máy xi măng Bút Sơn Phần : Tìm hiểu quy trình cơng nghệ sản xuất nhà máy xi măng Bút Sơn Phần : Tìm hiểu trang thiết bị , hệ thống điều khiển tự động nhà máy xi măng Bút Sơn Phần :... công nghiệp sản xuất xi măng địi hỏi phải có bước phát triển mới, mạnh mẽ hơn, đa dạng chủng loại chất lượng sản phẩm Tìm hiểu công nghệ sản xuất xi măng hệ thống tự động hóa dây chuyền sản xuất. .. nghiệp sản xuất xi măng địi hỏi phải có bước phát triển mới, mạnh mẽ hơn, đa dạng chủng loại chất lượng sản phẩm Tìm hiểu công nghệ sản xuất xi măng hệ thống tự động hóa dây chuyền sản xuất

Ngày đăng: 13/09/2014, 09:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI GIỚI THIỆU

  • Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá, nhu cầu xây dựng cũng ngày càng nhiều hơn. Bởi vậy, ngành công nghiệp sản xuất xi măng cũng đòi hỏi phải có những bước phát triển mới, mạnh mẽ hơn, đa dạng hơn về chủng loại và chất lượng sản phẩm.

  • Tìm hiểu về công nghệ sản xuất xi măng cũng như các hệ thống tự động hóa trong dây chuyền sản xuất chắc chắn sẽ rất bổ ích và có ý nghĩa thực tiễn lớn đối với sinh viên ngành Điều khiển tự động chúng em.

  • PHẦN 1

  • TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY XI MĂNG BÚT SƠN

  • PHẦN 2

  • TÌM HIỂU QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CỦA NHÀ MÁY XI MĂNG BÚT SƠN

  • PHẦN 3

  • TÌM HIỂU CÁC TRANG THIẾT BỊ, HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG NHÀ MÁY XI MĂNG BÚT SƠN

    • 3.1. Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý mạch điện trạm biến áp

    • 3.2. Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý các máy sản xuất chính :

      • 3.2.1. Cân băng định lượng :

      • 3.2.2. Máy nghiền bi :

      • 3.2.3. Máy lọc bụi :

      • 3.2.4. Máy phân li :

      • 3.3. Hệ thống lập trình và quản lí thông tin PLC :

        • 3.3.1. Cấu hình phần cứng, các thiết bị phần cứng trong HTĐK :

        • 3.3.2. Các thiết bị phần cứng hệ thống điều khiển

          • b. Các máy tính đặt tại phòng lập trình và quản lý thông tin.

          • * Máy tính Engineering system

          • * Bộ xử lý dữ liệu (Data Processor)

          • * Máy chủ (Fileserver)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan